1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp quy định trong thơ hồ chí minh

57 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 611,14 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn góc độ ngôn ngữ, “Làm văn” (tập 1), hai tác giả Lê A Đình Cao viết: “Văn hệ thống gồm chuỗi câu xếp theo hình tuyến tổ chức chặt chẽ, câu đơn vị liên kết văn Các đơn vị văn tổ hợp gắn bó với tạo thành cấu trúc hoàn chỉnh nhằm thực ý đồ giao tiếp chung” Nếu lĩnh vực “Ngữ pháp văn bản”, văn nghiên cứu sản phẩm hình thành lĩnh vực “Phong cách học”, văn nghiên cứu với tư cách “phương tiện ngôn ngữ”, sử dụng nhằm mục đích tu từ Tác giả Đinh Trọng Lạc khẳng định: “Văn với tư cách sản phẩm hoạt động lời nói, chuỗi câu đoạn văn tạo lập cách tuỳ tiện mà thể thống toàn vẹn xây dựng theo quy tắc định” [3,7] Dựa vào cách thức phối hợp sử dụng mảnh đoạn văn bản, vào tính chất kiểu quan hệ tồn phận văn bản, tác giả Đinh Trọng Lạc đưa ba biện pháp tu từ văn bản: biện pháp quy định, biện pháp hoà hợp, biện pháp tương phản Việc nghiên cứu lý thuyết chung văn góc độ phong cách học điều mẻ mà tác giả Đinh Trọng Lạc người đặt móng cho chuyên ngành khoa học ngôn ngữ đầy triển vọng Chính vậy, phạm vi khoá luận này, xin vận dụng lý thuyết phong cách học văn tác giả Đinh Trọng Lạc để sâu tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh Chúng hy vọng khoá luận đóng góp Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp phần nhỏ vào việc tìm hiểu khẳng định vấn đề lý thuyết phong cách học 1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam, không nhà yêu nước vĩ đại, nhà trị tài ba, nhà ngoại giao kiệt xuất, nhà quân thiên tài mà nhà văn, nhà thơ lớn với phong cách nghệ thuật riêng Suốt đời cống hiến hi sinh quên mình, Bác để lại cho dân tộc di sản văn hoá cao đẹp tác phẩm văn chương nghệ thuật giữ vị trí quan trọng Xuyên suốt trang thơ Người, bắt gặp kết hợp hài hoà tạo nên vẻ đẹp lấp lánh chất thép chất tình, thi sĩ chiến sĩ Biện pháp quy định Bác sử dụng linh hoạt, sáng tạo có vai trò đặc biệt giúp tạo nên vẻ đẹp Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hiệu nghệ thuật biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh” để góp phần hiểu sâu thêm vẻ đẹp tâm hồn phong cách nghệ thuật Người đồng thời thấy tác dụng to lớn biện pháp quy định thơ Bác Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu từ góc độ văn học Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.1.1 Cuốn “Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hoá thông tin, 2000, tập hợp, tuyển chọn 42 phê bình, nghiên cứu, phân tích, bình giảng tiêu biểu thơ Hồ Chí Minh Các viết cho thấy tâm hồn lớn nhà thơ, chiến sĩ Hồ Chí Minh “Có thể nói thống kì diệu tuyên truyền nghệ thuật, Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp thơ trị, đấu tranh tình thương, cao thượng bình dị, tính dân tộc tính Đảng, truyền thống đại, lãng mạn thực…” (Hà Minh Đức) tạo nên phong cách thơ độc đáo, chất riêng đặc sắc “vần thơ thép” Bác 2.1.2 Cuốn “Vẻ đẹp thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh”, NXB Giáo dục, 2006, tập hợp viết thơ văn Hồ Chí Minh in số tạp chí “Văn học tuổi trẻ” Các viết vào khám phá, cảm nhận vẻ đẹp lấp lánh trang thơ Bác vẻ đẹp ẩn tâm hồn lớn, nhân cách lớn đồng thời đưa cách tiếp cận, lý giải nhiều góc độ thơ Người Mặc dù có nhiều ý kiến khác tựu chung lại tác giả thống nhận định: thơ Hồ Chí Minh vẻ đẹp hài hoà giản dị, vừa có kế thừa vừa đậm nét sáng tạo 2.2 Nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học 2.2.1 Ở góc độ ngôn ngữ, giáo sư Đinh Trọng Lạc người tìm hiểu biện pháp tu từ văn Có thể coi ông người đặt viên gạch đầu cho việc xây dựng móng nghiên cứu biện pháp tu từ văn Trong Tạp chí Ngôn ngữ (số 4/1992), với “Vấn đề xác định, phân loại miêu tả phương tiện tu từ biện pháp tu từ”, tác giả Đinh Trọng Lạc đưa phân biệt biện pháp tu từ phương tiên tu từ xét góc độ văn Giáo sư Đinh Trọng Lạc định nghĩa: “Biện pháp tu từ văn cách phối hợp nội dung mảnh đoạn văn có khả đem lại hiệu tu từ có tác động qua lại mảnh đoạn với nhau” [7,46] Dựa kiểu quan hệ mảnh đoạn văn bản, tác giả đưa ba kiểu quan hệ: quan hệ quy định, quan hệ hoà hợp, quan hệ tương phản Như quan hệ quy định Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp biện pháp tu từ văn có tác dụng chi phối điệu tính tu từ đoạn văn chứa đựng biện pháp Biện pháp quy định giáo sư Đinh Trọng Lạc đề cập tới số sách khác như: - Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội - Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội - Đinh Trọng Lạc (1999), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu giáo sư Đinh Trọng Lạc, phủ nhận vai trò đóng góp quan trọng tác giả vấn đề lý thuyết biện pháp quy định 2.2.2 Xét riêng lĩnh vực ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: - Nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh cấp độ ngữ âm, hai tác giả Vũ Minh Tuân Lương Duy Thứ “Thơ Người toả sáng” nhận định thơ “Người bạn tù thổi sáo” viết: “Bài thơ gợi lên âm điệu man mác buồn, khép lại thơ âm hưởng Bốn câu thơ giàu nhạc điệu, đồng thời giàu hình ảnh”[15,42] Chế Lan Viên cảm thụ “Tức cảnh Pác Bó” bình câu thơ “Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng” sau: “Từ âm êm đềm chuyển qua dấu trắc, nặng (dịch), sắc (đá), hỏi (sử) đanh thép rắn rỏi”[15,79] Tác giả Vũ Thị Kim Xuyến “Truyền thống văn hoá thơ chữ Hán Hồ Chí Minh” cho rằng: “Thơ chữ Hán Người phảng phất âm hưởng thơ Đường, thơ Tống” Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp - Ở cấp độ từ ngữ, có nhiều viết nghiên cứu nghệ thuật dùng từ thơ Hồ Chí Minh Huy Cận “Hồ Chí Minh người hiền thời đại, người nghệ sĩ dấn thân Việt Nam” khẳng định: “Những thơ, văn Người hình mẫu cách viết, trong sáng long lanh niềm cảm xúc, chữ khơi dậy âm vang sâu thẳm tâm hồn người đọc” Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú cho rằng: “Hồ Chí Minh có hệ thống quan điểm văn chương có quan điểm thơ phát biểu với hình thức ngôn ngữ cô đúc, lời mà ý nhiều, có nội dung lớn lao, bản, tiến bộ” [16,33] Tác giả Lê Trí Viễn thẩm bình bốn câu thơ đề từ “Nhật kí tù” viết: “Hai mươi chữ mà ý nghĩa! Một hoàn cảnh người, tâm, tư thế, tuyên ngôn Chữ Hán đâu, tiếng Việt đó, sát Lời trong, ý rõ Như thoát, hay” [15,36] Nhận định từ thơ Bác, nhà nghiên cứu thống quan điểm: Ngôn ngữ thơ Bác giản dị, sáng Trong “Bút pháp trào lộng Nhật kí tù, hai tác giả Nguyễn Phạm Hùng Đặng Thị Hảo khẳng định: “Tác giả Nhật kí tù để tránh xung đột trào lộng có tính gay gắt, không sử dụng từ ngữ khoa trương phóng đại, cường điệu làm thành mâu thuẫn dồn nén nội dung hình thức tiếng cười” [19,4] Tác giả Lê Kim Nhung “Đôi điều suy nghĩ vần thơ xuân Bác” nhận xét: “ Một điều đặc biệt quan văn thơ Bác nói chung, thơ chúc tết Người nói riêng cách nói bình dị, chân chất” [19,4] Bên cạnh vẻ bình dị, sáng, từ ngữ thơ Bác nhà nghiên cứu đánh giá phương diện hàm súc, cô đọng Trong viết Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp “ Nhật kí tù chủ tịch Hồ Chí Minh”, Giáo sư Phan Cự Đệ viết: “Đó lối thơ giản dị mà hàm súc, nhiều ẩn dụ, nhiều tượng trưng, cấu tạo theo nhiều tầng ý nghĩa, mở nhiều tư tưởng tâm tư người đọc theo kiểu “thi ngôn ngoại” [20,629] Nhà văn Pháp, Roger Denux, tinh tế nhận định: “Thơ Người nói mà ý nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng, không phô diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng nhận lấy phần ý lời” Lưu Trọng Lư cảm nhận thi phẩm “Vãn cảnh” có quan điểm: “Thơ có hai mươi tám chữ, nói điều cách cặn kẽ được, bắc nhịp cầu cho tứ hay, ý lớn chớm nở người viết nở trọn người xem” [15,67] - Bên cạnh nghiên cứu thơ Bác cấp độ ngữ âm, cấp độ từ ngữ nhiều nhà nghiên cứu tập trung xem xét cấp độ câu “Đọc tác phẩm Hồ Chí Minh, thấy tác phẩm ấy… không theo cách uyên bác xa xôi, mà viết lời lẽ giản dị câu ngắn gọn Những viên ngọc quý khảm tác phẩm Người”, nhận xét viết “Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng” Tạp chí lịch sử Rokixi Hyeron Cùng chung nhận định tính chất ngắn gọn việc dùng câu thơ Bác, Đỗ Quang Lưu “Bước đầu tìm hiểu công tác nghiên cứu, học tập văn thơ Hồ Chủ tịch” cho rằng: “…những câu gọn chung đúc kinh nghiệm đời đấu tranh Bác kinh nghiệm đấu tranh nhân dân ta, nhân dân giới” [9,14] Tác giả Nguyễn Phạm Hùng Đặng Thị Hảo nhận thấy “Ở nhiều bài, Nguyễn Ái Quốc sử dụng câu thơ cuối roi lợi hại, tạo