1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú

67 708 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú

[...]... ra một số hợp chất chiết xuất từ thảo dược có nhiều tiềm năng trong việc điều trị bệnh phát sáng trên tôm Bước tiếp theo trong nghiên cứu là đánh giá hiệu quả tác dụng của hợp chất đó trong việc điều trị trước khi đưa ra ứng dụng thực tế trong sản xuất Đây cũng chính là nội dung thực hiện đề tài khóa luận, “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CHIẾT SUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU... TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM (Penaeus monodon).” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu quả tác dụng của hợp chất chiết xuất từ thảo dược trong việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn do Vibrio harveyi gây ra trên tôm (Penaeus monodon) 1.3 Nội dung - Phân lập dòng V harveyi thuần trên mẫu tôm có dấu hiệu nhiễm khuẩn - Thử nghiệm tác dụng của các hợp chất chiết suất từ thảo dược đối... là những kết quả ban đầu, để có thể đưa chúng vào sử dụng trong thực tế cần phải có những nghiên cứu khác kỹ hơn để đánh giá hiệu quả tác động của chúng trong thực tiễn sản xuất, cũng như nắm được cơ chế tác dụng và kiểm tra tính an toàn của chúng đối với tôm Sau đây là đặc điểm của vài loài thảo dược mà bước đầu đã được nghiên cứu và xác định là có khả năng điều trị bệnh phát sáng trên tôm: 2.4.1 Nhục... hành, trong đó người ta đã tìm ra được nhiều chất có nguồn gốc sinh học hứa hẹn nhiều tiềm năng trong việc điều trị bệnh phát sáng trên tôm Tuy nhiên các hợp chất này vẫn đang còn trong giai đoạn nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Để có thể đưa vào ứng dụng trong sản xuất cần phải tiến hành nhiều thí nghiệm kiểm tra hiệu quả của chúng trong việc điều trị bệnh trên tôm Hiện tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng... là tác nhân gây bệnh phát sángtôm ấu trùng (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 2002) 2.2 Bệnh phát sáng do Vibrio harveyi gây ra trên tôm 2.2.1 Đặc điểm của Vibrio harveyi Nhóm Vibrio phát sáng là 1 phần của hệ vi sinh vật tự nhiên khu trú ở vùng biển ven bờ, được tìm thấy trên bề mặt và cả bên trong ruột của các động vật sống ở biển V harveyi và V splendidus là 2 loài vi khuẩn phân lập được từ các mẫu tôm. .. indica) và một số cây thảo dược khác) trong việc chống lại V harveyi Và kết quả đã cho thấy các dịch chiết từ hương nhu tía và nhục đậu khấu cho các vòng kháng khuẩn có thể so sánh với các chất kháng sinh thông dụng Từ các kết quả nghiên cứu ban đầu, thảo dược trong tương lai có thể được xem là một trong những giải pháp hiệu quả và bền vững cho việc điều trị bệnh phát sáng trên tôm Tuy nhiên, đây chỉ... nay có nhiều cách để ngăn chặn bệnh phát sáng trên tôm như sử dụng kháng sinh, dùng hoá chất để xử lý ao nuôi và sử dụng chế phẩm sinh học Tuy nhiên do 2 các mặt hạn chế và hiệu quả sử dụng của chúng không cao nên để giảm thiệt hại của bệnh phát sáng, người nuôi vẫn sử dụng các biện pháp phòng ngừa là chủ yếu Nhiều nghiên cứu để tìm ra các biện pháp mới ngăn chặn bệnh phát sáng đã được tiến hành, trong... đoán phát hiện bệnh phát sáng do Vibrio trên tôm Các kỹ thuật chẩn đoán phát hiện bệnh trên tôm ngày nay đã có nhiều tiến bộ nhờ việc áp dụng các thành tựu nghiên cứu của công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ sinh học phân tử Việc sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử để phát hiện bệnh trên tôm đã trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi Các kỹ thuật như ELISA và PCR đã được sử dụng. .. trung từng đám trong Lumen Quan sát ở những tôm nhỏ hơn thì thấy sự phá hủy ở các mô nhiều hơn (Lý Thị Thanh Loan, 1999) 2.2.3 Điều kiện phát sinh bệnh Bệnh phát sáng trên tôm thường xảy ra trong tất cả các giai đoạn (Đỗ Thị Hòa và ctv, 2001) Vibrio phát sáng xâm nhập vào bể ương qua trứng tôm, tôm mẹ, thức ăn và dụng cụ sản xuất Bệnh có thể lây nhiễm từ các trại giống, ao ương sang ao nuôi thịt Phát. .. tế khá cao Năm 2004, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn, từ vụ kiện chống bán phá giá tôm tại Mỹ đã tác động mạnh tới kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành cũng như đe dọa tới sự phát triển của nghề nuôi tôm ở nước ta vì thị trường Mỹ chiếm tới 65% giá trị tôm xuất khẩu của Việt Nam Bên cạnh đó, mặc dù Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản, nhưng giá tôm xuất sang thị trường 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Anh, 2004. Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn. Tạp chí Thủy sản, số 3/2004: tr. 33 – 35, Bộ Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
2. Baticados C. L., 1992. Bệnh tôm sú (Nguyễn Phương Lan dịch). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. 50 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tôm sú
