1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả công tác giao rừng cộng đồng trên địa bàn xã thượng trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

66 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập, hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng cuả thân nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Phương dành nhiều nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới Phịng Đào tạo trường Đại học Quảng Bình q thầy Khoa Nông Lâm Ngư tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu, nên khóa luận tơi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để báo cáo hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Quảng Bình, tháng năm 2017 Sinh viên Hồng Thị Thanh Ngà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê diện tích rừng cộng đồng theo vùng kinh tế - sinh thái Bảng 2.2 Kết quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã, giao đất giao rừng cho cộng đồng Bảng 2.3 Hình thức quản lý rừng cộng đồng số cộng đồng đồng bào dân tộc người vùng Miền núi phía Bắc Bảng 2.4 Diện tích rừng giao cho cộng đồng vùng thí điểm Bảng 2.5 Quản lý rừng cộng đồng Thơn Páng, xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa Bảng 4.1 Nguồn thu nhập 30 hộ gia đình xã Thượng Trạch Bảng 4.2 Hiện trạng loại đất xã Thượng Trạch Bảng 4.3 Các sản phẩm từ rừng người dân lấy 12 tháng qua Bảng 4.4 Lịch tuần tra ban quản lý rừng xã Thượng Trạch Bảng 4.5 Kết giao rừng cộng đồng xã Thượng Trạch Bảng 4.6 Diện tích loại rừng đất rừng giao cho cộng đồng Bảng 4.7 Kết trồng rừng khoanh nuôi tái sinh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Diện tích rừng tồn quốc phân theo chủ thể quản lý Hình 4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 4.2 Suối Cà Rng Hình 4.3 Tổng quan xã Thượng Trạch Hình 4.4 Rừng cộng đồng Bản Nịu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN - LN: Bộ nông nghiệp - Lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn BQL: Ban quản lý BV &PTR: Bảo vệ phát triển rừng LNCD: Lâm nghiệp cộng đồng QHSD: Quy hoạch sử dụng QLBV: Quản lý bảo vệ QLRCD: Quản lý rừng cộng đồng QD - BNN: Quyết định - Bộ nông nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân TNMT: Tài nguyên môi trường PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam đất nước nhiều đồi núi, với diện tích rừng chiếm ¾ diện tích đất nước, tổng diện tích tự nhiên chiếm 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu ha, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm 6,16 triệu đối tượng sản xuất lâm nghiệp Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước, có vai trị quan trọng sống người: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hịa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Ngoài ra, rừng cịn có nhiều tác dụng lĩnh vực phịng hộ, mơi trường sinh thái cảnh quan Tuy nhiên, năm trước tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng Theo Maurand, năm 1943 diện tích rừng nước ta ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 43% đến năm 1976 diện tích giảm xuống 11 triệu với tỷ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 9,3 triệu với độ che phủ 28%, năm 1995 diện tích cịn triệu với tỉ lệ che phủ 24,2% Nguyên nhân tình trạng rừng khơng có chủ thực dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng bừa bãi mức Trong năm gần kết chương trình trồng bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên đạt 13,4 triệu với độ che phủ 39,5% vào năm 2009[9] Nhận thức quan trọng rừng, Luật đất đai 2003 Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 đời tạo hành lang pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng thông qua hình thức giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn Lúc cộng đồng dân cư thôn xem chủ rừng thực sự, họ xác lập quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, thiết