nên yếu tố bất ngờ, có tác dụng chuyển nhanh mạch cảm Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp hứng thơ từ trữ tình sang trào phúng” [19,6] Nhà nghiên cứu Hoàng Xuân Nhị “Tìm hiểu tính dân tộc qua thơ, văn Hồ Chủ tịch” cảm nhận: “Câu thơ Người bình dị, hồn nhiên hào hứng nghĩ mốc lịch sử phản ánh, đánh dấu khâu phát triển mới, cao đẹp dân tộc” [11,2] Trong “Vẻ đẹp thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh” bình câu thơ mở đầu thơ “Pác Bó hùng vĩ”, tác giả đánh giá: “… câu thơ có nhạc mà có hình, gợi lên khung cảnh mênh mông bát ngát… Câu thơ có mờ ảo, lâng lâng” [15,81] - Ở cấp độ văn có nhiều công trình nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ sức hấp dẫn thơ Bác Nhà nghiên cứu Trung Quốc, Quách Mạt Nhược, sau đọc xong 100 thơ chữ Hán Bác nhận xét “… hầu hết toát sinh động hình ảnh nhà cách mạng lão thành, thoát, tài trí, ung dung, giản di, kiên cường, Hồ Chí Minh Thật “thi kì nhân”, thơ người Có số hay, đặt lẫn vào tập thơ thi nhân đời Đường, Tống khó phân biệt” Hà Minh Đức thẩm bình “Cái đẹp cảm hứng thi ca Hồ Chí Minh”: “Cái đẹp góp phần tạo nên giá trị làm cho thi phẩm Người chứa chan chất thơ, lấp lánh vẻ đẹp, vẻ sáng hình tượng tứ thơ” [10,22] Ở cấp độ văn bản, vấn đề dịch Nhật kí tù thơ chữ Hán khác Người nhiều nhà nghiên cứu, nhà dịch giả quan tâm Tại hội nghị trao đổi ý kiến dịch Nhật kí tù thơ chữ Hán khác Hồ Chủ tịch, tác giả thống rằng: “bản dịch Nhật kí tù nhiều dịch tập “Thơ Sv: Trần Thị Phương K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Hồ Chí Minh” xuất trước dịch tốt, có chất lượng số đạt đến trình độ nghệ thuật” Theo tác giả Nguyễn Văn Long “Thơ Hồ Chí Minh, vẻ đẹp hài hoà giản dị” “nhiều thơ toàn thi phẩm Hồ Chí Minh viên ngọc đa diện mà mặt lại phát ánh sáng màu sắc khác nhiều vẻ tất hài hoà tạo vẻ đẹp lung linh, biến hoá” [15,118] Nhận xét cấu tứ thơ “Tin thắng trận”, tác giả Xuân Nguyễn viết: “Sự kế thừa, sáng tạo cấu tứ thơ Đường làm cho thơ đậm đà phong vị Đường thi lại ngời sáng tinh thần thời đại” [15,116] - Cùng với việc nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh cấp độ kể nhà nghiên cứu sâu làm rõ nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật Bác PGS- PTS Nguyễn Xuân Kính viết “Hình thức lục bát biến thể từ ca dao qua thơ Tản Đà đến sáng tác Hồ Chí Minh Tố Hữu” cho rằng: “Trong sáng tác viết tiếng Việt Người, thể lục bát lục bát biến thể sử dụng mức độ đáng kể… làm thơ, kể chuyên, phê bình kinh nghiệm, phát biểu cảm tưởng, Hồ Chủ tịch sử dụng lục bát biến thể Đặc biệt diễn văn trị, di chúc, Người sử dụng hình thức Đây việc làm cách mạng có không hai lĩnh vực thi pháp” Tác giả Vũ Thị Kim Xuyến nhận định rằng: “… có hoà hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại hồn thơ Người thuộc hệ Đường thi cuối đồng thời lại thuộc số trí thức thấm nhuần sâu sắc văn hoá nghệ thuật Châu Âu đại Bút pháp đại thơ Hồ Chí Minh thể chỗ giới hình Sv: Trần Thị Phương 10 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp phong thái ung dung tự tại, tinh thần kiên định, niềm tin tưởng sâu sắc vào tương lai cách mạng, tương lai đất nước Bác Đó tư thế, phong thái người nắm quy luật tất yếu sống, làm chủ đời- phong thái triết gia 3.4 Yếu tố quy định chi tiết hài hước gây cười Hiện thực sống đầy rẫy xấu xa, bi kịch hài hước gây cười Trong xã hội, chất liệu tạo nên tiếng cười trào phúng đa dạng Trong “Cần cười” (1963), Nguyễn Tuân khẳng định: tiếng cười dân tộc Việt Nam tồn văn hoá dân gian hàng nghìn năm “mang triết học sức sống Việt Nam…toát thiêng liêng, thiêng liêng kinh nghiệm sống tập đoàn người…” Hồ Chí Minh – người “tinh hoa dân tộc” (Phạm Văn Đồng) lẽ tất nhiên mang nét cốt cách Trong Nhật kí tù để vươn lên chiến thắng hoàn cảnh ngục tù hướng tới ngày mai tươi sáng tinh thần lạc quan vui vẻ quan trọng Bác tự cười mình, cười cảnh ngộ để đùa vui, cười lố lăng ô hợp nhà lao Tưởng Giới Thạch để vững vàng khí tiết Tiếng cười trở thành yếu tố nghệ thuật tách rời thành tựu chung tập thơ 3.4.1 Yếu tố quy định triết lý cuối thơ Trong “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa: “Chơi chữ biện pháp tu từ, ngữ âm, ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh… vận