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Thái Thị Thanh Dương, 2004. Về tiêu thụ tôm của Việt Nam. Tạp chí Thủy sản, số 2/2004: tr. 8 – 9, Bộ Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
4. Huỳnh Hữu Đức, 2004. Nuôi tôm ở các nước châu Á. Báo Con Tôm, số 104: tr. 30, Bản tin của Hội Nghề cá Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Con Tôm
5. Nguyễn Văn Đức, 2001. Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 978 – 19. 268 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
6. Nguyễn Văn Hảo, 2000. Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 7 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp
7. Nguyễn Văn Hảo, 2003. Hệ thống một số bệnh thường gặp trên ấu trùng tôm sú tại Khánh Hoà và các tỉnh phía Nam, Một số bệnh thường gặp trên tôm sú (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II). Nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 108 – 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh thường gặp trên tôm sú
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) (Trang 22)
Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) (Trang 22)
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) (Trang 28)
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) (Trang 28)
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) (Trang 30)
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) (Trang 30)
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) (Trang 31)
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) (Trang 31)
Sơ đồ 1. Bố trí thử nghiệm tác dụng của các hợp chất - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Sơ đồ 1. Bố trí thử nghiệm tác dụng của các hợp chất (Trang 38)
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi (Trang 46)
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi (Trang 46)
Qua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
ua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): (Trang 47)
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian (Trang 47)
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian (Trang 47)
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chấ tM qua các khoảng thời gia nở từng nồng độ thử nghiệm - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chấ tM qua các khoảng thời gia nở từng nồng độ thử nghiệm (Trang 48)
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng (Trang 48)
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời gian đối với V - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời gian đối với V (Trang 49)
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời (Trang 49)
Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra các tính chất hóa lý của nước nuôi tôm - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra các tính chất hóa lý của nước nuôi tôm (Trang 50)
Hình 4.1. Kết quả kháng sinh đồ của hợp chất M - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Hình 4.1. Kết quả kháng sinh đồ của hợp chất M (Trang 50)
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm (Trang 51)
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm (Trang 51)
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các bể thí nghiệm (số mẫu dương tính/ số mẫu kiểm tra) - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các bể thí nghiệm (số mẫu dương tính/ số mẫu kiểm tra) (Trang 52)
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các (Trang 52)
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 4 giờ - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 4 giờ (Trang 60)
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 4  giờ - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 4 giờ (Trang 60)
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 8 giờ - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 8 giờ (Trang 61)
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 8  giờ - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 8 giờ (Trang 61)
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 12 giờ - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 12 giờ (Trang 62)
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi (Trang 62)
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau  12 giờ - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 12 giờ (Trang 62)
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi STT Tên môi trường Thành phần môi trường - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi STT Tên môi trường Thành phần môi trường (Trang 62)
Bảng 5. Paired Samples Test - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 5. Paired Samples Test (Trang 65)
Bảng 6. Số tôm chết ở các bể thí nghiệm sau các khoảng thời gian Lô thí  - đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc điều trị bệnh phát sáng trên tôm sú
Bảng 6. Số tôm chết ở các bể thí nghiệm sau các khoảng thời gian Lô thí (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w