lập quyền lợi, nghĩa vụ chế hưởng lợi rõ ràng Có thể thấy cộng đồng dân cư thôn lực lượng trực tiếp tác động vào rừng, biết sử dụng nguồn lực dồi vào công tác bảo vệ rừng có hiệu Thực tiễn năm qua cho thấy, sách giao rừng cộng đồng thực vào sống đáp ứng nguyện vọng người dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện sống họ, nhiều hộ nơng dân có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh rừng giao Giao rừng thực chế hưởng lợi vấn đề quan trọng xã hội quan tâm Đây vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa xã hội có tính lâu dài Việc thực sách giao rừng quyền hưởng lợi có tác động lớn trực tiếp đến đời sống người dân, chủ yếu người dân vùng trung du, miền núi Trong có số khu vực thuộc tỉnh như: Đắc Lắc, Đắc Nông, Yên Bái, Hà Giang, Điện Biên Quảng Bình Quảng Bình có tổng diện tích rừng đất rừng lớn (621.056 ha) chiếm 77% diện tích tự nhiên đứng đầu nước độ che phủ rừng [7] Ðể bảo vệ tốt nguồn tài nguyên rừng, năm qua bên cạnh hình thức truyền thơng, tỉnh Quảng Bình đẩy mạnh việc giao rừng cho cộng đồng Tuy nhiên, điều đáng lo đời sống người dân khu vực giao rừng cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp, khả sử dụng nguồn tài để trì đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng chưa cao Mặt khác, lực quản lý bảo vệ rừng cộng đồng khơng dễ tạo lập mà phải có thời gian, việc hỗ trợ, giám sát thường xuyên quyền địa phương lực lượng kiểm lâm cần thiết Nhận thấy vai trò quan trọng rừng đời sống người dân hiệu kinh tế từ việc trồng rừng đem lại, năm gần đây, huyện Bố Trạch không ngừng phát triển diện tích rừng trồng; trọng giao rừng cho địa phương để giao cho hộ gia đình quản lý, sử dụng Tồn huyện Bố Trạch có 171.485 đất lâm nghiệp, diện tích rừng sản xuất 60.301 Với thuận lợi điều kiện tự nhiên mạnh diện tích đất rừng, trồng rừng hướng bền vững, nhiều tiềm cho huyện Bố Trạch[10] Thượng Trạch xã miền núi thuộc huyện Bố Trạch, tập trung chủ yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, đa số đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ canh tác sản xuất nhiều hạn chế Bên cạnh cơng tác quản lý đất đai địa phương nhiều bất cập, việc giao rừng cộng đồng chưa có đánh giá cụ thể tồn diện để xác định tình hình giao khốn Ngồi ra, việc thực sách giao rừng quyền hưởng lợi nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Mặc dù có nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề thực tế nhiều câu hỏi đặt cần giải Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu công tác giao rừng cộng đồng địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục đích Tìm hiểu phân tích tiến trình thực công tác giao rừng xã Thượng Trạch nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giao rừng cộng đồng xã Thượng Trạch 1.3 Yêu cầu - Thu thập số liệu đầy đủ để đánh giá hiệu công tác giao rừng cộng đồng - Làm rõ thuận lợi, khó khăn vấn đề cịn bất cập cơng tác giao rừng đến đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình quản lý rừng cộng đồng giới Khi nói tới phát triển lâm nghiệp nay, người ta bàn nhiều tới lâm nghiệp xã hội hay lâm nghiệp cộng đồng Cuối năm 1970, dự án lâm nghiệp xã hội hệ đầu xác định thiết lập, có quan tâm lớn đến việc xây dựng đám rừng trồng chung Hơn nữa, diện gọi “đất xã” làm điểm xuất phát cho dự án trồng lại rừng cho cộng đồng hay nhóm người Tuy nhiên, nhiều dự án lâm nghiệp tập thể ban đầu thành cơng, từ người ta tập trung vào khả phát triển hệ thống quản lý rừng cộng đồng [5] Nhiều ví dụ hệ thống quản lý tài nguyên rừng địa đề xướng địa phương tìm thấy Châu Á, dạng hình quản lý rừng công cộng tổng hợp gồm: Quản lý rừng theo phương thức nương rẫy - bỏ hố tìm thấy nhiều Đông Nam Á; Quản lý rừng môi trường miền núi Nam Á hình thức quản lý rừng cổ truyền Nêpan, khu rừng cấm gần Mount Merapi Inđônêxia hay dãy núi