1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi

141 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núiChia sẻ: thanhkc9 | Ngày: 31072014Luận văn cao học với đề tài Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi đã hoàn thành với kết cấu nội dung được phân làm 3 chương. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức trình bày trong luận văn này.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỤC XUÂN TRƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI. Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học Vật lý Mã số chuyên ngành : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VĂN THIỆN THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi. Được thực hiện từ tháng 2 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014. Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả Lục Xuân Trường LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, Quý thầy, cô giáo khoa vật lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên và Quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Ban giám hiệu cùng quý thầy, cô giáo trường THPT Thạch An, trường THPT Canh Tân và trường THPT Phục Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực nghiệm và hoàn thành luận văn. Thầy hướng dẫn: TS Bùi Văn Thiện – người đã trực tiếp khuyến khích, động viên, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Tập thể lớp cao học vật lí khóa 20, các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả Lục Xuân Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH 11 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 6 1.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí 6 1.2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 9 1.3. Các biện pháp và hình thức dạy học phương pháp thực nghiệm 19 1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26 1.5. Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 32 1.6. Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 43 CHƯƠNG 2 45 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45 2.1. Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 45 2.2. Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 49 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương pháp thực nghiệm một số kiến thức chương " Các định luật bảo toàn", nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 50 Ho¹t ®éng cña hs 55 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 64 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 90 CHƯƠNG 3 91 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm. 91 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 92 3.5 Thời điểm làm thực tập sư phạm 92 3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 93 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 94 3.8. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả 96 101 3.9. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 112 KẾT LUẬN CHUNG 113 Với đề tài này tôi đã hoàn thành được các công việc sau: 113 - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế các tiến trình dạy học vật lí theo hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, phương pháp để soạn thảo tiến trình dạy học một đơn vị kiến thức vật lí cụ thể. 113 - Đã soạn thảo được 3 tiến trình dạy học ở chương “Các định luật bảo toàn” của chương trình lớp 10 ban cơ bản như sau: tiến trình dạy học bài “Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng”, tiến trình dạy học bài “cơnăng”. Các tiến trình này được soạn thảo theo hướng “phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”, các tình huống học tập vật lí và định hướng hoạt động học của HS theo tiến trình nhận thức khoa học một kiến thức vật lí, phù hợp với mục đích yêu cầu của chương trình về việc nắm các các kiến thức đó của HS và phù hợp với trình độ của HS. Các tiến trình đó là cơ sở để tác giả tổchức cho HS hoạt động học tập tự lực – sáng tạo. Trong bốn tiến trình dạy học đó thì tôi có những cải tiến về thiết bị thí nghiệm, phương án thí nghiệm và vai trò của các thí nghiệm trong dạy học. 113 - Đã thực nghiệm sư phạm 3 tiến trình đã soạn thảo trên các lớp TN 113 - Kết quả của thực nghiệm cho thấy các tiến trình được xây dựng đều có tính khả thi. Bởi xuất phát từ quá trình tự lực hành động xây dựng kiến thức dưới sự định hướng của GV, độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề, trao đổi thảo luận giữa các HS với nhau và giữa HS với GV giúp cho HS các lớp thực nghiệm có những biểu hiện của sự nắm vững kiến thức,biết cách tự đi tìm kiến thức và có được những ý tưởng sáng tạo. Chất lượng học tập của HS các lớp thực nghiệm có dấu hiệu được nâng lên, các HS này có được phương pháp học tập tốt hơn, phát triển được năng lực tự học và năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề. 113 Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp mới này thì: 113 - Cả GV và HS đều rất mệt mỏi, vì phải đầu tư rất nhiều thời gian và công sức. 113 - Tốn nhiều thời gian hơn thời gian quy định của chương trình cho mỗi kiến thức nhưng tác giả đã khắc phục được khó khăn này nhờ vào các tiết bám sát. 114 - Lớp học quá đông nên những lúc thực hành rất mệt. 114 Đểviệc dạy học theo phương pháp mới này đạt được hiệu quảcao thì cần phải có: 114 - Lớp học phải có sốlượng học sinh ít, khoảng 25 HS là vừa. 114 - Cần có phòng thí nghiệm bộ môn. 114 - Lòng đầy nhiệt tình của GV. 114 - Với HS khá giỏi thì phương pháp này sẽ có hiệu quả cao hơn 114 Một số ý kiến đề xuất 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 1 117 PHỤ LỤC 2 119 PHỤ LỤC 3 121 PHỤ LỤC 4 122 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH 11 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 6 1.1. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí 6 1.1.1. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của vật lí học [19],[21] 6 1.1.2. Nội dung của phương pháp thực nghiệm 8 1.2. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 9 1.2.1. Phương pháp thực nghiệm trong mục tiêu dạy học [1], [13] 9 1.2.2. Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm và hướng dẫn học sinh hoạt động trong mỗi giai đoạn 11 1.2.3. Những hoạt động của giáo viên và học sinh khi dạy học phương pháp thực nghiệm 14 Hình 1.1: Cấu trúc của hoạt động học theo lý thuyết hoạt động 14 1.3. Các biện pháp và hình thức dạy học phương pháp thực nghiệm 19 1.3.1. Các biện pháp chung 19 1.3.2. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua nghiên cứu tài liệu mới 20 1.3.3. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua bài tập thí nghiệm 21 1.3.4. Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua thí nghiệm cho học sinh [18,tr.104] 24 1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26 1.4.1. Bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26 1.4.2. Tình huống có vấn đề 26 1.4.3. Cấu trúc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 27 1.4.4. Ưu điểm của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 31 1.4.5. Các mức độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 32 1.5. Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 32 1.5.1. Cơ sở của việc sử dụng thiết bị thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 33 1.6. Thực tế việc sử dụng thiết bị thực nghiệm theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 38 1.6.1. Mục đích điều tra 38 1.6.2. Phương pháp điều tra 39 1.6.3. Nội dung và kết quả điều tra 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 43 CHƯƠNG 2 45 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45 2.1. Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 45 2.1.1. Nguyên tắc thiết kế tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực của học sinh THPT miền núi 45 2.1.2. Vị trí chương các định luật bảo toàn 47 2.1.3 Nhiệm vụ của chương các định luật bảo toàn 47 2.1.4. Cấu trúc chương trình của chương “Các định luật bảo toàn” 47 2.1.5 Mục tiêu cần đạt khi dạy chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức kĩ năng 48 2.2. Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 49 [...]... khoa học và thực tiễn của đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí CHƯƠNG II: Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học. .. 45 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45 2.1 Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi ... phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh THPT khi dạy chương: “các định luật bảo toàn – Vật lí 10 THPT” 3 Giả thuyết khoa học 2 Nếu tổ chức dạy học phối hợp phương pháp thực nghiệm và dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề phù hợp với quan điểm của dạy học hiện đại và đặc điểm môn học vật lí thì... Bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 26 1.4.2 Tình huống có vấn đề 26 1.4.3 Cấu trúc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] 27 1.4.4 Ưu điểm của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 31 1.4.5 Các mức độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [15] .32 1.5 Sử dụng thiết bị theo tinh thần dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .32 1.5.1 Cơ sở của. .. THPT và được ứng dụng nhiều trong thực tiễn Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh miền núi 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng quan điểm của dạy học hiện đại và sử dụng phương. .. CHƯƠNG I 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 6 1.1 Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu vật lí 6 1.1.1 Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của vật lí học [19],[21] .6 1.1.2 Nội dung của phương pháp thực nghiệm 8 1.2 Phương pháp thực. .. trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm góp phần phát huy tính tích cực của học sinh THPT miền núi 45 2.1.2 Vị trí chương các định luật bảo toàn 47 2.1.3 Nhiệm vụ của chương các định luật bảo toàn .47 2.1.4 Cấu trúc chương trình của chương “Các định luật bảo toàn” 47 2.1.5 Mục tiêu cần đạt khi dạy chương “Các định luật bảo toàn”. .. về chương “các định luật bảo toàn – Vật lí 10 THPT” Giúp nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm môn vật lí ở trường phổ thông - Các thiết kế tiến trình dạy học phối hợp nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm. .. cực, tự lực và sáng tạo của học sinh THPT - Nghiên cứu vận dụng quan điểm của dạy học hiện đại vào dạy học nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí để phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh THPT - Điều tra thực trạng dạy học nêu vấn đề và phương pháp thực nghiệm phần kiến thức trên ở trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh THPT... học sinh miền núi CHƯƠNG III: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Trong mấy năm gần đây, đổi mới PPDH là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành giáo dục và là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam hiện nay Môn vật lí là bộ môn khoa học thực nghiệm . THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45 2.1 dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí cơ bản 10, theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của. “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ CƠ BẢN 10, THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI.45 2.1. Đề xuất tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với sử dụng