dụng cách đặc biệt nhằm đem lại liên tưởng bất ngờ, lý thú”[6, 166] Sv: Trần Thị Phương 43 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Trong “Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt”, tác giả Triều Nguyên có viết: “Có hai kiểu chơi chữ văn chương Đó kiểu chơi chữ dựa vào phương tiện ngôn ngữ thể văn kiểu chơi chữ dựa vào tiền giả định liệu văn học, văn hoá Mỗi kiểu chơi chữ dùng phương tiện, cách thức riêng tác dụng thẩm mĩ khác nhau” Trong Nhật kí tù, thủ pháp chơi chữ không Bác sử dụng nhiều (chỉ chiếm4,35% ) sức mạnh châm biếm trào phúng lớn Trong “Bị bắt giữ phố Túc Vinh”, Bác sử dụng thủ pháp chơi chữ câu mở đầu: Túc Vinh khước sử dư mông nhục “Túc Vinh” (đủ vinh) – tên phố nơi Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ “mông nhục” (mang nhục) tạo nụ cười hài hước, thú vị Trong hoàn cảnh vô cớ bị bắt giam, bao ước vọng, lý tưởng nung nấu lòng chốc phải tạm gác lại Bác vui cười cho thấy tâm hồn, nhân cách kiên cường, nghị lực yêu đời Hay “Đồng Chính” Bác đảo ngược tên nhà ngục: Đồng Chính đồng Bình Mã ngục “Đồng Chính” tên nhà ngục, Bác đảo tên nhà ngục Đồng Chính thành “chính đồng” để khẳng định: nhà ngục Bình Mã giống hệt Đồng Chính, đều: “Bữa lưng bát cháo bụng cồn cào”, đều: Cháo tù bữa chia lưng bát Cái bụng luôn rên rỉ sầu Sv: Trần Thị Phương 44 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Từ bật lên tiếng nói tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch hà khắc dã man, yêu cầu thường nhật, bình thường người không đáp ứng 3.4.2 Tiếng cười bật lên từ tình chứa đầy mâu thuẫn vật Khi châm biếm người ta thường cường điệu hoá hay đẩy đối tượng đến chỗ cực đoan- bóp méo thực nhằm làm bật tiếng cười Nhưng tiếng cười thơ Bác lại toát từ hình ảnh thực Bác dùng thủ pháp gây cười mà việc tự tạo nên tiếng cười Bác sử dụng cách linh hoạt, tài tình luật đối xứng thơ Đường để tạo hình ảnh đối lập từ nảy sinh mâu thuẫn làm bật ý vị trào phúng Kết cấu thơ : Chia nước, Tiền đèn, Đánh bạc, Đêm ngủ Long Tuyền, Dây trói… dựa đối lập Bài thơ “Cái cùm” diễn tả nghịch lý đầy trớ trêu nội dung bên hình thức bên ngoài: Nghĩ việc đời kì lạ thật Cùm chân sau trước tranh Dường có điều khác thường: cùm chân mà phải tranh sao? Sở dĩ có điều khác thường bởi: Được cùm chân yên bề ngủ Không cùm chân biết ngủ đâu? Hình ảnh chi tiết khách quan không phóng đại thân thật bất công hàm chứa sẵn đáng cười Một nghịch lý mà thực, hợp, nhà tù Nỗi đắng cay tủi cực người tù mà lên đằng sau tiếng cười hài hước ấy, cười mà nước mắt Sv: Trần Thị Phương 45 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Nếu “Cái cùm” tiếng cười bật lên từ mâu thuẫn nội dung hình thức “Đánh bạc”yếu tố gây cười lại toát lên từ chất nhà tù: Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai Người ta bắt giữ người đánh bạc để giúp họ tìm với lương thiện vào tù họ lại đánh bạc cách công khai, đàng hoàng Thật trớ trêu, phi lý! Vì mà bạc ăn năn “sao trước không vô quách chốn này” Nhà tù biến thành sòng bạc với đầy thủ đoạn, mánh khoé, lừa lọc, hại người Đó chất nhà tù, chất xã hội đương thời đầy bất công, giả dối vô nhân tính Trong “Tiền đèn” đối lập, mâu thuẫn hai ý thơ toát lên triết lý sâu sắc: Vào chỗ tối tăm mù mịt Quang minh đáng giá nhiêu tiền “Quang minh” ánh sáng, chút ánh sáng có chốn tối tăm phải nộp khoản tiền đèn với giá sáu “nguyên” đồng thời để gọi quang minh đại xã hội thối nát Cái quang minh đại, công công lý xã hội đương thời khoản tiền sáu “nguyên” Ý thơ vừa tố cáo châm biếm chất giả dối, tàn bạo với nguyên tắc vô lý chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch vừa phủ nhận toàn xã hội Trung Quốc đương thời, xã hội chỗ cho tình người, tình thương mà có thống trị quyền lực, tiền bạc với đầy rẫy bất công Từ tình chứa đầy mâu thuẫn trớ trêu, nghịch lý Bác vừa nêu lên chân thực mà hài hước thân phận người tù vừa khẳng Sv: Trần Thị Phương 46 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp định chất xã hội với thiết chế, quy định nực cười Thơ Bác vừa để vui cười vừa mang tính chiến đấu 3.4.3 Tiếng cười bật lên từ yếu tố bất ngờ, đột ngột Cơ sở tâm lý yếu tố quy định dựa nguyên tắc tính liên tục lời nói Yếu tố trước