Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi

115 983 0
Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– LỤC XUÂN TRƢỜNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– LỤC XUÂN TRƢỜNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN THIỆN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học phát giải vấn đề dạy học chương “các định luật bảo tồn” vật lí 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh miền núi Đƣợc thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đƣa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Lục Xuân Trƣờng i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, Q thầy, giáo khoa vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập Ban giám hiệu q thầy, giáo trƣờng THPT Thạch An, trƣờng THPT Canh Tân trƣờng THPT Phục Hòa tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực nghiệm hồn thành luận văn Thầy hƣớng dẫn: TS Bùi Văn Thiện – ngƣời trực tiếp khuyến khích, động viên, hƣớng dẫn tơi thực hoàn thành luận văn tất tận tình trách nhiệm Tập thể lớp cao học vật lí khóa 20, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên để tơi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Lục Xuân Trƣờng ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lí 1.1.1 Sự đời phƣơng pháp thực nghiệm phát triển vật lí học 1.1.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 1.2 Phƣơng pháp thực nghiệm dạy học vật lí trƣờng phổ thông 1.2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm mục tiêu dạy học 1.2.2 Các giai đoạn phƣơng pháp thực nghiệm hƣớng dẫn học sinh hoạt động giai đoạn 1.2.3 Những hoạt động giáo viên học sinh dạy học phƣơng pháp thực nghiệm 11 1.3 Các biện pháp hình thức dạy học phƣơng pháp thực nghiệm 16 1.3.1 Các biện pháp chung 16 1.3.2 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm thông qua nghiên cứu tài liệu 16 1.3.3 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm thông qua tập thí nghiệm 17 iii 1.3.4 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm thơng qua thí nghiệm cho học sinh 19 1.4 Dạy học phát giải vấn đề 21 1.4.1 Bản chất dạy học phát giải vấn đề 21 1.4.2 Tình có vấn đề 21 1.4.3 Cấu trúc dạy học phát giải vấn đề 22 1.4.4 Ƣu điểm phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 26 1.4.5 Các mức độ dạy học phát giải vấn đề 26 1.5 Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát giải vấn đề 26 1.6 Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phát giải vấn đề trƣờng THPT tỉnh Cao Bằng 31 1.6.1 Mục đích điều tra 31 1.6.2 Phƣơng pháp điều tra 32 1.6.3 Nội dung kết điều tra 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 37 2.1 Đề xuất tiến trình dạy học phát giải vấn đề với sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 37 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế tiến trình dạy học phát giải vấn đề với sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực học sinh THPT miền núi 37 2.1.2 Vị trí chƣơng định luật bảo toàn 38 2.1.3 Nhiệm vụ chƣơng định luật bảo toàn 38 2.1.4 Cấu trúc chƣơng trình chƣơng “Các định luật bảo toàn” 39 2.1.5 Mục tiêu cần đạt dạy chƣơng “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức kĩ 39 2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” 41 iv 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học phát giải vấn đề với sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm số kiến thức chƣơng "Các định luật bảo tồn", nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 41 2.3.1 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức “ Động lƣợng Định luật bảo toàn động lƣợng” 42 2.3.2 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức “Cơ năng” 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 78 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 78 3.5 Thời điểm làm thực tập sƣ phạm 79 3.6 Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm 79 3.6.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 79 3.6.2 Các thực nghiệm sƣ phạm 80 3.6.3 Chuẩn bị sở vật chất 80 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 80 3.8 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm xử lý kết 82 3.8.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.8.2 Đánh giá hiệu dạy học việc phát huy tính tích cực tự lực học sinh qua biểu học 83 3.8.3 Đánh giá hiệu dạy học nhóm việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh qua kiểm tra 85 3.9 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm PPDH : Phƣơng pháp dạy học TW : Trung ƣơng THCS : Trung học sở T/N : Thí nghiệm ĐLBT : Định luật bảo tồn CĐ : Chuyển động CT : Cơng thức VTCB : Vị trí cân VTB : Vị trí biên KT : Kiểm tra PP : Phƣơng pháp DH : Dạy học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TTC : Tính tích cực TL : Tự lực iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chất lƣợng học tập lớp TN ĐC 79 Bảng 3.2 Kết quan sát biểu tính tích cực, tự lực: 83 Bảng 3.3 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số .85 Bảng 3.4 Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 85 Bảng 3.5 Phân phối tần suất kết kiểm tra số .86 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích 87 Bảng 3.7 Các thông số thống kê kiểm tra số .88 Bảng 3.8 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số .88 Bảng 3.9 Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 89 Bảng 3.10 Phân phối tần suất kết kiểm tra số .89 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất lũy tích 90 Bảng 3.12 Các thông số thống kê kiểm tra số .91 Bảng 3.13 Tổng hợp thông số thống kê qua kiểm tra TNSP 91 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 86 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 89 Đồ thị: Đồ thị 3.1 Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 87 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 87 Đồ thị 3.3 Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 90 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 90 Hình: Hình 1.1 Cấu trúc hoạt động học theo lý thuyết hoạt động 11 Hình 2.1 Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lƣợng trƣờng hợp va chạm mềm vật 51 Hình 2.2 Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn trƣờng hợp trọng lực 63 Hình 2.3 Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn trƣờng hợp vật chịu tác dụng lực đàn hồi 64 vi Bảng 3.12 Các thông số thống kê kiểm tra số Tham số X (Y ) S2 TN 6,128 3,009 1,735 ĐC 5,573 3,850 1,962 t tt 28,31 35,21 Nhóm V(%) 2,294 Theo bảng phân phối Student với k = nTN + nĐC -2 = 232 > 120 ; = 0,025 t(k,α) = 1,96 t(k,α) = t(232; 0,025) = 1,96 < ttt = 2,294 Vậy ta có ttt > t(k,α) , nên giá trị hệ số Studen tính tốn đƣợc với độ tin cậy 97,5% điều khẳng định giá trị trung bình tính đƣợc qua kiểm tra lần có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,025 - Nhận xét: + Điểm trung bình lớp TN (6,128) cao lớp ĐC (5,573) + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN (3,009) thấp lớp ĐC (3,850) Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng + Đƣờng phân phối tần suất lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng phân phối tần suất lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững vận dụng kiến thức lớp TN cao lớp ĐC + Giá trị hệ số Student theo tính tốn lớn giá trị cho bảng lí thuyết với độ tin cậy 99%, điều khẳng định giá trị trung bình ( X , Y ) tính đƣợc kiểm tra số có ý nghĩa * Thống kê kết học tập sau hai kiểm tra TNSP Bảng 3.13 Tổng hợp thông số thống kê qua kiểm tra TNSP Bài Số HS kiểm tra TN ĐC S2 Điểm TB TN ĐC TN t tt V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC t TN t LT Số 117 117 5,915 5,402 3,269 3,329 1,81 1,82 30,57 33,78 2,160 1,96 Số 117 117 6,128 5,573 3,009 3,850 1,735 1,962 28,31 35,21 2,294 1,96 91 * Qua bảng tổng hợp thông số thống kê qua hai kiểm tra TNSP ta thấy: -Giá trị điểm trung bình nhóm thực nghiệm ln lớn điểm trung bình nhóm đối chứng Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần lần kiểm tra -Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá, giỏi nhiều so với học sinh đạt mức điểm giỏi lớp đối chứng -Các đƣờng biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm thức nghiệm ln dịch chuyển bên phải theo chiều tăng điểm số X i so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ chất lƣợng học tập nhóm TN cao so với nhóm đối chứng - Các tham số thống kê: phƣơng sai (S), độ lệch chuẩn (δ), hệ số biến thiên (V) nhóm thực nghiệm ln nhỏ nhóm đối chứng, chứng tỏ độ phân tán giá trị xung quanh giá trị trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số Student (t) tính tốn từ kết thực nghiệm ln lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 97,5%, 99% Sự khác biệt khẳng định khác chất lƣợng học tập nhóm TN với nhóm ĐC tác động phƣơng pháp dạy học đề xuất thực chất ngẫu nhiên 3.9 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích sử lí số liệu qua kiểm tra, chúng tơi có nhận định sau đây: Những biểu tính tích cực, tự lực q trình học nhóm thực nghiệm rõ nét nhóm đối chứng (kết quan sát dấu hiệu nhận biết tính tích cực, tự lực HS khối thực nghiệm cao khối đối chứng) Sự hứng thú lực tự lực học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Khi đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp dạy học theo nhóm, học sinh học tập hăng say Học sinh lớp TN tích cực tham gia phát biểu ý kiến, làm thí nghiệm, mạnh dạn trao đổi vấn đề thắc mắc Tỉ lệ học sinh khơng chăm học, học sinh nói chuyện riêng lớp giảm hẳn Sau buổi học, học sinh có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ u thích mơn Vật lý mơn học khó Qua kết phân tích từ kiểm tra cho thấy chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng 92 - Điểm trung bình nhóm TN (5,915; 6,128) ln cao nhóm ĐC (5,402; 5,573) - Điểm giỏi nhóm TN (38,46% ; 40,17% ln cao nhóm ĐC (29,06%; 32,48%) điểm khối TN phần đa tập trung điểm 5, 6, 7, khối ĐC tập trung điểm 4,5,6,7 - Điểm yếu nhóm TN (20,51% ; 15,38% ) giảm hẳn so với nhóm ĐC (31,62%; 29,91% ) Nhƣ việc tổ chức dạy học sở vận dụng quan điểm dạy học phát giải vấn đề kết hợp phƣơng pháp thực nghiệm phù hợp với đặc điểm dạy học vật lý phát triển tích cực, tự lực HS học tập Các biện pháp mà đề xuất học hoàn toàn phù hợp với học sinh THPT góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Từ nhận định trên, cho đề tài nghiên cứu có tính khả thi phát triển, nhân rộng không dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 mà cịn vận dụng vào việc giảng dạy chƣơng khác chƣơng trình vật lí THPT 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kết TNSP rút đƣợc số kết luận sau: - HS có khả thích ứng với việc sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm theo hƣớng “phát giải vấn đề” đƣa -Trên sở sử dụng thí nghiệm, phƣơng pháp bƣớc lên lớp theo giảng đƣợc thiết kế làm cho HS hào hứng việc học tập, nắm bắt kiến thức giải tập vận dụng dễ dàng hơn, góp phần phát huy tính tích cực, tự lực lực sáng tạo cho HS Từ giúp cho HS nhận liên hệ hữu kiến thức vật lí thực tiễn sống - Trong q trình học tập, HS có điều kiện đƣợc trao đổi, đƣợc trình bày ý kiến Qua rèn luyện cho HS khả tƣ logic phát triển lực sáng tạo Qua kết phân tích thực nghiệm cho phép khẳng định : Việc tổ chức dạy học theo tiến trình soạn thảo phát huy đƣợc tính tích cực tự chủ HS góp phần nâng cao chất lƣợng kiến thức HS Do điều kiện thời gian tiến hành TN tiết lớp đƣợc chọn làm thực nghiệm, đối tƣợng thực nghiệm cịn kết TNSP có tính khái quát chƣa cao Mục đích thực nghiệm đạt đƣợc giả thuyết khoa học nêu đƣợc kiểm nghiệm 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài tơi hồn thành đƣợc công việc sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hƣớng “phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh”, phƣơng pháp để soạn thảo tiến trình dạy học đơn vị kiến thức vật lí cụ thể - Đã soạn thảo đƣợc tiến trình dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” chƣơng trình lớp 10 ban nhƣ sau: tiến trình dạy học “Động lƣợng Định luật bảo tồn động lƣợng”, tiến trình dạy học “cơnăng” Các tiến trình đƣợc soạn thảo theo hƣớng “phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh”, tình học tập vật lí định hƣớng hoạt động học HS theo tiến trình nhận thức khoa học kiến thức vật lí, phù hợp với mục đích yêu cầu chƣơng trình việc nắm các kiến thức HS phù hợp với trình độ HS Các tiến trình sở để tác giả tổ chức cho HS hoạt động học tập tự lực – sáng tạo Trong ba tiến trình dạy học tơi có cải tiến thiết bị thí nghiệm, phƣơng án thí nghiệm vai trị thí nghiệm dạy học - Đã thực nghiệm sƣ phạm tiến trình soạn thảo lớp TN - Kết thực nghiệm cho thấy tiến trình đƣợc xây dựng có tính khả thi Bởi xuất phát từ trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dƣới định hƣớng GV, độc lập suy nghĩ giải vấn đề, trao đổi thảo luận HS với HS với GV giúp cho HS lớp thực nghiệm có biểu nắm vững kiến thức,biết cách tự tìm kiến thức có đƣợc ý tƣởng sáng tạo Chất lƣợng học tập HS lớp thực nghiệm có dấu hiệu đƣợc nâng lên, HS có đƣợc phƣơng pháp học tập tốt hơn, phát triển đƣợc lực tự học lực sáng tạo giải vấn đề Tuy nhiên, việc dạy học theo phƣơng pháp thì: - Cả GV HS cố gắng, phải đầu tƣ nhiều thời gian công sức - Tốn nhiều thời gian thời gian quy định chƣơng trình cho kiến thức nhƣng tác giả khắc phục đƣợc khó khăn nhờ vào tiết bám sát 95 Để việc dạy học theo phƣơng pháp đạt đƣợc hiệu cao cần phải có: - Lớp học phải có số lƣợng học sinh ít, khoảng 25 - 30 HS vừa - Cần có phịng thí nghiệm mơn - Lịng đầy nhiệt tình GV - Với HS giỏi phƣơng pháp có hiệu cao Kiến nghị Qua thực ng dục toàn diện sâu sắc Tăng cƣờng sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm (tăng số lƣợng dụng cụ cho thí nghiệm để tạo điều kiện cho HS thực thí nghiệm) Điều chỉnh số lƣợng HS lớp từ 25 - 30 HS tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập HS theo nhóm, tạo điều kiện để GV theo dõi, hƣớng dẫn kiểm tra hoạt động nhóm cho tốt Đối với GV, cần tự nghiên cứu thêm phƣơng pháp dạy học mới, phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề phƣơng pháp khả thi hiệu cao mà GV cần ƣu tiên nghiên cứu áp dụng Chúng tiếp tục thử nghiệm hƣớng đề tài khác chƣơng trình vật lý phổ thơng từ thiết kế dạy tốt hơn, góp phần tích cực vào việc triển khai chƣơng trình dạy học theo hƣớng tiếp cận lực dạy học vật lý trƣờng phổ thông 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tơ Văn Bình (2010), Nghiên cứu phân tích chương trình vật lý phổ thơng, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Tơ Văn Bình (2010), Phát triển tư tư sáng tạo dạy học vật lý, Nxb ĐH Sƣ phạm Thái Ngun Tơ Văn Bình (2010), Thí nghiệm Vật lý trường phổ thơng, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Tô Văn Bình (2010), Xâ , giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lý 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lý 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐH Sƣ Phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Vật lý 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục 10 Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục 11 Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 12 Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục 13 Đoàn Duy Hinh, Lê Thị Oanh, Phạm Gia Phách, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Mạnh Thảo (1995), Thí nghiệm phương pháp dạy vật lí, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần pháp triển lực sáng tạo dạy học vật lí lớp – THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học trƣờng ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên - 2008), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục 97 17 Nguyễn Văn Khải (2011), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên 18 Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ trƣờng ĐHSP Vinh 19 Đào Văn Phúc (1986), Lịch sử vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Trọng Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP 23 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB giáo dục 24 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 25 Trần Khắc Vƣợng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học đại, Chƣơng trình đào tạo cao học 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân Họ tên: Nam/nữ: .Dân tộc: Lớp: ….trƣờng Nội dung vấn: Em điền dấu (+) vào vng mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu Em vui lòng cho biết vấn đề sau mơn Vật lý Em có hứng thú học mơn Vật lý khơng? Trong Vật lý, em có ý nghe giảng khơng? Có tự phát biểu khơng ? Có hiểu lớp khơng? Câu Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng đến khả nhận thức em môn Vật lý (Có [ + ] ; Khơng [ 0] ) : Khơng có sách giáo khoa Phƣơng pháp giảng GV Khơng có tài liệu tham khảo Khơng có thí nghiệm Hạn chế thân Hồn cảnh gia đình Câu Mức độ tham gia hoạt động em học môn Vật lý (đánh dấu "+'' vào ô mà em đồng ý) Các hoạt động Nêu thắc mắc Tham gia thảo luận nhóm Tham gia trực tiếp làm thí nghiệm Tự giải tập mà khơng cần hƣớng dẫn GV Giải tập có hƣớng dẫn GV Chuẩn bị trƣớc đến lớp Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng Câu Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý - Sách tập[ ] - SGK [ ] - Sách tham khảo [ ] Câu Em thƣờng học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi [ ] - Theo SGK [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Câu Giáo viên vật lý em có thƣờng xun sử dụng thí nghiệm q trình giảng dạy không? - Thƣờng xuyên [ ] - Thỉnh thoảng [ ] - Chƣa [ ] Câu Trong học kỳ, bạn đƣợc học thí nghiệm thực hành lần? …… lần/ học kỳ Câu Theo em thì: - Những phƣơng pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Dạy học theo nhóm [ ] + Giải vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] - Những phƣơng pháp dạy học mà em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: Để học tốt mơn Vật lý, em có đề nghị gì? Ngày tháng năm 2013 Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (về việc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí ởTHPT) Xin đồng chí vui lịng cho biết sốý kiến sau đánh dấu X vào ô trống câu trả lời có đồng ý Theo đồng chí, phƣơng pháp thực nghiệm Vật lí gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trong yêu tố sau đây, theo đồng chí yếu tố nằm nội dung phƣơng pháp thực nghiệm Vật lí? a Đặt vấn đề…………………………………………………………………… b Nêu giả thuyết suy luận hệ quả………………………………… ……… c Đề xuất phƣơng án thí nghiệm…………………………………………… … d Tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu……………………………………… e Xử lí số liệu………………………………………………………………… f Khái quát, rút kết luận……………………………………………………… Hịện đồng chí có thơng tin phƣơng pháp thực nghiệm Vật lí chƣa? Nếu có, hiểu biết đồng chí có đƣợc từ đâu? a Từ trƣờng đại học……………………………………………… ………… b Từ đợt bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng thay sách…………………… c Từ việc tham khảo sách báo, mạng internet………………………… ……… d Từ việc trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp khác……… ……………… e Từ nguồn khác……………………………………………………… Theo đồng chí, việc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh tiến hành tiết học nào? a Tiết dạy mới……………………………………………………………… b Tiết tập…………………………………………………………………… c Tiết thực hành………………………………………………………………… d Tiết ngoại khóa………………………………………………………………… e Tiết tổng kết, ơn tập…………………………………………………………… Theo đồng chí, việc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh gặp khó khăn gì? a Giáo viên chƣa nắm rõ nội dung việc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh làm gì? Và làm nhƣ nào? b Do sở vật chất, thiết bị thí nghiệm chƣa đầy đủ, chƣa xác………… c Do quỹ thời gian khơng có…………………………………………………… d Vì lý khác …………………………………………………………………… Theo đồng chí, để giải khó khăn trên, cần giải pháp nào? a Phân bố lại nội dung sách giáo khoa………………………………………… b Giáo viên phải đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm Vật lí………… c Có soạn mẫu việc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh để định hƣớng cho giáo viên phƣơng pháp dạy học…………………… d Trang bị thêm thiết bị cần thiết hỗ trợ cho việc tiến hành thí nghiệm……… e Những giải pháp khác: ………………………………………………………… Theo đồng chí, bồi dƣỡng đƣợc cho học sinh phƣơng pháp thực nghiệm Vật lí giúp ích cho học sinh ? a Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập học sinh…………… b Gây hứng thú học tập cho học sinh…………………………………………… c Học sinh đƣợc xây dựng phƣơng pháp đặc thù để giải vấn đề tƣơng tự không nằm nội dung chƣơng trình học, từ có khả tự chiếm lĩnh kiến thức…………………………………………………………………… d Những lợi ích khác: …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01 (15 PHÚT) I Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Động lƣợng đại lƣợng véc tơ: A Cùng phƣơng, chiều với véc tơ vận tốc B Cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc C Có phƣơng vng góc với véc tơ vận tốc D Có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc góc  Câu 2: Một vật khối lƣợng m, chuyển động với vận tốc v Động lƣợng vật xác định biểu thức:   A p mv  B p mv C p mv  D p mv Câu 3: Đơn vị động lƣợng là: A kg.m/s B kg.m.s C kg.m2/s D kg.m/s2 Câu 4: Chuyển động dƣới chuyển động phản lực: A Vận động viên bơi lội bơi B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động Sứa II Tự luận: Một toa xe có khối lƣợng m1 = chạy với vận tốc v1 = m/s đến va chạm vào toa xe đứng yên có khối lƣợng m = Toa chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s Toa chuyển động nhƣ sau va chạm ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 (15 PHÚT) I Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Trƣờng hợp sau vật đƣợc bảo toàn? A Vật trƣợt có ma sát mặt phẳng nghiêng B Vật rơi khơng khí C Vật chuyển động chất lỏng D Vật rơi tự Câu 2: Phát biểu sau với định luật bảo toàn A Khi vật chuyển động trọng trƣờng chịu tác dụng trọng lực vật đƣợc bảo toàn B Trong hệ kín vật hệ đƣợc bảo toàn C Khi vật chuyển động trọng trƣờng vật đƣợc bảo tồn D Khi vật chuyển động vật đƣợc bảo toàn Câu : Biểu thức sau khơng phải định luật bảo tồn A W mgz mv 2 C W mgz mv mgz B W kx 2 Wđ Wt D W Câu 4: Một vật đƣợc thả tự từ độ cao h so với mặt đất Chọn mốc mặt đất Độ cao mà động nửa là: A h C h B 2h D h II Tự luận: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 0,8 m) ném lên vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lƣợng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2 Cơ vật ? ... THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI... vật lí CHƢƠNG II: Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm dạy học phát giải vấn đề dạy học chƣơng ? ?Các định luật bảo tồn” vật lí 10, theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh miền núi. .. KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 37 2.1 Đề xuất tiến trình dạy học phát giải

Ngày đăng: 20/11/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan