1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi

67 614 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi

[...]... ra một số hợp chất chiết xuất từ thảo dược có nhiều tiềm năng trong việc điều trị bệnh phát sáng trên tôm Bước tiếp theo trong nghiên cứu là đánh giá hiệu quả tác dụng của hợp chất đó trong việc điều trị trước khi đưa ra ứng dụng thực tế trong sản xuất Đây cũng chính là nội dung thực hiện đề tài khóa luận, “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CHIẾT SUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU... TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon).” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu quả tác dụng của hợp chất chiết xuất từ thảo dược trong việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn do Vibrio harveyi gây ra trên tôm sú (Penaeus monodon) 1.3 Nội dung - Phân lập dòng V harveyi thuần trên mẫu tôm có dấu hiệu nhiễm khuẩn - Thử nghiệm tác dụng của các hợp chất chiết suất từ thảo dược đối... ngăn chặn bệnh phát sáng đã được tiến hành, trong đó người ta đã tìm ra được nhiều chất có nguồn gốc sinh học hứa hẹn nhiều tiềm năng trong việc điều trị bệnh phát sáng trên tôm Tuy nhiên các hợp chất này vẫn đang còn trong giai đoạn nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Để có thể đưa vào ứng dụng trong sản xuất cần phải tiến hành nhiều thí nghiệm kiểm tra hiệu quả của chúng trong việc điều trị bệnh trên... indica) và một số cây thảo dược khác) trong việc chống lại V harveyi Và kết quả đã cho thấy các dịch chiết từ hương nhu tía và nhục đậu khấu cho các vòng kháng khuẩn có thể so sánh với các chất kháng sinh thông dụng Từ các kết quả nghiên cứu ban đầu, thảo dược trong tương lai có thể được xem là một trong những giải pháp hiệu quả và bền vững cho việc điều trị bệnh phát sáng trên tôm Tuy nhiên, đây chỉ... chỉ là những kết quả ban đầu, để có thể đưa chúng vào sử dụng trong thực tế cần phải có những nghiên cứu khác kỹ hơn để đánh giá hiệu quả tác động của chúng trong thực tiễn sản xuất, cũng như nắm được cơ chế tác dụng và kiểm tra tính an toàn của chúng đối với tôm Sau đây là đặc điểm của vài loài thảo dược mà bước đầu đã được nghiên cứu và xác định là có khả năng điều trị bệnh phát sáng trên tôm: 2.4.1... vào trong hoạt động sản xuất thực tiễn Các nhà khoa học nhìn nhận trong thời gian sắp tới việc ứng dụng của công nghệ sinh học vào việc giải quyết vấn đề bệnh phát sáng trên tôm sẽ tập trung vào hai hướng chính đó là: các phương pháp chẩn đoán phát hiện bệnh và các sản phẩm để ngăn chặn, kiểm soát dịch bệnh 2.5.1 Ứng dụng của công nghệ sinh học trong việc chẩn đoán phát hiện bệnh phát sáng do Vibrio. .. xuất, chất lượng giống, việc kiểm soát dịch bệnh nhằm cải thiện việc sản xuất cũng như chất lượng của sản phẩm, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của xã hội loài người phát triển đi lên một cách bền vững Từ khi dịch bệnh phát sáng do Vibrio trên tôm bùng nổ, đã có nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành nhằm kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh này, trong đó đã có nhiều kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng. .. kinh tế nên đây sẽ là một hướng không khả thi trong thời gian sắp tới 2.5.2 Ứng dụng của công nghệ sinh học trong việc tạo ra các chế phẩm dùng trong ngăn chặn và điều trị bệnh phát sáng do Vibrio trên tôm Kinh nghiệm nuôi tôm cho thấy việc phòng ngừa bệnhmột giải pháp hữu hiệu nhất giúp phát triển bền vững nghề nuôi tôm Vì thế đây sẽ là một hướng hứa hẹn có nhiều triển vọng trong tương lai, chủ... (2003) và một số nhà khoa học khác đã nghiên cứu và phát hiện một loại phage có khả năng gây sinh tan chuyên biệt cho V harveyi Việc sử dụng các bacteriaphage chuyên biệt chống lại V harveyi ngay từ đầu trong quy trình sản xuất sẽ giúp giảm tối thiểu mật độ hiện diện của V harveyi trong nước, chất cặn và trong ruột vật nuôi và như thế sẽ ngăn chặn được sự phát sinh của dịch bệnh Tuy nhiên việc sử dụng phage... thuộc các loài thảo dược trong thiên nhiên trong việc trị bệnh cho người và các loài vật nuôi Đây được xem là một nguồn cung cấp dược liệu quý và phong phú cho nền y học của nhân loại Nhận thấy được tiềm năng của các cây thảo dược, nhiều nhà khoa học đã tập trung vào nghiên cứu các hợp chất chiết suất từ thảo dược với hy vọng tìm ra các bài thuốc mới dùng trong việc điều trị bệnh cho tôm 16 Thấy được 123doc.vn