chuẩn bị cho xuất yếu tố sau Khi tiếp xúc với văn bản, người đọc đón nhận xất yếu tố sau lẽ thường phù hợp với quy luật tâm lí, logic khách quan Tuy vậy, yếu tố xuất sau không chuẩn bị trước hay ngược với chuẩn bị trước tạo hụt hẫng, bất ngờ tới nhận thức tâm lí người đọc Ở nhiều thơ “Bác hay sử dụng câu thơ cuối roi lợi hại, làm bật mục đích trào phúng tư tưởng tác phẩm” (Vũ Thanh) cảm hứng trào phúng thường tạo nên bất ngờ đột ngột.Theo thống kê yếu tố quy định chi tiết bát ngờ hụt hẫng có số lượng lớn chiếm 26,1%.Các thơ: Thanh minh, Báo động, Lai tân, Chiều hôm, Gia quyến người bị bắt lính… xây dựng sở Ba câu thơ mở đầu “Thanh minh”, người đọc phần đồng cảm với nỗi niềm người tù ngày minh mưa buồn: Thanh minh lất phất mưa phùn Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa Tự thử hỏi đâu là? Nhưng đến câu cuối: Lính canh trỏ lối thẳng công đường Sv: Trần Thị Phương 47 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp tư tưởng thơ thể rõ Đây thơ tả nỗi niềm người tù mà mục đích châm biếm Câu thơ tạo tiếng cười thú vị người đọc vừa có cay đắng cho thân phận người tù tự do, cay đắng trước bất công xã hội thật cay đắng cho thân người tù, cho kẻ đại diện cho công lý luật pháp đương thời Mở đầu thơ “Gia quyến người bị bắt lính” cảnh ngộ người vợ có chồng bị bắt lính: cô quạnh, tủi sầu, nhớ nhung: Biền biệt anh không trở lại Buồng the trơ trọi, thiếp ôm sầu Cái bất ngờ, gây cười bật lên câu cuối: Quan xót nỗi em cô quạnh Nên lại mời em tạm tù Tiếng cười vang lên từ kết hợp trớ trêu hoàn cảnh thực với bi kịch tâm trạng người thiếu phụ tạo nên đối lập vừa hài hước vừa bi thương để lắng sâu lại nỗi xót xa, thương cảm Bác thân phận, đời gia đình người bị bắt lính Mỗi người số phận song tựu chung khốn khổ, cực trăm bề Rõ ràng hài không làm giảm tính bi kịch thực mà ngược lại đẩy bi đến đỉnh cao khiến cho tính chiến đấu thơ nâng lên rõ rệt 3.4.5 Yếu tố quy định yếu tố tự trào Tự trào - tự cười mình, cười thân, cảnh ngộ Tiếng cười thơ Bác bật lên đỉnh điểm nỗi khổ đau, lúc tưởng chừng chịu đựng Tự cười để cảm thấy bớt đau đớn dây trói chặt, xiềng xích cực nhục, ghẻ Sv: Trần Thị Phương 48 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp lở vô khó chịu hay để vui hơn, lạc quan nỗi buồn đến, để tự tin vào tương lai đất nước mịt mù khói lửa Điều lý giải Nhật kí tù có hàng loạt thơ sử dụng yếu tố tự trào: Ghẻ lở, Đi Nam Ninh, Dây trói, Pha trò, Bốn tháng rồi, Dạ túc Long Tuyền… Trong “Pha trò” để khắc hoạ cảnh ngộ tự mình, Bác nói thật hài hước : Ăn cơm nhà nước, nhà công Lính tráng thay phiên đến hộ tòng Từ bị động người tù Bác chuyển thành chủ động tựa quan chức nhà nước hậu đãi, bảo vệ Hơn năm bị bắt giữ, bị giải tới giải lui khắp nhà tù mười ba huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, nếm trải cực hình với Bác thì: Nước non dạo chơi tuỳ sở thích Làm trai hào hùng Bác nhìn hoàn cảnh mắt khác, cảm nhận tâm khác tạo cảm giác thư thái, nhẹ nhàng để từ mà vui vẻ, bình thản bước qua hiểm nguy, gian khó tựa “cái thú” bình sinh đời Trong tù thiếu thốn trăm bề Bác đói ăn, thiếu ngủ mà bị tra tấn, hành hạ giống “Ghẻ lở” đáng sợ: Đầy đỏ tía hoa gấm Sột soạt tay tựa gảy đàn Ghẻ lở đầy người Bác tự so sánh “hoa gấm”, gãi ngứa tay “gảy đàn” Cách nói giản dị, hồn hậu mà chất chứa nghị lực can trường, chí khí vững vàng, tâm hồn yêu đời Những tù nhân Sv: Trần Thị Phương 49 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Bác dù người số phận “khách quý”, “tri âm” Trong đề lao ghẻ lở họ gần tình thương Bác chan chứa sâu sắc Tự trào giúp Bác vượt lên hoàn cảnh, cảnh ngộ mình, tự cười để thêm phần sinh khí, để vượt qua khó khăn Đây yếu tố tinh thần đáng trân trọng người Bác giúp Bác hướng tới ngày mai tươi sáng hơn, đẹp đẽ  Tiểu kết Như vậy, hình thức gây cười, tạo yếu tố hài hước Bác nói nhiều ngòi bút thể Hiểu rõ hoàn cảnh Bác thấy thêm giá trị tiếng cười lạc quan yêu đời tập thơ Trong hoàn cảnh buồn chán dễ mà vui thật khó Tiếng cười Nhật kí tù vượt lên khỏi bình thường vút lên thành tiếng hát Bác tù bất đắc dĩ Bác làm thơ, Bác hài hước trước hết để tự động viên khích lệ vượt qua gian khổ quên buồn, đói, rét, đau đớn tinh thần thể xác Cao tiếng cười mang giá trị tố cao, phê phán mạnh mẽ, đòn trào phúng thâm thuý mà Bác đánh thẳng vào kẻ thù, vạch trần vô lý, tàn tệ chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch Vừa kế thừa tiếng cười thơ văn bậc tiền nhân xưa, Bác vừa sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh thân thời đại Qua đó, chân dung người lạc quan, yêu đời, hóm hỉnh, biết tự vươn lên hoàn cảnh sống, biết tranh đấu cho lẽ phải công bình lên rõ nét Đó chân dung nhà lãnh tụ vĩ đại - Hồ Chí Minh Nhận xét chung Sv: Trần Thị Phương 50 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Trên tiến hành khảo sát, thống kê phân tích yếu tố quy định xác lập thơ Hồ Chí Minh Những yếu tố quy định đem lại cho tác phẩm thông tin bổ sung tu từ thẩm mĩ phong phú, mẻ, hấp dẫn xác định điệu tính tu từ học toàn tác phẩm.Chúng nhận thấy việc sử dụng biện pháp tu từ quy định sáng tác góp phần quan trọng khẳng định phong cách nghệ thuật riêng nhà văn nhà thơ 4.1 Trong trình bôn ba tìm đường cứu nước Bác tìm đến văn chương nghệ thuật tất yếu để phục vụ cho mục đích trị Và Lỗ Tấn nhận rằng: chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần nên ông định chuyển sang viết văn, Bác nghiệm vai trò sức mạnh vô to lớn văn chương nghệ thuật Nhưng không đơn vũ khí đấu tranh cho nghiệp độc lập thống dân tộc, thơ văn Bác mang tính nghệ thuật cao thể tâm hồn, nhân cách bậc vĩ nhân Đó thứ “nghệ thuật vị nhân sinh” Qua việc sâu tìm hiểu giá trị tu từ biện pháp quy định thơ Bác, thấy sắc nét vẻ đẹp tâm hồn Người: yêu nước thương nòi, kiên định vững vàng, lạc quan tin tưởng, ung dung tự tại, tài uyên bác, đa sầu đa cảm 4.2 Văn chương cộng hưởng tâm hồn đồng điệu Có thể nhận thấy sáng tác thi ca Bác vận dụng cách sáng tạo thể thơ Đường luật để tạo nên phong cách độc đáo riêng Tìm hiểu mối quan hệ thơ Bác với thơ Đường, thơ Tống lắng nghe âm vang sâu nặng truyền thống để hiểu thêm gặp gỡ tâm hồn Á Đông Nói Lương Duy Thứ: “ Nhà thơ Sv: Trần Thị Phương 51 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Hồ Chí Minh không lẫn với nhà thơ khác “hồn muôn trượng” lại chung đúc khí thiêng nhiều văn hoá có hương hoa thơ Đường” Trong thơ Hồ Chí Minh tìm thấy từ ngữ, cách nói, tứ thơ, ước lệ…của thơ Đường, thơ Tống, văn học cổ điển Trung Quốc với cách tân sáng tạo thú vị Đặc biệt bố cục, khảo sát, phân tích yếu tố quy định thơ Hồ Chí Minh thấy yếu tố quy định dù xác lập nhiều vị trí khác cuối tác phẩm nhiều Hai câu thơ đầu thường mang tính truyền thống, cổ điển hai câu sau toát lên chất thép, chất đại Điều cho thấy cách tân theo chiều cao tư thẩm mĩ chủ tịch Hồ Chí Minh Sv: Trần Thị Phương 52 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Tìm hiểu “Hiệu nghệ thuật biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh” từ góc độ phong cách học văn vấn đề mẻ thực có vai trò quan trọng, hướng cần thiết để đánh giá quan điểm tư tưởng cách nhìn nhà văn Trong trình khảo sát, thống kê phân loại phân tích nhận thấy Hồ Chí Minh thành công việc sử dụng biện pháp tu từ quy định với hiệu tu từ Biện pháp tu từ quy định yếu tố mạnh để Bác thể tư tưởng, tình cảm Bác sử dụng yếu tố quy định nhiều vị trí mạnh như: đầu đề, nội dung, kết thúc, để phục vụ cho mục đích sáng tác Bác khéo léo vận dụng biện pháp quy định để chĩa mũi nhọn công vào kẻ thù với thi phẩm giàu màu sắc hài hước trào phúng Đồng thời Bác giúp độc giả cảm nhận sâu sắc hơn, rõ nét vẻ đẹp tâm hồn mình- vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng kiên trung, triết gia bình thản ung dung, thi nhân tài hoa yêu đời Nếu lấy biện pháp quy định làm tiêu chuẩn đánh giá khẳng định Hồ Chí Minh phối hợp tài tình phận văn (tác phẩm) để tạo hiệu tu từ độc đáo hấp dẫn Đó nghệ thuật sáng tạo Bác để phục vụ cho việc thể nội dung mục đích sáng tác Đề tài nghiên cứu mang tính chất vấn đề tiến hành thời gian có hạn nên việc nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên với đề tài này, hi vọng góp phần Sv: Trần Thị Phương 53 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp nhỏ bé vào việc cụ thể hoá khẳng định lý thuyết phong cách học văn mà tác giả Đinh Trọng Lạc đặt móng Thực tế giảng dạy văn học trường phổ thông, người giáo viên phải giúp học sinh nhận thức thẩm thấu tác phẩm văn học cách hoàn thiện sâu sắc Nghiên cứu đề tài trước hết hi vọng sở cho thân có hiểu biết sâu sắc biện pháp tu từ văn mà cụ thể biện pháp quy định với hiệu tu từ Việc nghiên cứu tạo điều kiện cho công tác giảng dạy sau Sau nữa, mong muốn viết tài liệu tham khảo cho người làm công tác giảng dạy văn trường phổ thông Đó cách phân tích tiếp cận tác phẩm nghệ thuật từ phương diện biện pháp tu từ văn Bên cạnh việc phân tích phương tiện ngôn ngữ: từ, câu, cấu trúc tác phẩm… việc phân tích biện pháp tu từ quy định giúp nhìn nhận tác phẩm chỉnh thể hoàn chỉnh có phối hợp phận văn để tạo hiệu thẩm mĩ tính liên kết tác phẩm Tìm hiểu “Hiệu biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh” từ góc độ phong cách học văn công việc hấp dẫn Mỗi góp phần nghiên cứu đề tài làm cho ngày hoàn thiện Thời gian qua vấn đề thuộc phong cách học văn chờ đón nhiệt tình nghiên cứu nhà nghiên cứu người muốn tìm hiểu hay đẹp nghệ thuật Sv: Trần Thị Phương 54 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Xuân Bình, Hiệu biện pháp quy định truyện cười dân gian Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Huy Cận (2000), Hồ Chí Minh – người hiền thời đại, người nghệ sĩ dấn thân Việt Nam, Tạp chí ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2000), Để nâng cao chất lượng nghiên cứu thơ chữ Hán Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn học số Nguyễn Thị Dung, Biện pháp quy định truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Cự Đệ (2008), Nhật kí tù chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Giáo Dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (2000), Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, Tạp chí Văn học, số Hà Minh Đức(1998), Cái đẹp cảm hứng thi ca Hồ Chí Minh, Tạp chí văn học số 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi…(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục,Hà Nội Sv: Trần Thị Phương 55 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp 11 Đinh Thị Hạnh, Hiệu biện pháp quy định ca dao dân gian Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Phạm Hùng, Đặng Thị Hảo(1998), Bút pháp trào lộng Nhật kí tù, Tạp chí văn học số 13 Mai Hương, Thanh Việt (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh- nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Kính (1999), Hình thức lục bát biến thể từ ca dao qua thơ Tản Đà đến sáng tác Hồ Chí Minh Tố Hữu, Tạp chí văn học số 15 Đinh Trọng Lạc (1992), Vấn đề xác định, phân loại miêu tả phương tiện tu từ biện pháp tu từ, (4) 16 Đinh Trọng Lạc(1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2006), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (2006), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Đỗ Quang Lưu (1980), Bước đầu tìm hiểu công tác nghiên cứu, học tập văn thơ Hồ Chủ tịch, 21 Hoàng Xuân Nhị(2006), Tìm hiểu tính dân tộc qua thơ, văn Hồ Chủ tịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp thơ văn chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sv: Trần Thị Phương 56 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp 23 Vũ Thị Kim Xuyến (1999), Truyền thống văn hoá thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, Tạp chí văn học số 24 Nguyễn Thị Yên, Tìm hiểu hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp tu từ quy định truyện ngắn Nam Cao, khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sv: Trần Thị Phương 57 K32B Ngữ văn [...]... sử dụng biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh - Vận dụng phương pháp phân tích học chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của biện pháp quy định trong những bài thơ của Bác 5 Đối tượng nghiên cứu Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh 6 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh trong cuốn “Tuyển tập thơ Hồ Chí Minh , NXB văn học, 2008, Tạ Đức Hiển và Minh Phúc... dụng biện pháp tu từ quy định Căn cứ vào cấu tạo và điệu tính tu từ học của biện pháp quy định đối với toàn văn bản, chúng tôi phân loại thành bốn phương thức biển hiện chính của biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh: Sv: Trần Thị Phương 19 