Himachal Pradesh Ấn Độ ; Quản lý rừng môi trường bán khô hạn Nam Á, người ta thấy nhiều kiểu quản lý tài nguyên công cộng rừng kiểu quản lý đất Gauchar Gujurat Ấn Độ; Quản lý rừng gắn với nguồn nước thôn rừng vùng Ifugao Philipin với việc đảm bảo việc cung cấp nước cho canh tác, phương thức trồng bên bờ ao để hạn chế xói mịn nhiều vùng thấp Terai Nêpan; Và cuối Quản lý lùm thiêng hệ tương tự, nhiều xã hội Ấn Độ, Philippin Thái Lan, nhân dân địa phương theo cổ truyền bảo vệ đám rừng nhỏ gọi “lùm thiêng” để có chỗ cho vị thần linh linh hồn địa phương, khu rừng cấm giám sán tu viện, lăng tẩm, nghĩa địa coi tài sản chung thôn [3] Theo tài liệu tổng kết REFAS (2005) xu hướng ngành lâm nghiệp giới xã hội hóa ngành lâm nghiệp phổ biến, đặc biệt nước phát triển Việc giao đất giao rừng cho tổ chức tư nhân, cộng đồng người dân quản lý ngày tiến hành mạnh mẽ bước đầu cho thấy hiệu rõ rệt so với việc quản lý tập trung Nhà nước Để hiểu rõ vào tìm hiểu tình hình quản lý rừng cộng đồng số quốc gia đại diện sau: * Ấn Độ: Trong năm 1920, nhà chức trách thuộc địa Ấn Độ thử đưa hệ thống quản lý rừng địa phương Tại bang Uttar Pradesh, người ta thành lập “hội đồng rừng” địa phương đặc biệt (van panchayat) nhằm mục đích tạo lớp đệm rừng nhà nước dân làng địa phương Hội đồng có quyền đưa quy tắc giải vấn đề sử dụng rừng chung địa phương dựa luật lệ phủ ban hành Sau với hỗ trợ nhà tài trợ nước, nhiều phủ bang Ấn Độ bắt đầu xúc tiến kế hoạch xây dựng lâm nghiệp xã hội thông qua kế hoạch quản lý tài nguyên rừng công cộng Và Ấn Độ trở thành nước thử nghiệm “lâm nghiệp xã hội” năm 1970, nhiên mục tiêu khơng cộng đồng kiểm sốt q lớn nguồn tài nguyên rừng Thay vào đó, lâm nghiệp xã hội tập trung vào việc thiết lập rừng cho cộng đồng sử dụng đất chưa có rừng để giải phóng khu rừng có cho khai thác thương mại Tuy nhiên, với việc thử nghiệm lâm nghiệp xã hội sớm dẫn đến xung đột ngày tăng quan lâm nghiệp cộng đồng địa phương, khiến phủ phải đưa sách nhấn mạnh việc quản lý rừng cho bảo tồn nhu cầu cộng đồng Điều dẫn đến đời chương trình quản lý rừng có tham gia (JFM), chương trình tiếng tồn cầu biết đến với hệ thống quản lý rừng dựa chia sẻ trách nhiệm lợi ích nhà nước cộng đồng địa phương [3] Việc sửa đổi hiến pháp 73 đạo luật 1992 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó phân cấp quyền hạn khác liên quan đến việc thực thi kế hoạch phát triển kinh tế công xã hội cho tổ chức (PRIs), hội đồng làng, tổ chức mà có chức huyện, khối hay thơn Ở có hình thức quản lý rừng theo nhóm người sử dụng gọi CFUG Ghorlas, CFUG đại diện cho loạt nhóm xã hội mà chủ yếu người có sống gắn bó với sản xuất nơng nghiệp Các sách lâm nghiệp (1998) hỗ trợ nhiều cho tham gia cộng đồng vào lâm nghiệp Ấn Độ [3] Ở bang Andhra Pradesh, Ấn Độ 250 tổ chức phi phủ thức tham gia vào việc thực Doanh nghiệp Quản lý rừng cải thiện giao tiếp phủ người dân địa phương Chương trình Lâm nghiệp cộng đồng Andhra Pradesh, xuất thuận lợi với giám sát thực số trạm kiểm lâm, tổ chức phi phủ, người đứng đầu panchayat hiệu trưởng trưởng làng [3] *Nêpan: Cũng Ấn Độ, Nêpan có sai sót việc thiết kế chương trình lâm nghiệp cộng đồng, nhiên đất nước rút học từ sai sót thực cải cách lớn để cải thiện hiệu lâm nghiệp cộng đồng Và xem LNCD công cụ việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng phát triển nông thôn Vào năm 1970, Nêpan bắt đầu xem xét sách LNCD Một chương trình LNCD thức thành lập vùng đất bị suy thoái giao cho Panchayats (Panchayats đơn vị quyền Nêpan, có cấp huyện, khối thôn) Tuy nhiên thực tế Panchayats phân cấp đầy đủ quyền để đại diện cho lợi ích cộng đồng địa phương, cộng đồng nhóm bất lợi bị tách riêng Do chương trình LNCD chuyển đến đơn vị hoạt động thấp – nhóm sử dụng rừng cộng đồng – trao cho nhóm quyền lực lớn để thiết kế, quản lý hưởng lợi từ rừng cộng đồng Các nhóm có quy mơ quản lý từ 10 đến hàng trăm hecta rừng đất rừng không phụ thuộc vào vị trí quản lý hành Qua nhiều thử nghiệm nhóm sử dụng rừng (FUG) xem có hiệu Sau 25 năm thực quản lý rừng cộng đồng có 1,1 triệu hecta rừng, chiếm 25% diện tích quốc gia giao cho nhóm hộ quản lý (Kanel, 2004) [3] * Campuchia: Luật đất đai (2001) công nhận quyền sở hữu tập thể cộng đồng địa yêu cầu nguồn tài ngun thiên nhiên Và sau sách ngành Lâm nghiệp thông qua vào năm 2002 Campuchia xác định tham gia người dân địa phương việc bảo tồn quản lý rừng bền vững phần quan trọng việc cải cách sách Việc phân cấp sách tạo điều kiện hỗ trợ nhà nước cho lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) Luật Rừng (2002) mô tả nhà tài trợ lâm nghiệp phải làm để vận hành cho phép cộng đồng cấp quyền sở hữu tập thể Một điểm nhấn cách tiếp cận nhấn mạnh mà Dự án Nghiên cứu Lâm nghiệp cộng đồng đặt tham gia người dân địa phương vào việc lập kế hoạch, việc bầu đại diện đưa định Các làng - Phù hợp với tập tục canh tác người dân làng thôn - Nguồn nhân lực dồi việc nhận rừng để sản xuất cần thiết người dân - Nghề rừng nghề chủ yếu người dân từ xưa đến việc nhận rừng để làm không khó so với người dân 4.4.2 Điểm yếu(W) * Cơ chế, sách chưa đầy đủ, chưa thống Hiện nhà nước thiếu hệ thống chế, sách đầy đủ, thống phù hợp để tạo sở pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng địa phương Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 chưa đề cập đến việc coi cộng đồng giao đất giao rừng chủ rừng độc lập, bình đẳng chủ rừng khác Luật Đất đai 2013 không đề cập đến việc giao đất có rừng tự nhiên cho cộng đồng Các tiêu chí phân loại rừng theo Quyết định 34/2009 Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6-84) khó áp dụng thống nhất, gây khó khăn thực điều tra rừng Việc xây dựng Quy chế quản lý rừng cộng đồng chưa có hướng dẫn mang tính Quốc gia Các tài liệu biên soạn hầu hết áp dụng mang tính chất thí điểm, tạm thời * Hiệu cơng tác tun truyền, đào tạo, tập huấn cịn hạn chế Để thực tốt công tác tuyên truyền củng triển khai công việc cụ thể Quản lý rừng cộng đồng thôn/ bản, đội ngũ giảng viên nguồn/ tuyên truyền viên quan trọng Tuy nhiên hoạt động nâng cao lực cho đội ngũ cịn ít, hiệu chưa cao Việc xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên, tuyên truyền viên cấp xã, thôn/ người địa phương hay kiểm lâm địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn Quản lý rừng cộng đồng vấn đề nên kỹ thuật lực điều hành tổ chức thực tất cấp hạn chế, việc giao lưu, tham quan học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm cần thiết cho đối tượng liên quan Mặc dù Dự án tổ chức số chuyến thăm quan, học tập so với yêu cầu khối lượng công việc thành phần tham gia Hiệu chuyến thăm quan, học tập dừng lại việc thu thập kinh nghiệm, cách triển khai thực tỉnh bạn Việc áp dụng, phổ biến thông tin thu thập để vận dụng vào thực tế cần thời gian để kiểm chứng 48 * Tổ chức máy số BQL rừng cộng đồng cồng kềnh hoạt động bị động, lúng túng, hoạt động cịn chưa cao Các thơn bản, sau giao đất giao rừng định UBND huyện họp kiện toàn BQL rừng cộng đồng, đề nghị UBND xã công nhận Các BQL rừng cộng đồng có nhiều cố gắng hoạt động có liên quan Tuy nhiên tính chủ động Ban việc phối hợp với quan chức để quản lý, bảo vệ rừng thực chế độ báo cáo hạn chế BQL rừng cộng đơng thơn với cấu cịn cồng kềnh, hoạt động lúng túng, chưa chủ động, thiếu hiệu * Các hoạt động sau giao rừng cịn chậm, cơng tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng gặp nhiều khó khăn Hiện rừng giao cho cộng đồng 12 bản, nhiên số cộng đồng thơn/ chưa hồn thiện việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng năm, Quy ước bảo vệ rừng, Quy chế quản lý rừng Quy chế phối hợp bảo vệ rừng Rừng sau giao cho cộng đồng đứng trước nguy bị xâm hại Cấp thôn/ chưa coi đơn vị hành xử phạt, hiệu lực giải cưỡng chế khó hiệu Trong đó, cộng đồng chưa hổ trợ kịp thời để ngăn chặn, xử lý trường hợp vi phạm Cộng đồng khơng khó khăn việc ngăn chặn người ngồi vào khai thác rừng trái phép cịn khó khăn việc ngăn chặn hành vi xâm hại rừng thành viên cộng đồng * Vướng mắc việc triển khai thực thí điểm mơ hình rừng ổn định Theo phê duyệt sở nông nghiệp phát triển nông thôn, huyện vùng dự án chọn ba mơ hình tương ứng với loại hình tự nhiên rừng giàu, trung bình, nghèo để thí điểm xây dựng mơ hình rừng ổn định, diện tích mơ hình đến 10 Tuy nhiên vướng mắc triển khai thực : - Việc xây dựng giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho mơ hình rừng ổn định vượt khả chuyên môn cộng đồng Trong thời điểm Dự án đến thời điểm kết thúc, Dự án củng khơng có điều kiện thời gian, nhân lực kinh phí để hướng dẫn thực để thuê tư vấn hổ trợ cộng đồng thực - Theo yêu cầu, xây dựng xong giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho mơ hình rừng ổn định, Dự án phải báo cáo sở nông nghiêp - phát triển nông thôn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong đó, theo quy định 49 Bộ NN & PTNT ( Tại Thông tư số 21/ 2016/ TT- Bộ NN & PTNT ngày 28 /6 / 2016), để khai thác gỗ phục vụ nhu cầu thiết yếu tạo chổ, cộng đồng cần lập bảng kê trình UBND xã tổng hợp trình UBND huyện phê duyệt cấp phép Từ thực tế đây, cộng đồng đề nghị thông tư 21 nói có hiệu lực khơng áp dụng mơ hình rừng ổn định rừng cộng đồng Thay vào đó, cộng đồng giao đất giao rừng khai thác gỗ theo quy định thông tư 21, với hướng dẫn, giám sát quan huyện 4.4.3.Cơ hội (O) * Nhà nước quan tâm nhiều đến vấn đề giao rừng cho cộng đồng, sách, văn pháp luật ngày sửa đổi, tạo sở pháp lý cho việc QLRCĐ * Chương trình dự án QLRCĐ ngày nhiều * Huyện có kế hoạch đến năm 2020 hoàn thành giao rừng cấp giấy CNQSDĐ - SDR cho cộng đồng nhận rừng 4.4.4.Thách thức (T) * Diện tích rừng tự nhiên thường rộng, rừng nằm vị trí hiểm trở, xa khu dân cư nên cộng đồng khó QLBV * Các khu rừng giao có nhiều khu vực rừng nghèo, rừng phục hồi, trữ lượng thấp nên hưởng lợi trực tiếp từ rừng * Nhà nước thường đầu tư kinh phí, dự án hỗ trợ q trình giao rừng vài năm sau đó, nên cộng đồng thường phải tự tổ chức quản lý nguồn kinh phí eo hẹp 4.5 Đề xuất giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững 4.5.1 Giải pháp tổ chức quản lý Trưởng tổ chức họp toàn lấy ý kiến người dân để thành lập nhóm, tổ bảo vệ rừng làm nòng cốt; Trực tiếp với Trưởng tổ chức, huy động lực lượng bảo vệ rừng tồn có nhiệm vụ cần thiết Ngăn chặn hành vi tiêu cực tác động tới rừng xử lý trường hợp vi phạm quy ước bảo vệ rừng bản, báo cáo diễn biến tài nguyên rừng theo quy định luật bảo vệ phát triển rừng, chịu trách nhiệm trước pháp luật để xảy rừng Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân, cộng đồng sách pháp luật Nhà nước, quyền lợi, nghĩa vụ cộng đồng quản lý bảo vệ 50 phát triển rừng Xây dựng Quy ước bảo vệ rừng bản, thảo luận công khai, dân chủ, tổ chức thực tốt quy ước bản, xử phạt nghiêm minh hành vi xâm hại đến rừng Hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá công tác bảo vệ rừng kết đạt tồn cần khắc phục năm Thường xuyên tổ chức tuần tra bảo vệ rừng 4.5.2 Giải pháp tổ chức thực 4.5.2.1 UBND huyện Chỉ đạo Quyết định phê duyệt phương án giao rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chỉ đạo phịng Tài ngun Mơi trường, hạt Kiểm lâm, UBND xã Thượng Trạch cộng đồng phối hợp tổ chức thực phương án 4.5.2.2 Hạt Kiểm lâm Tổ chức thẩm định trình UBND huyện định phê duyệt phương án giao rừng giao đất lâm nghiệp Hạt kiểm lâm phối hợp với phòng ban chức tổ chức giao rừng giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư sau có định phê duyệt phương án Quản lý hồ sơ giao rừng theo quy định hành, kiểm tra giám sát việc sử dụng rừng cộng đồng sau giao 4.5.2.3 Phòng Tài nguyên Môi trường Phối hợp với hạt Kiểm lâm tham mưu cho cấp có thẩm quyền tổ chức thực công tác giao rừng đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quản lý hồ sơ địa 4.5.2.4 UBND xã Thượng Trạch Chỉ đạo Hội đồng giao rừng, Ban quản lý rừng cộng đồng bản, cán chuyên môn; cán lâm nghiệp, địa chính, Hội nơng dân trưởng phối hợp với phịng ban chun mơn huyện rà sốt diện tích rừng giao Rà sốt nắm bắt tình hình quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp 51 hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư địa bàn, xây dựng bảng báo công khai cung cấp bảng tin đầy đủ công tác giao rừng 4.5.2.5 Cộng đồng thuộc xã Thượng Trạch Hướng dẫn người dân, cộng đồng thực quyền nghĩa vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng cộng đồng theo quy định pháp luật Lập kế hoạch bảo vệ rừng cộng đồng hàng tháng, hàng quý, tổ chức quản lý bảo vệ rừng theo quy định Lập kế hoạch khoanh nuôi, trồng rừng theo đạo ban thực Dự án huyện 4.5.3 Giải pháp sách hưởng lợi Hàng năm điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng gỗ củi hộ gia đình cộng đồng để có kế hoạch phân bổ khối lượng cho hộ bản, để đảm bảo cân cung cầu Khuyến khích tư thương lập sở thu mua lâm sản gỗ bản, tránh tình trạng lái bn ép giá Tun truyền vận động cộng đồng dùng loại nguyên vật liệu xây dựng khác để thay cho gỗ sử dụng bếp đun tiết kiệm ga để giảm bớt nhu cầu củi đun để giảm thiểu tác động tới rừng 4.5.4 Giải pháp sách đầu tư rừng, vay vốn * Trong năm vừa qua Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến sách đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực có ngành lâm nghiệp phát triển nông thôn Tuy nhiên, q trình thực cịn nhiều bất cập Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: - Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất - Cần xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn phù hợp với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Dự án 661 quy định dùng vốn ngân sách để trả cơng khốn bảo vệ rừng khơng q năm, sau năm người nhận khoán hưởng lợi từ rừng theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg người dân chưa tiếp cận sách - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn hộ nông dân vay vốn 52 đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ -5% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng * UBND huyện cần có sách đầu tư, chế hưởng lợi phù hợp để người dân nhận đất, nhận rừng họ đầu tư nguồn lực vào bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng Bên cạnh cần có sách hỗ trợ khác như: - Chính sách giảm thuế sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp - Chính sách đào tạo phát triển nguồn lực cho đội ngũ cán khuyến nơng khuyến lâm xã, cán thơn - Chính sách hỗ trợ giá mua giống, phân bón để phát triển sản xuất lâm nghiệp - Chính sách phát triển giáo dục, y tế, thực bình đẳng giới * Cần có sách tạo lập vốn kinh doanh rừng theo phương châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác Chính quyền địa phương phải làm cầu nối người dân với tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh chóng, thuận tiện 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Giao rừng cho cộng đồng dân cư xã Thượng Trạch, xuất phát nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng, phù hợp với thực tế địa phương để rừng có chủ thực sự, đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân cư bản, đem lại lợi ích kinh tế, mơi trường thiết thực cho người dân cộng đồng Kết điều tra, khảo sát nhân tố ngồi thực địa có tham gia cộng đồng dân cư thuộc xã Thượng Trạch, từ thành lập ban quản lý rừng cộng đồng để người dân trực tiếp quản lý rừng hưởng lợi từ diện tích rừng giao Các kết điều tra, tính tốn số liệu thu thập có độ tin cậy cao phục vụ cho cơng tác giao rừng Nhà nước giao 1810,145 rừng cộng đồng cho 351 hộ đồng bào Ma Coong xã Thượng Trạch, với 544,315 rừng giàu rừng giàu, 273,274 rừng trung bình, 242,669 rừng nghèo, 289,23 rừng phục hồi tre nứa Ngoài ra, nhà nước giao 153,51 rừng tái sinh cho 145 hộ gia đình địa bàn xã Thượng Trạch; Tuy nhiên, thủ tục pháp lý QLRCĐ chưa đầy đủ rõ ràng, gây khó khăn cho cộng đồng trình quản lý, bảo vệ Thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng sau giao: Cấu trúc quản lý, tham gia QLBVR cộng đồng dân cư thôn hợp lý hiệu Cơ chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng có tác dụng khuyến khích người dân tham gia, thủ tục khai thác tới triển khai vào nhu cầu cộng đồng để thực Sự phối hợp bên liên quan với cộng đồng trình quản lý bảo vệ rừng chưa chặt chẽ Hiệu việc giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ: Chất lượng rừng cộng đồng dân cư thôn QLBV ngày nâng cao, cấu thu nhập người dân thay đổi so với trước giao rừng Nhận thức người dân vai trị rừng cộng đồng có thay đổi có lợi cho việc quản lý bảo vệ Nhờ mà rừng cộng đồng hạn chế tượng xói mịn, lở núi; bảo đảm nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất 5.2 Kiến nghị Tiến hành nghiên cứu so sánh hiệu giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân với hình thức giao rừng cho cộng đồng mặt kinh tế, xã hội, mơi 54 trường, từ nhận thấy rõ mặt chưa quản lý rừng cộng đồng để đề xuất giải pháp phát triển QLRCĐ địa bàn nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi toàn Tỉnh để nắm tình hình giao rừng tồn tỉnh Quảng Bình, đồng thời so sánh đánh giá hiệu quản lý bảo vệ hình thức QLRCĐ khác quản lý theo truyền thống, theo cộng đồng dân cư thơn, theo nhóm hộ câu lạc bộ, nhóm sở thích tồn địa bàn Tỉnh Tiến hành nghiên cứu khả hấp thu CO2 khu rừng từ nhiên giao cho cộng đồng từ xây dựng chế hưởng lợi từ phía mơi trường để tăng thu nhập cho người dân, tạo động lực cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ninh Tiến Anh Đánh giá trạng quản lý tài nguyên rừng quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An (2010) [2].Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý [3] Diễn đàn Khu vực Con người Rừng lần thứ (2013), Thúc đẩy cam kết với kế hoạch hành động lâm nghiệp cộng đồng Châu Á Thái Lan [4].Trần Mạnh Đạt Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học Đại học Nông Lâm Huế (2009) [5].Trần Minh Đức (2006) Chọn loài địa phuc vụ mục tiêu phục hồi rừng vùng [6].Hương Giang, Giao rừng theo mơ hình cộng đồng Quảng Bình, Con người thiên nhiên(2014) [7].Thanh Hải, Bố Trạch: Khai thác tốt tiềm rừng trồng, Báo Quảng Bình(2016) [8].Nguyễn Đức Huấn Đánh giá hiệu giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo định 304/2005/QĐ-TTG 02 huyện Chư Sê Chư Pưh tỉnh Gia Lai,trường Đại học Tây Nguyên(2011) [9] Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam:Chính sách thực tiễn [10].Nguyễn Bá Ngãi Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam(2010) [11] Võ Văn Thoan,Giáo trình Lâm nghiệp xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam(2012) [12] Khổng Trung Công tác giao rừng tự nhiên đến hộ gia đình cộng đồng Quảng Trị(2012) [13].Thái Văn Trừng Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam.(1999) 56 [14] Đàm Trọng Tuấn Giao đất giao rừng cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi, nghiên cứu điểm thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai(2012) [15].Võ Đình Tuyên Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân Trung tâm Phát triển sáng kiến Cộng đồng Môi trường (2009) [16] Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng sự, Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế, Tạp chí khoa học Tập 75A, số 6(2012) 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỂU TRA, PH NG VẤN HỘ GIA Đ NH Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: thơn xã Ngày vấn: / / /2017 Người vấn: Hồng Thị Thanh Ngà Gia đình anh/chị có người/nhân khẩu? Số lao động gia đình anh/ chị: Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động: Số người làm xa: 3.Gia đình anh/chị có muốn nhận rừng không ? Nếu muốn nhận rừng anh/chị muốn nhận theo hình thức nào? Hộ gia đình Chung thơn Nhóm hộ 4.Anh/chị giao loại rừng gì? Giàu Nghèo TB Rừng trồng Bao nhiêu 5.Anh/chị giao rừng vòng năm Nguồn thu nhập gia đình từ đâu: + Đi làm thuê + Buôn bán + Vào rừng lấy củi/lấy măng + Lấy mật ong/ lấy nấm + Chăn ni + Nơng nghiệp + Cơ quan, đồn thể + Nghành nghề khác: Tổng thu nhập gia đình: 8.Anh/chị có khai thác gỗ rừng tự nhiên lâm sản ngồi gỗ khơng? Có Khơng 9.Đề nghị liệt kê sản phẩm rừng anh/chị lấy để dùng để bán 12 tháng qua( khai tác cây,kg/ năm Thu nhập/ năm) - Cây gỗ: - Cây lấy củi: - Cây lấy quả: - Cây rau ăn được: - Cây làm vật liệu xây dựng: - Cây thuốc - Cây cho gia súc ăn - Cây có dầu,nhựa,nhuộm,cây độc - Cây làm đồ gia dụng - Cây cảnh - Cây cho mục đích khác - Thú rừng 10 Hàng năm gia đình ta có nhận nguồn kinh phí nhà nước đầu tư vào cho việc phát triển kinh tế gia đình hay không ? + Bằng tiền + Bằng giống trồng + Bằng giống vật ni Gia đình ta có vay vốn tổ chức hay gia đình hay khơng? + Có + Khơng Vay có nhiều hay khơng ? Vay làm việc + Có + Khơng 11.Khi tham gia tuần tra bảo vệ rừng anh chị nhận quyền lợi nào? 12.Anh/chị có tham gia vào khóa tập huấn trồng rừng,bảo vệ rừng hay phòng cháy chữa cháy hay khơng ? + Có + Khơng Anh/chị thấy chất lượng khố tập huấn nào? + Cần thiết + Không cần thiết 13 Anh/chị hiểu vai trị rừng điều hịa khí hậu,giữ nguồn nước, bảo vệ mơi trường ko ? + Có không 14 Anh/chị cho biết vài tác dụng rừng mà anh/chi biết? - Thông qua đâu mà anh/chị biết điều ? …………………………………………………………………………………… 15.Anh/chị kể vài điều cấm Luật bảo vệ rừng mà anh/chị biết ? …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA, PH NG VẤN CÁN BỘ XÃ THƢỢNG TRẠCH Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Chức vụ: Cơ quan: Ngày vấn: / / /2017 Người vấn: Hồng Thị Thanh Ngà 1.Anh/chị có vai trị,nhiệm vụ cơng tác giao rừng? Anh/ chị cho biết công tác giao rừng cho cộng đồng năm qua có thành tựu hạn chế ? + Thành tựu ? + Hạn chế ? Anh/chị cho biết số vụ vi phạm lâm luật xã Thượng Trạch năm qua thay đổi theo chiều hướng ? + Tăng dần + Giảm dần + Không thay đổi - Số người vi phạm lâm luật chủ yếu người đâu ? + Người dân địa + Người nơi khác đến - Mức độ vi phạm ? + Ít nghiêm trọng + Nghiêm trọng + Rất nghiêm trọng + Đặc biệt nghiêm trọng Công tác tổ chức diễn tập, tập huấn nghiệp vụ xã Thượng Trạch diễn nào? + Thường xuyên + Theo định kỳ + Không thường xuyên - Chất lượng khoá tập huấn ? + Cao + Trung bình + Thấp Mức độ tuần tra, kiểm soát TNR lực lượng cán diễn ? + Thường xuyên + Theo định kỳ + Không thường xuyên 6.Anh/chị cho biết năm qua số vụ cháy rừng xảy địa bàn bao nhiêu? 7.Cách thức phòng cháy chữa cháy rừng nào(về phương tiện dụng cụ chữa cháy,tổ chức lực lượng chữa cháy ) 8.Trong trình giao rừng, anh/chị gặp phải khó khăn,thuận lợi gì? 9.Việc tổ chức tuần tra bảo vệ rừng tiến hành nào? Hàng ngày Vài ngày lần Hàng tuần Khác 10.Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao rừng cộng đồng mà anh/chị biết? ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu công tác giao rừng cộng đồng địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình? ?? 1.2 Mục đích Tìm hiểu phân tích tiến trình thực công tác giao rừng xã Thượng Trạch... tƣợng nghiên cứu Đánh giá hiệu công tác giao rừng cộng đồng xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực xã Thượng Trạch Thời... thực cơng tác giao rừng cộng đồng 2.3.3.2 Phương án giao rừng cộng đồng 2.3.3.3 Kết giao rừng cộng đồng xã Thượng Trạch 2.3.3.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác giao rừng cộng đồng 2.3.4

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w