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Anh, 2004. Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn. Tạp chí Thủy sản, số 3/2004: tr. 33 – 35, Bộ Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
2. Baticados C. L., 1992. Bệnh tôm sú (Nguyễn Phương Lan dịch). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. 50 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tôm sú
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Thái Thị Thanh Dương, 2004. Về tiêu thụ tôm của Việt Nam. Tạp chí Thủy sản, số 2/2004: tr. 8 – 9, Bộ Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thủy sản
4. Huỳnh Hữu Đức, 2004. Nuôi tôm ở các nước châu Á. Báo Con Tôm, số 104: tr. 30, Bản tin của Hội Nghề cá Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Con Tôm
5. Nguyễn Văn Đức, 2001. Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 978 – 19. 268 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
6. Nguyễn Văn Hảo, 2000. Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 7 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp
7. Nguyễn Văn Hảo, 2003. Hệ thống một số bệnh thường gặp trên ấu trùng tôm sú tại Khánh Hoà và các tỉnh phía Nam, Một số bệnh thường gặp trên tôm sú (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II). Nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 108 – 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh thường gặp trên tôm sú
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) (Trang 22)
Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.1. Khuẩn lạc V. harveyi phát sáng trong tối (Zhang, 2001) (Trang 22)
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) (Trang 28)
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.2. Lá và hạt cây Neem (Ranajit và ctv, 2002) (Trang 28)
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) (Trang 30)
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.3. Cây sả (Shahi và ctv, 2005) (Trang 30)
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) (Trang 31)
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 2.4. Cành và quả ổi (Arima, 2002) (Trang 31)
Sơ đồ 1. Bố trí thử nghiệm tác dụng của các hợp chất - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Sơ đồ 1. Bố trí thử nghiệm tác dụng của các hợp chất (Trang 38)
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi (Trang 46)
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi (Trang 46)
Qua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
ua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): (Trang 47)
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian (Trang 47)
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian (Trang 47)
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chấ tM qua các khoảng thời gia nở từng nồng độ thử nghiệm - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chấ tM qua các khoảng thời gia nở từng nồng độ thử nghiệm (Trang 48)
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng (Trang 48)
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời gian đối với V - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời gian đối với V (Trang 49)
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời (Trang 49)
Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra các tính chất hóa lý của nước nuôi tôm - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra các tính chất hóa lý của nước nuôi tôm (Trang 50)
Hình 4.1. Kết quả kháng sinh đồ của hợp chất M - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Hình 4.1. Kết quả kháng sinh đồ của hợp chất M (Trang 50)
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm (Trang 51)
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm (Trang 51)
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các bể thí nghiệm (số mẫu dương tính/ số mẫu kiểm tra) - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các bể thí nghiệm (số mẫu dương tính/ số mẫu kiểm tra) (Trang 52)
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các (Trang 52)
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 4 giờ - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 4 giờ (Trang 60)
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 4  giờ - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 1. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 4 giờ (Trang 60)
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 8 giờ - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 8 giờ (Trang 61)
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 8  giờ - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 2. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 8 giờ (Trang 61)
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 12 giờ - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chấ tM sau 12 giờ (Trang 62)
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi (Trang 62)
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau  12 giờ - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 3. Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 12 giờ (Trang 62)
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi STT Tên môi trường Thành phần môi trường - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 4. Thành phần các môi trường trong bộ test sinh hoá định danh Vibrio harveyi STT Tên môi trường Thành phần môi trường (Trang 62)
Bảng 5. Paired Samples Test - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 5. Paired Samples Test (Trang 65)
Bảng 6. Số tôm chết ở các bể thí nghiệm sau các khoảng thời gian Lô thí  - Đánh giá hiệu quả tác dụng của một vài hợp chất tự nhiên chiết xuất từ thảo mộc trong điều kiện trị bệnh phát sáng do Vibrio harveyi
Bảng 6. Số tôm chết ở các bể thí nghiệm sau các khoảng thời gian Lô thí (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w