Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng (Trang 49)

Trước đây khi chưa giao đất, giao rừng thì diện tích đồi núi trọc còn rất nhiều, diện tích rừng bị phá nham nhở, những khoảng đất trống cây dại mọc um tùm và khi chính sách giao đất,giao rừng được thực hiện thì màu xanh rừng lan rộng trong toàn thị trấn Lệ Ninh.

Đặc biệt là khi có chính sách giao đất, giao rừng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn đươch khoanh nuôi, bảo vệ tốt, diện tích rừng trồng được tăng lên làm cho tài nguyên đất rừng bền vững, từng bước nâng cao diện tích che phủ của rừng trên địa bàn thị trấn. Rừng là “ lá phổi xanh” ngoài chức năng về kinh tế và xã hội rừng nhiều còn chức năng như: Hạn chế ô nhiễm môi trường, hàng năm rừng cung cấp cho con người hành tấn oxi và hút CO

2

bụi bẩn, rừng hạn chế xói mòn đất, bảo vệ rừng giữ được nguồn nước ngầm và hạn chế được sự ô nhiễm nguồn nước.

Từ những đặc điểm nêu trên có thể thấy hiệu quả môi trường từ chính sách giao đất giao rừng là rất rỏ ràng.

4.7. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhăm hoàn thiện công tác

giao đất, giao rừng

4.7.1. Thuận lợi:

+ Thị trấn Lệ Ninh là một địa phương có tài nguyên đất, tài nguyên rừng rất phong phú và dồi dào

+ Việc giao đất, giao rừng rất phù hợp với nguyện vọng cử ngưòi dân nhất là những ngưòi sống gần rừng .

+ Phù hợp với tập tục canh tác của người dân tại làng thôn.

+ Nguồn nhân lực lao đọng dồi dào cho nên việc nhận đất, nhận rừng để sản xuất là việc làm rất cần thiết với người dân.

+ Nghề rừng là nghề chủ yếu của người dân từ xưa đến nay do đó việc nhận đát rừng để làm không khó gì với người dân.

4.7.2. Khó khăn

+ Thị trấn Lệ Ninh là vùng miền núi trình độ dân trí kém, việc triển khai giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn

+ Đương giao thông đi lại khó khăn, hiểm trở do vậy gây trở ngại trong việc vận chuyểnmáy móc để phục vụ sản xuất.

+ Phong tục tập quán lạc hậu, nền kinh tế tự cung,tự cấp, đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, đã cản trở việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất địa phưong.

+ Cộng đồng dân cư chưa xây dựng được phương án quản lý, bảo vệ rừng cụ thể mà còn chung chung.

4.7.3. Đề xuất:

- Việc giao đất, giao rừng phải đảm bảo tính công bằng, nên căn cứ vào năng lực, trình

độ của các nhóm cộng đồng dân cư khi nhận đất rừng.

- Chú trọng hơn nữa ý kiến của các người dân, cộng đồng trong quá trình xem xét giao quyền sử dụng đất để đáp ứng với nguyện vọng và khả năng quản lý của họ.

- Các thủ tục về giao đất, giao rừng cần rỏ ràng, có thể bỏ qua giảm bớt những khâu không cần thiết gây khó khăn cho ngưòi dân.

- Nên cũng cố cán bộ đội ngũ kỹ thuật hiện có của hợp tác xã, đầu tư cho các doanh nghiệp này để thực hiện hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho cộng đồng dân cư trong khu vực phân bố của mình.

- Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho các hộ tham gia nhận rừng.

- Có chế độ thưởng phạt vói các hành vi làm lợi hoặc tổn hại đến các thành phần tài nguyên môi trường trong khu vực.

- Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho người dân về luật đất đai.

- thường xuyên mở những cuộc tập huấn về kỷ thuật trồng, chăm sóc một số loài cây có giá trị kinh tế cao.

- Chính sách huyện xã, cần có quy hoạch sử dụng đất và đất lâu dài để người dân có thể yên tâm trong đầu tư phát triển trồng rừng sản xuất.

- Xây dựng mô hình trồng rừng trực quan tại địa phương để người dân có thể tham gia và học tập một cách dể dàng, bên cạnh đó hỗ trợ cho người dân tham quan một số khu rừng sản xuất ở địa phương cũng là biện pháp nâng cao năng lực.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua tìm hiểu công tác giao đất,giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh tôi rút ra một số kết luận sau: Việc giao đất, giao rừng là một việc làm cần thiết và phù hợp với người dân và được người dân trong thị trấn hưởng ứng tích cực. Sau khi nhận đất, nhận rừng người dân đã chú trọng phát triển, sử dụng đất đai tài nguyên môi trường một cách hiệu quả, bền vững không còn tình trạng lãng phí.

- Các hộ gia đình được nhận đất, nhận rừng cũng ý thức được vai trò và trách nhiệm làm chủ trên diện tích đất rừng được giao nên tổ chức quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn. - Lệ Ninh là một địa phương vùng đồi núi của huyện Lệ Thủy có tổng diện tích đất tự nhiên 1135 ha, tuy diện tích không lớn nhưng trên địa bàn còn có nhiều rừng nguyên sinh và nhiều loài động vật quý hiếm. Đời sống của người dân ở đây còn ngèo họ sinh sống chủ yếu dựa trên ngề rừng các ngành sản suất trồng cấy lương thực, hoa màu còn kém phát triển bởi nơi đây khí hậu rất khắc nghiệt. Song bên cạnh đó địa phương có nguồn tài nguyên dồi dào về đất, nước, sinh vật đây là điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh công tác giao đất giao rừng. Và kết quả đạt được công tác giao đất,giao rừng là đã tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngwoif lao động và đưa các hộ gia đình từ ngèo đói, thiếu thốn trở nên khá giả đầy đủ, tạo điều kiện cho hàng trăm trẻ em được đi học.

Tóm lại việc giao đất, giao rừng là một chủ trương đúng đắn, góp phần làm phát triển kinh tế cho người dân. Và sau khi tìm hiểu tôi thấy thị trấn Lệ Ninh đã thực hiện việc giao đất, giao rừng rất đúng với quy trình của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đề ra.

5.2 Kiến nghị.

Qua tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế, xã hội và công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thị trấn Lệ Ninh tôi mạnh dạn đề nghị một số vấn đề sau :

- Cần có chính sách đào tạo, bồi dưõng cán bộ địa chính thị trấn để áp ứng nhu cầu phát triển của ngành vì đây chính là hạt nhân quan trọng trong việc tuyên truyền về chủ trương, hướng dẫn người kê khai hồ sơ và xác nhận nguồn gốc sử dụng đất rừng.

- Cần đầu tư phát triển hạ tầng trên toàn thị trấn đăc biệt chú trọng vào các thôn là bộ mặt của thị trấn như thôn 2A

- Cần tuyên truyền phổ biến luật đất đai chưa sử dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Cần có kế hoạch sử dụng nguồ đất đai chưa sử dụng, tránh bỏ hoang.

- Cần nâng cấp cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ cũng như công tác quản lý đất đai nói chung.

- Hàng tháng, hàng quý tiến hành cuộc hội thảo để đánh giá kết quả đạt được cũng như những điểm hạn chế của quy trình giao đất, giao rừng, để điều chỉnh bổ sung kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả.

- Công tác quản lý đất đai, đem lại lợi ích thiết thực cho người sử dụng.

- Và cuối cùng để cho việc giao đất, giao rừng đạt kết quả cao hơn nữa tôi xin đề nghị các cán bộ chính quyền thị trấn cần cố gắng hơn nữa trong việc giao lưu gần gũi với người dân để biết nguyện vọng thiết thực của họ nhằm đưa ra kế hoạch, chủ trương thích hợp phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống của người dân, thường xuyên mở những buổi tập huấn cho người dân về kỷ thuật trồng rừng, nâng cao việc quản lý sử dụng đất có hiệu quả ở người dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật đất đai. Nhà xuất bản Hà Nội

2. Luật bảo vệ và phát triển rừng. NXB nông nghiệp 2006 3. Bài giảng nông lâm kết hợp ĐHQB. Nguyễn Phương Văn.

4. Vụ khoa học công nghệ: Kỹ thuật trồng một số loại cây rừng. NXB Hà Nội. 5. Lê Quang Bảo: Bài giảng cải thiện giồng cây rừng. ĐH Nông Lâm Huế.

6. Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tố: Hưõng dẫn trồng cây lấy gỗ. NXB Lao động 2005

7. Niên giám thống kê huyện Lệ Thuỷ. Phòng thống kê Lệ Thuỷ. 8. Tài liệu trên Internet.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hiện trạng rừng trước khi có sự tham gia quản lý của người dân thị trấn Lệ Ninh

CÁC BẢNG BIỂU

Nội dung Trang

Bảng 1: Chuyển dịch cơ cấu qua các năm 16

Bảng 2:Cơ cấu sử đất nông nghiệp. 22

Bảng 3:Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 22 Bảng 4:Cơ cấu sử dụng đất chưa sử dụng. 26 Bảng 5:Hiện trạng sử dụng đất ở thị trấn Lệ Ninh 32 Bảng 6:Số lượng trang trại Thị trấn Lệ Ninh 34

CÁC KÝ HIỆU

GĐGR: Giao đất giao rừng UBND: Uỷ ban nhân dân

NN & PTNN: Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn. TNMT: Tài nguyên môi trường

HĐ: Hội đồng

QLBV: Quản lý bảo vệ QHSD: Quy hoạch sử dụng HĐND: Hội đồng nhân dân

MỤC LỤC

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...

PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...

2.1 Các giai đoạn phát triển và chính sách có liên quan đến công tác giao đất, giao rừng ở Việt Nam...

2 4

4 9

2.2 Những thành quả của hoạt động giao đất, giao rừng………

PHẦN III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...

3.1.Mục tiêu nghiên cứu...

3.2. Giới hạn nghiên cứu...

3.3. Nội dung nghiên cứu ...

3.4. phương pháp nghiên cứu...

3.4.1.Phương pháp điều tra thu thập số liệu...

3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu...

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...

4.1 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu...

4.1.1. Tình hình cơ bản thị trấn Lệ Ninh...

4.1.2. Điều kiên tự nhiên...

4.1.3 Các nguồn tài nguyên...

4.1.4. Thực trạng môi trường...

4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội...

4.2.1.Về tăng trưởng kinh tế...

4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...

4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành...

4.2.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập...

4.2.5.Thực trạng phát triển khu dân cư...

13 13 13 13 14 14 14 15 15 15 16 17 18 18 18 18 19 20 21 21

4.2.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng...

4.2.7. Thuận lợi và khó khăn của các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hôi……..

4.3. Công tác giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh...

4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai ở thị trấn Lệ Ninh trước khi thực hiện công tác giao đất, giao rừng năm 2009...

4.3.2 Cơ cấu sử dụng đất...

4.3.3 Hiện trạng đất đai theo các thôn ...

4.4. Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng đất...

4.5. Tổ chức thực hiện công tác giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy...

4.5.1 Tiến trình giao đất, giao rừng ở thị trấm Lệ Ninh gồm 6 bước...

4.5.2.Phương án giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy ...

4.5.2.1. Quy mô, đối tượng giao đất , giao rừng...

4.5.2.2. Mục tiêu của phương án giao rừng tự nhiên...

4.5.2.3. Phương thức giao đất lâm nghiệp...

4.5.2.4.Quyền lợi và nghĩa vụ người nhận đất...

4.5.2.5. Quy chế quản lý...

4.5.2.6. Quy chế sử dụng đất...

4.5.3.Kết quả giao đất, giao rừng thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy...

4.5.4. Tình hình quản lý sử dụng đất ở thị trấn Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy …… 4.5.4.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất ở thị trấn Lệ Ninh sau khi thực

22 23 24 25 27 27 28 28 31 31 31\ 31 32 32 35 36 37 37 38

hiệnphương án giao đất, giao rừng ...

4.6. Hiệu quả công tác giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh...

4.6.1. Hiệu quả kinh tế ...

4.6.2. Hiệu quả xã hội ...

4.6.3. Hiệu quả môi trường ...

4.7. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất, giao rừng... 4.7.1. Thuận lợi... 4.7.2. Khó khăn... ………. 4.7.3. Đề xuất ... PHẦN IV... 5.1. Kết luận ... 5.2. Kiến nghị... 38 39 40 40 40 41 41 43 43 44

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w