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp Biện pháp quy định là một nhãn tự Biện pháp quy định là một hình ảnh biểu tượng Biện pháp quy định là một triết lí Biện pháp quy. .. này Trên nền tảng lý thuyết của tác giả Đinh Trọng Lạc và dựa vào sự phân tích những kết quả ngữ liệu thống kê thơ Hồ Chí Minh, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh Khoá luận này sẽ đi sâu tìm hiểu biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh một cách cụ thể đồng thời góp phần khẳng định những tiền đề lý thuyết của các nhà nghiên cứu ngôn... xác định điệu tính tu từ học của toàn văn bản Từ đó khẳng định được phong cách riêng của Bác Với những kết quả thống kê trên đây và việc đi sâu tìm hiểu biện pháp tu từ quy định như một yếu tố mạnh mà Bác đã sử dụng trong thi phẩm của mình, chúng tôi mong rằng đó sẽ là những minh chứng xác thực có giá trị khẳng định hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ quy định trong thơ Hồ Chí Minh. .. về biện pháp quy định đó là các khoá luận:  “Tìm hiểu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ quy định trong truyện ngắn Nam Cao ” Người hướng dẫn: Lê Kim Nhung Người thực hiện: Nguyễn Thị Yên, K24H - Ngữ văn, ĐHSP HN2  Hiệu quả của biện pháp quy định trong truyện cười dân gian Việt Nam” Người hướng dẫn: Lê Kim Nhung Người thực hiện: Lưu Xuân Bình, K29G - Ngữ văn, ĐHSP HN2  Hiệu quả. .. pháp nghiên cứu Trong qúa trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích tu từ học Sv: Trần Thị Phương 14 K32B Ngữ văn Khãa luËn tèt nghiÖp 8 Đóng góp của khóa luận Qua khảo sát, phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ quy định trong thơ Hồ Chí Minh khẳng định được vẻ đẹp tâm hồn cũng như phong cách nghệ thuật. .. tạo ra hiệu quả tu từ do sự tác động qua lại các bộ phận văn bản với nhau” [3, 207] Dựa vào tính chất của kiểu quan hệ tồn tại giữa các bộ phận của văn bản biện pháp tu từ văn bản được chia thành: biện pháp quy định, biện pháp hoà hợp, biện pháp tương phản 1.3 Trong cuốn “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc đã đưa ra khái niệm về biện pháp quy định như sau Biện pháp. .. đích nghiên cứu - Rút ra những kết luận về hiệu quả của việc sử dụng biện pháp quy định trong thơ Hồ Chí Minh Từ đó góp phần khẳng định một vấn đề lý thuyết về phong cách học văn bản - Góp thêm tiếng nói khẳng định phong cách sáng tác của chủ tịch Hồ Chí Minh - Những kiến thức tập hợp trong tiểu luận này sẽ là nguồn tư liệu cho quá trình giảng dạy sau này của bản thân 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp... Hiệu quả của biện pháp quy định trong ca dao dân gian Việt Nam” Người hướng dẫn: Lê Kim Nhung Người thực hiện: Đinh Thị Hạnh, K30C - Ngữ văn, ĐHSP HN2  Biện pháp quy định trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” Người hướng dẫn: Lê Kim Nhung Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung, K29H - Ngữ văn, ĐHSP HN2 Như vậy, biện pháp quy định là biện pháp tu từ quan trọng nhưng trong số những tài liệu chúng tôi có trong. .. nhất định Nó đối lập với biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường trong mọi hoàn cảnh nhằm mục đích diễn đạt lý trí Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ của các phương tiện ngôn ngữ được phối hợp sử dụng, biện pháp tu từ được chia ra: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản 1.2 Tác giả Đinh Trọng Lạc trong “Phong cách học văn bản” cho rằng Biện pháp ... dụng biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh - Vận dụng phương pháp phân tích học hiệu nghệ thuật biện pháp quy định thơ Bác Đối tượng nghiên cứu Hiệu nghệ thuật biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh. .. thơ Hồ Chí Minh, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hiệu nghệ thuật biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh Khoá luận sâu tìm hiểu biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh cách cụ thể đồng thời góp phần khẳng định. .. cứu đề tài Hiệu nghệ thuật biện pháp quy định thơ Hồ Chí Minh để góp phần hiểu sâu thêm vẻ đẹp tâm hồn phong cách nghệ thuật Người đồng thời thấy tác dụng to lớn biện pháp quy định thơ Bác Lịch

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN