Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao –THPT

17 1.6K 9
Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 nâng cao –THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học phần kim loại Hóa Học lớp 12 nâng cao –THPT Use the method teaching detection and resolve the problem supported for teaching part kim categories Hóa Học grade 12 improve-THPT NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 114 tr. + Nguyễn Thị Lý Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn Hóa học); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu các vấn đề lí luận về lý thuyết nhận thức, PPDH tích cực, PPDH phát hiện giải quyết vấn đề. Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phổ thông đi sâu vào phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao trung học phổ thông. Xác định nội dung kiến thức xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề, các nhiệm vụ học tập có liên quan đến thực tiễn dùng trong dạy học phát hiện giải quyết vấn đề phần kim loại Hóa học lớp 12 nâng cao. Đề xuất phương pháp sử dụng các tình huống có vấn đề thiết kế kế hoạch bài dạy cụ thể. Thực nghiệm phạm đánh giá hiệu quả các đề xuất. Keywords: Hóa học; Phương pháp dạy học; Lớp 12; Kim loại Content 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của trí tuệ sáng tạo. Tình hình thế giới có nhiều biến động: sự bùng nổ trí thức, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão. Trong nước cũng có nhiều chuyển biến: Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo hướng xây dựng một xã hội phát triển, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa sự hội nhập quốc tế đánh dấu bởi sự kiện ra nhập WTO của Việt Nam đã đưa đến nhiều cơ hội thách thức cho người lao động trong nước. Sự phát triển của thời đại đòi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam phải có đủ trình độ đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Trước biến động trên ngành GD ĐT nước nhà phải có chiến lược đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng trình độ chuyên môn đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong thời kì đổi mới từng bước đưa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực trên thế giới. Cùng với xu thế phát triển chung của thế giới, trong thời gian qua nền giáo dục của nước ta đang chuyển dần từ trang bị cho học sinh nội dung kiến thức sang phát triển tiềm năng sáng tạo, bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tự tìm tòi chiếm lĩnh trí thức, năng lực giải quyết vấn đề để đáp ứng được với yêu cầu thực tiễn cuộc sống . Trên thực tế chất lượng giáo dục nước ta hiện nay còn thấp. Nguyên nhân dẫn đến tình 2 trạng giáo dục thấp thì có nhiều song vấn đề then chốt hiện nay vẫnphương pháp day học . Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (ban hành kèm quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001, của thủ tướng chính phủ) mục 5.2 nêu rõ : “ Đổi mới hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ truyền thụ thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận trí thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thụ nhận thông tin một cách có hệ thống có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, …” Điều 24.2 luật giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”. Như vậy việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông được diễn ra theo 4 bước: - Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học tập của học sinh. - Bồi dưỡng phương pháp tự học. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong các PPDH tích cực cần được vận dụng trong dạy học hóa học ở nhà trường phổ thông hiện nay thì phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề đã tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh đâyphương pháp dạy học tích cực phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, giúp học sinh phát triển năng lực phát hiện giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, cải thiện trí nhớ hiểu sâu vấn đề tăng hứng thú học tập . Xuất phát từ những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phƣơng pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học - phần kim loại Hóa Học lớp 12 nâng cao –THPT ” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học phần kim loại Hóa Học 12 nhằm nâng cao năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề học tập vấn đề thực tiễn của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề lí luận về lý thuyết nhận thức, PPDH tích cực, PPDH phát hiện giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phổ thông đi sâu vào phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao trung học phổ thông. - Xác định nội dung kiến thức xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề, các nhiệm vụ học tập có liên quan thực tiễn dùng trong dạy học phát hiện giải quyết vấn đề phần kim loại 3 Hóa học lớp 12 nâng cao. - Đề xuất phương pháp sử dụng các tình huống có vấn đề thiết kế kế hoạch bài dạy cụ thể. - Thực nghiệm phạm đánh giá hiệu quả các đề xuất. 4. Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học chương 6 chương 7 phần kim loại Hóa học 12 nâng cao – THPT. 5. Mẫu khảo sát - Tiến hành thử nghiệm với học sinh của 6 lớp 12 tại các trường: THPT Cộng Hiền, THPT Tô Hiệu THPT Lý Thường Kiệt – Thành phố Hải Phòng. 6. Câu hỏi nghiên cứu “Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề như thế nào trong giảng dạy phần kim loại Hóa học 12 nâng cao - THPT để phát huy tính tích cực học tập của học sinh.” 7. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dựng được hệ thống tình huống có vấn đề, nắm vững phương pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề vận dụng một cách hợp lý, linh hoạt trong sự phối hợp với các PPDH, phương tiện dạy học khác sẽ hỗ trợ công tác giảng dạy, nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. 8. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng quan tài liệu về cơ sở lý luận có liên quan đến nội dung đề tài. 8.2. Phương pháp thực tiễn - Quan sát, điều tra, tìm hiểu về việc vận dụng các PPDH tích cực PPDH phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở các trường THPT. - Thực nghiệm phạm, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc vận dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học phần kim loại Hóa học lớp 12nâng cao THPT. 8.3. Phương pháp toán học Dùng thống kê toán học xử lí kết quả thực nghiệm phạm. 9. Đóng góp của đề tài - Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề, phương pháp giải quyết vấn đề một số đề tài, dự án học tập dùng trong dạy học chương 6 chương 7 phần kim loại hóa học 12nâng cao. - Giúp HS biết giải quyết một số vấn đề thực tế có liên quan làm tăng hứng thú học tập cho học sinh thông qua dạy học dự án có sử dụng các tình huống có vấn đề đã xây dựng. - Thiết kế một số giáo án cụ thể có sử dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề dạy học dự án trong dạy học phần kim loại Hóa học 12nâng cao. 4 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chƣơng 2: Sử dụng phƣơng pháp dạy học phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học - phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao – Trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 1.2. Lý thuyết nhận thức 1.2.1. Nội dung của thuyết nhận thức Lý thuyết nhận thức coi quá trình nhận thức là quá trình xử lý thông tin, trong đó não người được coi như là một hệ thống kỹ thuật có chức năng xử lý các thông tin thu nhận được. 1.2.2. Các nguyên tắc của lý thuyết nhận thức Theo lý thuyết nhận thức, các nhà nghiên cứu không chỉ chú trọng đến kết quả học tập (sản phẩm) mà còn quan tâm đặc biệt đến quá trình học tập, quá trình tư duy diễn ra trong nhận thức của con người. 1.2.3. Ứng dụng của thuyết nhận thức Lý thuyết nhận thức được thừa nhận được ứng dụng rộng rãi trong quá trình dạy học Các PP, quan điểm dạy học vận dụng lý thuyết này được quan tâm vận dụng rộng rãi. 1.2.4. Phương pháp dạy học tích cực theo thuyết nhận thức 1.2.4.1. Khái niệm PPDH tích cực Dạy học tích cực là quá trình dạy học phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. 1.2.4.2. Những dấu hiệu đặc trưng của dạy học tích cực Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh chú trọng rèn luyện PP tự học. 5 1.2.4.3. Biểu đồ các mức độ thu giữ thông tin Từ đó ta thấy những ứng dụng phát triển của lý thuyết nhận thức trong quá trình học tập thật phong phú đa dạng. Một trong những ứng dụng quan trọng của thuyết nhận thức là dạy học phát hiện giải quyết vấn đề. 1.3. Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề 1.3.1. Khái niệm PPDH phát hiện giải quyết vấn đề Theo giáo dục học: Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu. “Chính sự lôi cuốn của vấn đề học tập nghiên cứu” đã làm hoạt động hóa nhận thức của học sinh, rèn luyện ý chí khả năng hoạt động cho học sinh. 1.3.2. Bản chất của dạy học phát hiện giải quyết vấn đề Để hiểu được bản chất của dạy học phát hiện giải quyết vấn đề chúng ta đi nghiên cứu ba đặc trưng cơ bản của nó sau đây: - GV đặt ra trước cho học sinh một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết cái phải tìm (vấn đề khoa học). - Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán như mâu thuẫn nội tâm mình được đặt vào tình huống có vấn đề. 25% 55% 75% 90% 20% 15% DẠY LẠI CHO NGƯỜI KHÁC THU NHẬN KINH NGHIỆM BẰNG HÀNH ĐỘNG THẢO LUẬN NGHE + NHÌN NHÌN NGHE ĐỌC 10% Hình 1.1. Biểu đồ các mức thu giữ thông tin 6 - Trong quá trình giải bằng cách thức giải bài toán nhận thức (giải quyết vấn đề) mà học sinh lĩnh hội một cách tự giác tích cực cả kiến thức, cả cách giải do đó có được niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo. - Trong dạy học nêu vấn đề thị dạy học bằng bài toán nhận thức (vấn đề nhận thức ) là mục đích quan trọng hơn cả. Chính bài toán nhận thức đã gây ra nhu cầu động cơ nhận thức, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh. 1.3.3. Quy trình của PPDH phát hiện giải quyết vấn đề PPDH phát hiện giải quyết vấn đề là quá trình hoạt động tương tác giữa GV HS nhằm tìm ra nội dung kiến thức mới có thể sơ đồ hóa như sau: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu vấn đề cần tìm hiểu. Yêu cầu học sinh đề xuất các giả thuyết khác nhau. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm giải quyết vấn đề. Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giả thuyêt. Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép rút ra kết luận. Lắng ghe, nắm bắt vấn đề. Thực hiện hoạt động đề xuất các giả thuyêt. Thảo luận nhóm về vấn đề… Tiến hành thí nghiệm. Quan sát, ghi chép hiện tượng rút ra kết luận. Hình 1.2. Sơ đồ quy trình vận dụng PPDH phát hiện giả quyết vấn đề 7 1.3.4. Tình huống có vấn đề. 1.3.4.1. Khái niệm Quan niệm lý luận dạy học Tình huống có vấn đề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức được học sinh chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần có thể giải quyết được, kết quả là họ nắm được tri thức mới. 1.3.4.2. Cơ chế phát sinh tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề chỉ xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích cần đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết giải quyết bằng cách nào 1.3.4.3. Cách thức xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học.  Cách thứ nhất (tình huống nghịch lí –bế tắc)  Cách thứ hai (tình huống lựa chọn)  Cách thứ ba (tình huống “tại sao”) 1.3.5. Dạy học sinh cách giải quyết vấn đề 1.3.5.1. Tầm quan trọng của giai đoạn giải quyết vấn đề Đây là khâu chủ yếu, có tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học phát hiện giải quyết vấn đề. Đây cũng là bước chuẩn bị cho các em hình thành phát triển năng lực giải quyết sáng tạo các vấn đề trong thực tiễn đời sống. 1.3.5.2. Cơ chế chủ yếu của việc đi tìm điều chưa biết trong tình huống có vấn đề - Thường xuyên đưa đối tượng vào hệ thống mới, những mối quan hệ mới mà thông qua chúng những tính chất chưa biết được phát hiện. - Luôn đặt ra những câu hỏi tại sao? đi tìm câu trả lời cho câu hỏi đó. 1.3.5.3. Quy trình giải quyết vấn đề trong dạy phát hiện giải quyết vấn đề Tuy hoạt động tìm tòi của học sinh trong khi giải quyết vấn đề rất nhiều vẻ nhưng chúng ta có thể phân ra thành các bước cơ bản sau: 8 Quy trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính phức của vấn đề nghiên cưú, trình độ kiến thức năng lực nhận thức của học sinh…. Do đó quá trình vận dụng có thể thay đổi đơn giản hơn hoặc phức tạp hơn. 1.3.6. Các mức độ của dạy học phát hiện giải quyết vấn đề Mức độ 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề, đồng thời GV giải quyết vấn đề. HS là người quan sát tiếp nhận kết luận do GV thực hiện. Đây là mức thấp nhất thường áp dụng với HS trung học cơ sở. Mức độ 2: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề giải quyết vấn đề. Sau đó GV HS cùng rút ra kết luận. Như vậy mức độ tham gia của HS đã cao hơn, HS quan sát rút ra kết luận dưới sự gợi ý của GV. PPDH PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 7. Kết luận về lời giải 3. Xác định hướng giải quyết, đề xuất giả thuyết 6. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải 8. Kiểm tra lại, ứng dụng kiến thức vừa thu được 5. Thực hiện kế hoạch giải 4. Lập kế hoạch theo các giả thuyêt 2. Phát biểu vấn đề 1. Đặt vấn đề Hình 1.3. Sơ đồ các bước giải quyết vấn đề. Không đúng với GT Xác định GT đúng. 9 Mức độ 3: GV gợi ý để HS phát hiện vấn đề, hướng dẫn HS tìm cách giải quyết vấn đề, HS tiến hành giải quyết vấn đề, GV HS cùng đánh giá kết quả rút ra kết luận. Mức độ 4: HS tự phát hiện vấn đề cần nghiên cứu, nêu giả thuyết, lập kế hoạch giải quyết vấn đề, tự rút ra kết luận, GV nhận xét đánh giá. 1.4. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng phối hợp với PPDH phát hiện giải quyết vấn đề. 1.4.1. Phương pháp đàm thoại phát hiện. 1.4.1.1. Khái niệm “Đàm thoại phát hiệnphương pháp trao đổi gữa GV HS, trong đó GV đưa ra hệ thống câu hỏi “ dẫn dắt” gắn bó logic với nhau để học sinh suy lí, phán đoán, quan sát, tự đi đến kết luận qua đó mà lĩnh hội được kiến thức” 1.4.1.2. Đặc điểm 1.4.1.3. Những yêu cầu phạm 1.4.2. Dạy học theo dự án – PP dạy học sinh phát hiện giải quyết vấn đề một cách sáng tạo 1.4.2.1. Khái niệm 1.4.2.2. Đặc điểm của dạy học theo dự án 1.4.2.3. Nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng dự án học tập 1.4.2.4. Quy trình tổ chức dạy học theo dự án. Quy trình thực hiện dạy học dự án được tiến hành theo ba bước chủ yếu là: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tổng hợp báo cáo kết quả. Ở mỗi bước lại có một số hoạt động cụ thể nên ta có thể mô tả quy trình này dưới dạng sơ đồ sau: 1. Lập kế hoạch 1.1. Lựa chọn chủ đề 1.2. Xây dựng tiểu chủ đề 1.3. Khơi gợi hứng thú 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập 3. Tổng hợp kết quả 3.1. Tổng hợp các kết quả 3.2. Xây dựng sản phẩm 3.3. Trình bày kết quả 3.4. Phản ánh lại quá trình học tập 2. Thực hiện nghiên cứu 2.1. Thu thập thông tin 2.2. Thực hiện điều tra 2.3. Thảo luận với các thành viên 2.4. Tham vấn giáo viên hướng dẫn Hình 1.4. Quy trình tổ chức dạy học theo dự án 10 1.4.2.5. Ưu nhược điểm của dạy học dự án 1.5. Thực trạng sử dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề ở một số trƣờng THPT thuộc thành phố Hải Phòng. CHƢƠNG 2 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO – THPT 2.1. Phân tích nội dung phần kim loại chƣơng trình SGK hóa học lớp 12 nâng cao – THPT 2.1.1. Nội dung phần kim loại Hóa học 12 nâng cao – THPT Phần kim loại được trình bày trong chương trình SGK lớp 12 nâng cao gồm ba chương. Chương 5: Đại cương về kim loại Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm. Chương 7: Crom – Sắt – Đồng Với giới hạn của đề tài chúng tôi nghiên cứu, vận dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề cho chương 6 chương 7. 2.1.2. Những chú ý về mặt phương pháp giảng dạy 2.2. Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề hƣớng dẫn giải quyết các vấn đề trong dạy học phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao – THPT Việc sử dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề sẽ đạt hiệu quả cao trong giảng dạy khi GV lựa chọn được nội dung kiến thức phù hợp biết cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát hiện, xây dựng giải quyết hệ thống tình huống có vấn đề dưới dạng bài tập nhận thức vừa sức. 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để xây dựng tình huống có vấn đề 2.2.2. Xây dựng giải quyết hệ thống tình huống có vấn đề trong chương 6 Trên cơ sở nội dung kiến thức chương 6: Kim loại kiềm. Kiềm thổ. Nhôm, trong chương trình SGK hóa học 12 nâng cao – THPT, chúng tôi đã xây dựng 32 tình huống có vấn đề đề xuất hướng giải quyết vấn đề cho các tình huống này. Dưới đây là một số ví dụ: Tình huống 1: Tại sao khi bảo quản Natri một số kim loại kiềm khác ta lại phải ngâm chúng trong dầu hỏa? Tình huống 2: Các đơn chất kim loại thường rất cứng, tại sao kim loại kiềm lại rất mềm nhẹ? Tình huống 3: Vì sao các loại thực phẩm như xúc xích, lạp sườn, thịt hun khói khi chế biến có dùng diêm tiêu lại được khuyên là chỉ nên hấp nóng không nên rán kỹ trước khi ăn? Tình huống 4: Vì sao Kali Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân? Tình huống 5: Tại sao phân dơi được sử dụng để làm thuốc nổ? Tình huống 6: Làm thế nào để xác nhận Natri khi cháy trong khí Oxi khô lại tạo ra Na 2 O 2 [...]... cứu phần nội dung kiến thức về kim loại hóa học 12 nâng cao - Xây dựng các nguyên tắc quy trình dạy học sinh giải quyết vấn đề khi nghiên cứu phần hóa kim loại lớp 12 nâng cao Thiết kế đề xuất hướng giải quyết vấn đề cho 65 tình huống có vấn đề 3 dự án học tập cho nội dung chương 6 7 phần hoá kim loại lớp 12 nâng cao THPT - Thiết kế 4 giáo án bài dạy cho phần kim loại thuộc chương 6 chương... năng sử dụng tính hiệu quả của PPDH phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học phần kim loại hóa học lớp 12nâng cao THPT - Đánh giá khả năng áp dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học phổ thông 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Lựa chọn nội dung thực nghiệm - Lựa chọn địa điểm thực nghiệm - Thiết kế giáo án các bài dạy thực nghiệm, xây dựng các tình huống có vấn đề. .. sản xuất kim loại ở địa phương chúng tôi đề xuất 3 dự án học tập để tổ chức cho HS vận dụng PPDH theo dự án 2.3 Thiết kế kế hoạch bài dạysử dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề Trên cơ sở các tình huống có vấn đề đã xây dựng chúng tôi đã thiết kế kế hoạch bài dạy cho 4 bài họcsử PPDH phát hiện giải quyết vấn đề dạy học theo dự án 2.3.1 Kế hoạch bài dạy – Tiết 50 Bài 30: KIM LOẠI KIỀM... chương 6 chương 7 hóa học 12 nâng cao – THPT có sử dụng PPDH phát hiện giải quyết vấn đề - Tiến hành thực nghiệm 3 bài dạy tại 6 lớp học sinh (3 lớp ĐC 3 lớp TN) ở 3 trường thuộc thành phố Hải Phòng Thông qua sử lí số liệu TNSP chúng tôi nhận thấy việc vận dụng một cách hợp lý PPDH phát hiện giải quyết vấn đề đã kích thích được hoạt động tư duy của học sinh trong giờ học 2 Những khuyến nghị... (2005), Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp phhương tiện dạy học mới, tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT 10 Lê Văn Năm (2002), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixic nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa học đại cương hóa học vô cơ – THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục 11 Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ tập 2 Nxb Giáo dục 12 Hoàng... nghiên cưú của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập KẾT LUẬN CHUNG KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hoàn thành luận văn, 15 chúng tôi đã giải quyết các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: Thuyết nhận thức trong dạy học, dạy học phát hiện giải quyết vấn đề - Vận dụng cơ sở lí... bài dạy tiết 64 Bài 40 SẮT 2.3.3 Kế hoạch bài dạy tiết 65 Bài 41: HỢP CHẤT CỦA SẮT I2.3.4 Kế hoạch dạy học tiết 66 Bài 42 HỢP KIM CỦA SẮT (Vận dụng PPDH theo dự án) 12 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Xác định tính phù hợp của đề xuất các vấn đề học tập, quy trình hướng dẫn giáo viên, học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học chương 6 - 7 phần kim loại hóa học 12 nâng cao -... số vấn đề về PPDH phát hiện giải quyết vấn đề giáo án 4 bài dạy thực nghiệm Giáo án bài dạy trình bày trong luận văn Xây dựng các đề ài kiểm tra đánh giá hiệu quả giờ dạy 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm phạm Tiến hành các bài dạy ở các lớp TN theo giáo án đã xây dựng theo giáo án GV vẫn sử dụnglớp ĐC theo đúng tiến trình qui định, tiến hành kiểm tra sau giờ dạy, đề bài kiểm tra ở lớp TN và. .. thành phần thế nào? Chúng được dùng để làm các vật dụng gì? Tình huống 17: Vì sao Cu(OH)2 là một bazơ không tan trong dd kiềm nhưng lại tan trong dd amoniac? Tình huống 19: Vì sao kim loại đồng được dùng làm gương soi trong thời kì cổ xưa? 2.2.4 Thiết kế các vấn đề - đề tài học tập giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tiễn đời sống trong dạy học phần kim loại lớp 12 nâng cao – THPT Với các vấn đề có... Bỉ (2010), dạy học tích cực, một số PP kĩ thuật dạy học Nxb Giáo dục 6 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học 16 hóa học tập I Nxb Giáo dục 7 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh (2002), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học Nxb Đại học phạm 8 Trịnh Lê Hùng (2006), Kĩ thuật sử lý nước . 1 Sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề hỗ trợ dạy học phần kim loại Hóa Học lớp 12 nâng cao –THPT Use the method. SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO – THPT 2.1. Phân tích nội dung phần kim

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan