1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng

63 3,5K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 821 KB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng

Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang LI CM ƠN Trong q trình thực tập, hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân tơi nhận nhiều giúp đỡ chân thành Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn q thầy giáo tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cần thiết suốt thời gian học tập thực tập vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Đình Quang người trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đến cán Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Lệ Thuỷ UBND thị trấn Lệ Ninh tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thực tập, thu thập số liệu, lần nửa xin chân thành cảm ơN Tuy nhiên q trình thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bảo thầy giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Dng Vn Hựng SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn §×nh Quang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất rừng rừng nguồn tài nguyên quan trọng người sống trái đất Sự tồn hành tinh phụ thuộc nhiều vào tài nguyên đất, tài nguyên rừng dùng để sản xuất cải vật chất phục vụ người Nếu mục đích sử dụng dắn quản lý tốt sẻ cung cấp cho nhu cầu không cạn, ngược lại quản lý rừng nhanh chóng xuống cấp số lượng chất lượng khơng cịn cung cấp cho người thứ cần thiết Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu Trong diện tích đất đồi núi 23 triệu chiếm 70% diện tích tự nhiên nước Rừng đất rừng từ trước đến chưa khai thác sử dụng hợp lý Đất chưa sử dụng lớn khoảng 13,1 triệu ha, chiếm 40% diện tích nước ( triệu đất trống đồi núi trọc) với phát triển xã hội vai trò tài nguyên đất, tài nguyên rừng trở nên quan trọng địi hỏi phải có quản lý sử dụng cỏch hiu qu bn vng SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Trong nhng nm qua nh nc có nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để quản lý bảo vệ sản xuất, thực tế triển khai chậm Việc giao rừng chưa gắn liền với giao đất lâm nghiệp, nhiều khu rừng chưa có chủ quản lý thực nhiều nơi người dân miền núi thiếu đất sản xuất khơng có điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẩn đến tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp cơng tác quản lý đất đai tài nguyên rừng Để góp phần thực tốt công tác giao đất, giao rừng nhằm phát huy sức mạnh lâm nghiệp miền núi, tăng thu nhập cho người dân đặc biệt dân tộc vùng sâu, vùng xa có đời sống khó khăn, góp phần thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng việc sâu tìm hiểu sớm tìm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình thực cơng tác giao đất,giao rừng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn thực đề tài “đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất biện pháp quản lý đất rừng địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bỡnh SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang PHẦN II.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các giai đoạn phát triển sách có liên quan đến cơng tác giao đất, giao rừng Việt Nam * Giai đoạn 1968-1982 Đây thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sở phát triển quốc tế quốc doanh hợp tác xã, chưa giao đất cho hộ gia đình Các lâm trường quốc doanh loại chủ ruqngf chủ yếu, nhà nước đầu tư để trồng rừng giữ quyền sở hữu chủ yếu khoảng 70% tổng diện tích rừng trồng tập trung, hợp tác xã trồng rừng chủ yếu để nhận tiền cơng lao động nhà nước trả Chưa có quyền sở hữu trồng rừng nên chưa quan tâm kết rừng gây trồng nên Tuy có số hợp tác xã sử dụng nhân lực ngn vốn để trồng nên có quyền sở hữu số khu rừng hợp tỏc xó u t *Giai on 1982-1992 SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Vo nhng nm u 1980 thời kì nhà nước nghiên cứu cải thiện quản lí hợp tác xã Trong nghành lâm nghiệp giai đoạn cuối thời kì chủ trương sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình cụ thể đẩy mạnh Ngày 6/11/1982 Hội Đồng Bộ Trưởng định số 24 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nhân dân trồng gây rừng Ban chấp hành TW Đảng thị số 29/CT – TW ngày 12/11/1983 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng xây dựng tổ chức kinh doanh theo nông lâm kết hợp Sau đại hội Đảng tồn quốc khố VI (1988) Đảng nhà nước chủ trương đổi kinh tế từ chế tập trung bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế hàng hoá gắn với kinh tế thi trường theo quy định hướng xã hội chủ nghĩa quản lí nhà nước Chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ Thông tin số 01/TT/LB ngày 06/02/1991đã hướng dẫn việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân vào mục đích lâm nghiệp Ngày 15/09/1992 chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng định số 4A47-CT số chủ trương sách sử dụng đất trồng, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển mặt nước ban hành chíng sách hỗ trợ 40% tổng vốn đầu tư đần cho hộ gia đình vay theo nguyên tắc lấy lãi, việc hoàn trả vốn vay lúc có sản phẩm Ngày 22/01/1992 chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng quyế định số 264/CT sách đầu tư phát triển rừng Quyết định giải khó khăn vốn cho nhõn dõn trng cay SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang lõm nghip vựng nh canh nh cư Nhà nước hỗ trợ vố không lấy lãi từ nghành lâm nghiệp với địa phương vận dụng thực giao đát giao rừng có tiến đáng kể mang lại khởi sắc cho nghề rừng nước ta Tại nơi thực sách giao đất, giao rừng rừng có người làm chủ cụ thể khơng cịn tình trạng chủ rừng chung chung mà thực chất vô chủ Vì người nơng dân n tâm vào việc kinh doanh rừng bồi bổ đất đai, nhiều nơi có sản phẩm hàng hố, diện tích đất trống đồi núi trọc đưa vào khai thác sử dụng ngày tăng, nhiều mơ hình sản suất theo phương thức nông lâm kết hợp, làm vườn rừng làm trang trại phổ biến nhiều địa phương Qua nhận đất rừng đời sống người dân nâng lên rõ rệt Những hộ nông dân công nhân lâm trường thường nhận đất, nhận rừng thu hoạch từ rừng vài chục triệu địng hàng năm khơng cịn tượng thấy Đây tiến ban đầu đáng khích lệ cơng tác giao đất, khoán rừng giai đoạn * Giai đoạn 1993- 2003 Đầu năm 1993 Đảng Nhà Nước ta ban nghị quyết, chủ trương sách nhằm thực triệt để công tác giao đất, giao rừng Nghị TW lần thứ V tiếp tục đổi phát triển nông thôn, nhấn mạnh “Đổi chế nganh lâm nghiệp phổ biến giao khoán rừng đất rừng phù hợp với quy định phương thức phát triển vùng, loại rừng” Luật đất đai quốc hội thông qua ngày 14/7/1993 có hiệu lực từ ngày 15/10/1993 Đây sắc lệnh quan trọng đất đai, cụ thể hoá điều 17.18 hiến pháp năm 1992, Nước cộng hoà xã hội ch ngha Vit Nam SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Vic Quc hi thụng qua lut t đai vừa đảm bảo phát huy quan hệ sở hửu toàn dân vè đất đai, vừa phù hợp với cách vận hành kinh tế Hàng hoá, bắt đầu tiếp cận chế thị trường đại Nghiên cưú tổng quát sửa đổi bổ sung sách đất đai thời kì nhận thấy vấn đề lưu ý bật sau: Cũng cố tăng cường sở hữu toàn dân đất đai , tăng cường vai trị quản lý thóng nước Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào muc đích nhà nước định Nhà nước xác định loại đất tính thuế, chuyển quyền sử dụng đất thu tiền giao đất cho thuê, đánh giá tài sản giao đất, bồi thường thiệt hại đất họ thu hồi Về quyền chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất xác định tạo tính pháp lý lợi ích cụ thể để người sử dụng đất thực làm chủ sản xuất kinh doanh đất giao Theo nghị định phủ ban hành Nghị định 64- CP (1993) giao đất nông nghiệp Nghị định 02- CP (1994) giao đất lâm nghiệp cho cá nhân, tổ chức sử dụng đất đai vào mục đích nơng lâm nghiệp Nghị định số 202- CP/TTg (1994) khoản, quản lý bảo v rng SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang Ngành lâm nghiệp có thơng tư số 06- LN (1994) giao đất lâm nghiệp Nghị định số 01/CP (01/11/1995) giao khoán sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản, doanh nghiệp nhà nước Quyết định số 661/QĐ-TTg (29/07/1998) chương trình trồng triệu rừng Nghị định 163/CP (16/11/1999) thay cho nghị định 02/CP giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho cá nhân, tổ chức sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Người dân nhận đất lâm nghiệp có quyền sử dụng đất kế thừa, chuyển nhượng, chấp chuyển đổi sử dụng đất theo quy định pháp luật, hạn chế mức giao đất cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân UBND tỉnh định không 30ha Thời gian giao đất, cho thuê đất cho tỏ chức, cá nhân, hộ gia đình 50 năm, hết thời hạn tổ chức,hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất mục đích nhà nước giao tiếp loại 50 năm sau 50 năm nhà nước giao tiếp đến thu hoạch sản phẩm * Giai đoạn 2003 đến Trên quan điểm tiếp cận, quản lý nguồn tài nguyên có tham gia đặc biệt quản lý nguồn tài nguyên dựa vào cộng đồng, ngành lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010, Bộ NN PTNT đề cập biện pháp chế sách xác định rõ quyền sử dụng đất đai tài nguyên rừng cho tổng công ty, công ty lõm nghip, SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang lâm trường quốc doanh thành phần kinh tế khác hộ gia đình để ổn định sản xuất lâu dài Từng bước tiến hành giao đất phát triển rừng cộng đồng sở nghiên cứu chế ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ, phát triển, sử dụng kinh doanh loại rừng Đối với lâm nghiệp giao cho hộ cá nhân gia đình, thúc đẩy nơng lâm kết hợp góp phần xố đói giảm nghèo Mở rộng cố quyền người giao đất, làm rõ đơn giản hố để thực quyền người sử dụng Định hướng sách lâm nghiệp đề cập giai đoạn nhằm cung cấp hướng dẩn cho ngành lâm nghiệp thời gian dài quản lý sử dụng tài nguyên rừng Quốc Gia hướng dẩn luật pháp phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Nhìn chung giai đoạn nhà nước đầu tư nguồn lực để ban hành sửa đổi điều chỉnh nhiều sách liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên rừng như: * Luật đât đai: Luật quản lý phát triển rừng * Nghị định số 163 giao khoán đất lâm nghiệp chủ hộ gia đình tổ chức Mặt khác trình tiếp cận, nhiều hoạt động trọng đến tham gia cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên quản lý nguồn tài nguyên dựa vo SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50 Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang cộng đồng cụ thể QHSD đất, giao đất lâm nghiệp có tham gia quản lý rừng dựa vào cộng đồng Những nghị quyết, định thị đánh dấu thay đổi chủ trương đường lối Đảng nhà nước công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế hộ gia đình trình phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm bình đẳng quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ gia đình,cá nhân diện tích đất lâm nghiệp giao Đây động lực trực tiếp kích thích người dân nhận đất, nhận rừng để sản xuất kinh doanh, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát triển Mỗi người dân nói chung, đặc biệt nơng dân miền núi, phấn khởi thực sách trên, chủ trương giao đất lâm nghiệp Đảng nhà nước đến vào sống người dân miền núi bao đời gắn bó với rừng Giao đất lâm nghiệp nước ta hình thành cấu thành đổi kinh tế Muốn quản lý bảo vệ rừng khu rừng phải có chủ rừng chủ rừng phải có lợi ích thực từ rừng nghề rừng Thực tế cho thấy thông qua kết giao đất, giao rừng địa phương nước thực tốt công tác bảo vệ rừng phủ xanh đât trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng, tạo vùng công nghiệp, ăn quả, nguyên liệu tập trung, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân vùng Điển hình làm tốt tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thanh Hoá, Quảng Bỡnh SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp – K50 ... thực công tác giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác giao đất, giao rừng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiểu công tác giao đất, giao rừng công tác quản lý... án giao đất, giao rừng 3.3.2.4 Kết giao đất, giao rừng thi trấn Lệ Ninh 3.3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất 3.3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác giao đất, giao rừng 3.3.5 Hiệu công tác giao. .. 3.3.2 Công tác giao đất, giao rừng thị trấn nông trường Lệ Ninh 3.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trước thực công tác giao đất, giao rừng 3.3.2.2 Tổ chức tiến trình thực cơng tác giao đất, giao rừng

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chuyển dịch cơ cấu qua các năm 2005- 2009 - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
Bảng 1 Chuyển dịch cơ cấu qua các năm 2005- 2009 (Trang 22)
Bảng 2:Cơ cấu sử đất nông nghiệp. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
Bảng 2 Cơ cấu sử đất nông nghiệp (Trang 30)
Bảng 4:Cơ cấu sử dụngđất chưa sử dụng. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
Bảng 4 Cơ cấu sử dụngđất chưa sử dụng (Trang 32)
4.4 Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
4.4 Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất (Trang 32)
4.5.4. Tình hình quản lý sử dụngđất ở thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy. - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
4.5.4. Tình hình quản lý sử dụngđất ở thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy (Trang 45)
Bảng 6:Số lượng trang trại Thị trấn Lệ Ninh - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
Bảng 6 Số lượng trang trại Thị trấn Lệ Ninh (Trang 47)
Từ những mô hình trên người dân có thể thu được từ 15 – 20 triệu từ những mô hình trên - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
nh ững mô hình trên người dân có thể thu được từ 15 – 20 triệu từ những mô hình trên (Trang 48)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 56)
CÁC BẢNG BIỂU - Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng
CÁC BẢNG BIỂU (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w