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 8 (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 8
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 10(cơ bản), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10(cơ bản)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 10(Nâng cao), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10(Nâng cao)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Vật lý 10(cơ bản), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lý 10(cơ bản)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. .Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tập vật lý 10(cơ bản), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10(cơ bản)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tập vật lý 10(Nâng cao), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10(Nâng cao)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Bộ giáo dục và đào tạo, Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội
9. Tô Văn Bình(2010), Phát triển tư duy và tư duy sáng tạo trong dạy học vật lý, Nxb ĐH Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy và tư duy sáng tạo trong dạy học vật lý
Tác giả: Tô Văn Bình
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm Thái Nguyên
Năm: 2010
10. Tô Văn Bình (2010), Xây dựng và phát triển chương trình, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển chương trình, giáo trình sau đại học
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2010
11. Tô Văn Bình (2010), Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lý phổ thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lý phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2010
12. Tô Văn Bình (2010), Thí nghiệm Vật lý trong trường phổ thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lý trong trường phổ thông
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2010
14. Đoàn Duy Hinh, Lê Thị Oanh, Phạm Gia Phách, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Mạnh Thảo (1995), Thí nghiệm phương pháp dạy vật lí, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm phương pháp dạy vật lí
Tác giả: Đoàn Duy Hinh, Lê Thị Oanh, Phạm Gia Phách, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Mạnh Thảo
Năm: 1995
15. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên - 2008), Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 1999
17. Nguyễn Văn Khải (2011), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, giáo trình sau đại học, ĐHSP – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu giáo dục, giáo trình sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2011
18. Phạm Thị Phú (1998), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ trường ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1998
19. Đào Văn Phúc (1986), Lịch sử vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vật lí
Tác giả: Đào Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Trọng Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Trọng Hưng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2001
21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc của hoạt động học theo lý thuyết hoạt động. - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Hình 1.1 Cấu trúc của hoạt động học theo lý thuyết hoạt động (Trang 32)
2.3.2.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng các kiến thức. - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
2.3.2.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng các kiến thức (Trang 90)
Hình 2.2. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp  trọng lực. - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Hình 2.2. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực (Trang 94)
Hình 2.3. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơnăng trong trường hợp  vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Hình 2.3. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn cơnăng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Trang 95)
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC (Trang 111)
Bảng 3.3. Bảng phân phối thực nghiệm  - Bài kiểm tra số 1 - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.3. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 (Trang 118)
Bảng 3.4. Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 1 - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.4. Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 1 (Trang 118)
Bảng 3.5. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.5. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 (Trang 120)
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích (Trang 121)
Bảng 3.8. Bảng phân phối thực nghiệm  - Bài kiểm tra số 2 - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.8. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 (Trang 123)
Bảng 3.9. Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 2 - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
Bảng 3.9. Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 2 (Trang 124)
Đồ thị  3.3. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 Bảng 3.11.  Bảng phân phối tần suất lũy tích - Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề khi dạy học chương “các định luật bảo toàn” Vật lí cơ bản 10 của học sinh miền núi
th ị 3.3. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 Bảng 3.11. Bảng phân phối tần suất lũy tích (Trang 125)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w