Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
568,66 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG I: QUANG HỌC - MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THCS A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu, đảm bảo cho phát triển giáo dục, tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để Việt nam bước vững vàng hội nhập vào kinh tế giới Ngày kinh tế tri thức với bùng nổ thông tin, giáo dục thay đổi để phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển xã hội Nội dung tri thức khoa học với đồ sộ lượng thông tin yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Trong giai đoạn giáo dục khơng tạo người có tài, có đức mà giáo dục cịn có thiên chức cao quý giáo dục thẩm mỹ, nhân văn, đào tạo người có kỹ sống học tập thời đại Mục tiêu giáo dục thay đổi kéo theo yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học cách phù hợp Nhằm giúp cho giáo viên tháo gỡ khó khăn trình đổi phương pháp dạy học, có nhiều giáo sư tiến sỹ, nhà khoa học chuyên tâm nghiên cứu, thí điểm triển khai đại trà đổi phương pháp dạy học Từ năm học 2002 - 2003 giáo dục đào tạo thực "cuộc cách mạng giáo dục" đổi nội dung phương pháp dạy học Đặc biệt năm học 2009 - 2010 năm học thứ tư toàn ngành tiếp tục thực thị số 33/2006 CT-TTG Thủ tướng phủ chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích giáo dục, không vi phạm phẩm chất đạo đức người thầy giáo khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp - khâu đột phá để toàn ngành giáo dục tự khẳng định đổi phát triển đất nước, ngành; Là năm học thứ ba tiếp tục thực thị số 06/CT-TƯ ngày 07/11/2006 trị tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Là năm học thứ hai triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Là năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học quản lý Để phù hợp với đổi nội dung chương trình địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Đặc biệt với mơn vật lí, việc đổi liên quan nhiều đến phương pháp đặc trưng môn phương pháp thực nghiệm, phương pháp có liên quan đến trang thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm Các thiết bị dạy học vật lý điều kiện, phương tiện nguồn tri thức thiếu q trình học tập học sinh Thơng qua hoạt động với thiết bị thí nghiệm vật lý, học sinh tiếp cận với hình ảnh mơ thực tế, rèn luyện kỹ quan sát, thu thập xử lý thơng tin, hướng tới việc hình thành lực cần thiết người lao động Theo quan điểm lý luận dạy học thí nghiệm vật lý đóng vai trị quan trọng tiến trình đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Vì việc tìm phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS nhiệm vụ hàng đầu giáo viên Theo đổi phương pháp dạy học vật lí THCS phải hướng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua phương pháp dạy học môn, đặc biệt phương pháp thực nghiệm Vì đề tài xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm cụ thể việc “Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương I: Quang học - mơn Vật lí trường THCS, sau phát triển thêm Với ý tưởng hi vọng bước đổi phương pháp giảng dạy cách có hiệu làm cho chất lượng giáo dục ngày cao II Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài thực thời gian từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2009 - 2010 phạm vi lớp khối trường THCS Dương Thủy - huyện Lệ Thủy B CƠ SỞ LÍ LUẬN - CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận: Như thấy, mơn học có đặc trưng riêng, giảng dạy mơn học khác có phương pháp giảng dạy khác Vật lí môn khoa học thực nghiệm nên việc đổi phương pháp xuất phát từ đặc trưng mơn Các kiến thức vật lí khái qt hóa kết nghiên cứu thực nghiệm tượng diễn đời sống Khơng có thí nghiệm, học sinh khơng có sở để thực thao tác tư để tiếp cận tri thức Do kiến thức mà giáo viên truyền đạt đến học sinh cịn mang tính áp đặt Ta nói “Trăm nghe khơng thấy, trăm thấy không làm” Sự hiểu biết giới vật lí khơng đơn suy diễn lơgic Chỉ có quan sát thực nghiệm cho phép ta kiểm tra đắn vật tượng Tiết học có thí nghiệm học sinh có hứng thú hơn, tiết học sinh động hơn, đạt hiệu cao hơn, đặc biệt em thực thí nghiệm II Cơ sở thực tiễn: Trong năm gần Bộ giáo dục đào tạo triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa Với dung lượng kiến thức yêu cầu kiến thức bắt buộc giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp lượng kiến thức truyền đạt đến học sinh có chất lượng cao Hướng đổi giảm lí thuyết kinh viện tăng thời lượng thực hành Vì phương pháp dạy học thực nghiệm hợp lí Do việc đổi nội dung chương trình nên có nhiều kiến thức đưa vào chương trình vật lí THCS, đồng thời có nhiều đồ dùng thí nghiệm trang cấp Đội ngũ giáo viên chưa tập huấn kĩ càng, việc tiếp cận với đồ dùng thí nghiệm cịn nhiều hạn chế cộng với tâm lí ngại sử dụng thí nghiệm tiết lên lớp số giáo viên Vì làm cho hứng thú học sinh mơn vật lí khơng cịn, dẫn đến chất lượng dạy học mơn vật lí thấp C THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I Thực trạng tình hình: Trường THCS Dương Thủy đặt thôn Trung Thiện, xã Dương Thủy, huyện Lệ Thủy Là địa bàn có dân cư phân bố thưa thớt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên chăm lo đến việc học tập em chưa ý nhiều, phong trào học tập học sinh thấp Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa trường trang cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học Tuy nhiên chất lượng số dụng cụ thí nghiệm cịn hạn chế, giáo viên không chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm cách chu đáo trước lên lớp gặp khó khăn tiến hành thí nghiệm có trường hợp khơng thành cơng Phong trào đổi phương pháp dạy học diễn cách rầm rộ Tuy nhiên với đa số giáo viên, đặc biệt giáo viên lớn tuổi lúng túng ngần ngại sử dụng thiết bị dạy học Việc tập huấn sử dụng lắp ráp thí nghiệm cho giáo viên cịn nên sử dụng đồ dùng lắp ráp thí nghiệm chưa có hiệu cao Học sinh tiếp cận với đồ dùng đại hàng ngày nên kiến thức thực tiễn khoa học học sinh nhiều hạn chế, mức độ hứng thú mơn cịn Trường THCS Dương Thủy trang cấp, xây dựng phịng thực hành vật lí, điều kiện thuận lợi cho giáo viên triển khai thực đổi dạy học phương pháp thực nghiệm cách có hiệu Xuất phát từ tình hình thực tiễn nên khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy môn vật lý nói chung vật lý nói riêng Kết kiểm tra chương I toàn trường Năm học: 2008 - 2009 Tổng số học sinh 115 Điểm < SL 46 % 40,0 Điểm - SL 12 % 10,4 Điểm SL 69 % 60,0 Điểm Khá - giỏi SL 21 % 18,3 Qua trình điều tra phân tích số liệu ta thấy chất lượng dạy học mơn vật lí cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Học sinh nắm kiến thức cịn mơ hồ, kỹ trình bày thí nghiệm cịn yếu Ngun nhân phương pháp dạy học cũ chưa tạo cho học sinh tính tự giác, chủ động chiếm lĩnh tri thức thơng qua hoạt động thực hành, thí nghiệm, học sinh khơng tự làm thí nghiệm để phát tri thức Vì cần phải sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm để tạo cho học sinh tiếp cận cách thường xuyên tự tay thao tác thí nghiệm Qua học sinh nắm kiến thức chắn có kỹ thực hành thí nghiệm nhằm đưa chất lượng giảng dạy mơn nâng cao II Cách tổ chức thực dạy học phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học lý trường THCS Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí, năm học 2008 - 2009 đặc biệt năm 2009 - 2010 thực dạy phương pháp thực nghiệm chương I: “Quang học” vật lý theo hoạt động sau: * Thứ nhất: Làm xuất vấn đề: Giáo viên tổ chức tình có vấn đề làm nảy sinh mâu thuẩn nhận thức, tạo bất ngờ lôi em vào học Khi nhận thức trở thành nhu cầu ý thức xuất hiện, động thúc đẩy, chủ thể hành động Sau Giáo viên hướng dẫn học sinh phát vấn đề phát biểu vấn đề thành lời nghiên cứu Từ vấn đề rút gợi cho học sinh ham muốn tìm hiểu nghiên cứu Ví dụ 1: Khi dạy “Sự truyền ánh sáng” “Chương I: Quang học” vật lý Sau giáo viên kiểm tra cũ xong, giáo viên nhấn mạnh lại: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt ta (nghĩa lọt qua lỗ vào mắt) Vậy em vẽ giấy xem có đường, từ điểm vật sáng đến lỗ mắt, kể đường thẳng đường ngoằn nghèo? - Có vơ số đường (học sinh vẽ trả lời) Vậy ánh sáng theo đường đường đó, để truyền đến mắt? Từ làm xuất vấn đề tâm lý có hứng thú muốn giải Ví dụ 2: Khi dạy “Gương cầu lồi” “Chương I: Quang học” giáo viên đặt vấn đề sau: Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh gương Nếu gương có mặt phản xạ mặt ngồi phần mặt cầu (gương cầu lồi) ta nhìn thấy ảnh gương khơng? Nếu có ảnh khác ảnh gương phẳng nào? * Thứ hai: Xây dựng dự đốn, sai Từ vấn đề rút học sinh suy nghĩ hướng giải quyết, học sinh đưa dự đốn * Từ vấn đề đưa ví dụ (ở trên) học sinh có thễ dự đốn: Ví dụ: - ánh sáng truyền theo đường cong - ánh sáng truyền theo đường thẳng; * Từ vấn đề đưa ví dụ hai (ở trên) học sinh dự đốn: - ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo (ảnh thật) - ảnh lớn vật (hoặc nhỏ vật, lớn vật) *Thứ 3: Đề xuất thực phương án thí nghiệm, thí nghiệm kiểm tra + Giáo viên cho học sinh phát biểu phương án thí nghiệm kiểm tra + Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, ghi nhận xét kết quả, công bố kết Ví dụ: Từ dự đốn học sinh ánh sáng truyền theo đường nào? Giáo viên yêu cầu học sinh nghĩ phương án thí nghiệm kiểm tra Dựa vào kinh nghiệm học sinh đưa số phương án sau: Phương án một: Dùng ống thẳng hay ống cong để quan sát dây tóc bóng đèn Phương án hai: Dùng chắn có dùi lỗ nhỏ di chuyển từ nguồn sáng đến mắt: Đánh dấu vị trí liên tiếp mà mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn, chứng tỏ vị trí có lỗ nằm đường truyền ánh sáng Nối liền vị trí ta có đường trường truyền ánh sáng từ vật sáng đến mắt Phương án ba: Từ phương án mà học sinh đưa giáo viên tổ chức cho học sinh chọn phương án hay tổ chức cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát ghi nhận xét kết quả, nhóm cơng bố kết Từ dự đốn tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi học sinh nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra điều dự đốn + Có thể làm theo cách : (đối với đối tượng học sinh giỏi) Làm làm với gương phẳng, dùng gương cầu lồi suốt + Có thể làm theo cách 2: Đặt hai vật giống trước gương phẳng gương cầu lồi có kích thước, gương phẳng gương cầu lồi khoảng So sánh độ lớn ảnh hai vật tạo hai gương Từ hai cách giáo viên xác nhận hợp lý cách khơng có dụng cụ nên thực theo cách SGK Giáo viên tổ chức phát dụng cụ cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát ghi nhận kết quả, nhóm công bố kết Lưu ý: Trong hoạt động rèn luyện cho học sinh thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học tránh sai lầm xảy q trình làm thí nghiệm Mặt khác bồi dưỡng lực ứng xử, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, thảo luận nhóm với thống kết cuối Trong hoạt động cần lưu ý cho học sinh định hướng phương án thí nghiệm em thực tế bắt tay vào sờ mó điều khiển, tiến hành thí nghiệm, thu thập thơng tin Việc ghi chép thông tin thu được, thành lập biểu bảng cách trung thực Trong hình thành kiến thức cần trọng nhiều đến phương pháp suy luận quy nạp Cần trọng việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh, rèn luyện cho em kĩ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lý thơng qua việc thảo luận nhóm, tạo điều kiện cho em nói nhiều nhóm, lớp * Thứ tư: Thảo luận để người chấp nhận kết - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận rút kết Ví dụ: Khi học sinh làm thí nghiệm để xác định xem ánh sáng truyền theo đường giáo viên yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành câu kết luận sau: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng Hoặc học sinh làm thí nghiệm để xác định ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất yêu cầu học sinh ghi kết quan sát vào phần kết luận sau: ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau đây: Là ảnh ảo, không hứng chắn ảnh quan sát nhỏ vật * Thứ năm: ứng dụng kiến thức mới: Từ kết rút ra, giáo viên hướng cho học sinh giải thích số tượng thực tế Trên sở hướng dẫn học sinh chế tạo làm thiết bị đưa vào tập nhà nhằm khuyến khích học sinh giỏi làm việc giao nhiệm vụ cho nhóm làm nhà Ví dụ: Từ kết luận rút ra: “đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng” Giáo viên cho học sinh giải thích số tập sau: Bài tập 1: Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng” em đứng hàng, nói xem em làm để biết đứng thẳng hàng chưa? Giải thích cách làm? Bài tập 2: Dùng đèn pin, sợi dây thép thẳng, nhỏ bìa A, B, C Trên bìa đục lỗ nhỏ có độ cao Em đưa phương án để kiểm tra truyền thẳng ánh sáng Từ kết luận rút đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lồi giáo viên yêu cầu học sinh: Em tìm đồ vật nhà vật có dạng giống gương cầu lồi Đặt vật trước gương quan sát ảnh vật tạo gương ảnh có độ lớn thay đổi ta đưa vật lại gần gương xa gương? Chú ý: Muốn sử dụng phương pháp thực nghiệm có hiệu dạy học vật lý cần có số biện pháp bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm Phải làm cho học sinh có hứng thú u thích mơn vật lý Phải xây dựng đội ngũ cán môn lớp giảng dạy Để làm điều giáo viên cần chọn học sinh từ giỏi trở lên, có lực quản lý nhóm, có kỹ luật, nhiệt tình Cán mơn phải giáo viên tập huấn cách thức thực thí nghiệm tất chương Sau đội ngũ cán mơn phân cơng đạo nhóm cụ thể Ngồi ra, tiết học phải cho học sinh tiếp xúc đầy đủ với dụng cụ thí nghiệm Trong tiến hanh thí nghiệm lớp cố gắng tạo điều kiện cho nhiều học sinh nhóm trực tiếp tiến hành thí nghiệm Khi học sinh tự làm chủ hoạt động nhận thức, nâng cao hiểu biết Bằng thao tác vật chất hướng em hoạt động nhiều hơn, tự chủ tìm tịi kiến thức tự tin hơn, kết em nắm kiến thức Sau xin đưa soạn thiết kế theo phương pháp thực nghiệm mà thân áp dụng có hiệu quả: Thiết kế dạy chương - Vật lý Ngày dạy: Tiết GƯƠNG CẦU LỒI I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có kích thước * Kĩ năng: - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi * Thái độ: - Trung thực, tỉ mĩ, cẩn thận làm TN - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt đơng chung nhóm II Chuẩn bị: * Mỗi nhóm: gương cầu lồi, gương phẳng có kích thước rìa mép viên phấn giống bìa kẻ sẵn * GV chuẩn bị: Giáo viên phải làm trước thí nghiệm, lường trước tình xảy có cách giải thích đáng tránh bị động Chuẩn bị sẵn cho HS số với nội dung sau: Phiếu 1: Kết luận: ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau: Là ảnh không hứng chắn ảnh quan sát vật Phiếu 2: So sánh vùng quan sát gương phẳng gương cầu lồi thực nghiệm (thí nghiệm mục II SGK) Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng so với nhìn vào gương phẳng có kích thước III Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: (3 phút) ? Nhắc lại tính chất ảnh vật tạo gương phẳng (1 hs đứng chỗ trả lời, bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung) 3) Dạy học mới: Hoạt động thầy HĐ1: (4 phút) Tổ chức tình - GV: Trên bàn nhóm có gương:một gương phẳng, xét đặc điểm gương phẳng từ tiết trước; hai gương cầu lồi Hãy so sánh hai gương cho biết đặc điểm gương cầu lồi? - Em tìm đồ vật nhà ví dụ vật dùng gương cầu lồi? - GV : Đưa đồ vật dùng gương cầu lồi (mặt ngồi thìa) - Đặt vấn đề: Khi nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh gương Cịn nhìn vào gương cầu lồi ta có nhìn thấy ảnh gương khơng? Nếu có ảnh khác ảnh gương phẳng nào? Bài học hôm cho câu trả lời HĐ2: (12 phút) Dự đốn làm thí nghiệm kiểm tra tính chất ảnh tạo gương cầu lồi - Yêu cầu HS đọc mục I phần “Quan sát”, SGK làm Thí nghiệm hình 7.1 Hoạt động trị Nội dung ghi bảng Tiết7: Gương cầu lồi - đến HS trả lời, yêu cầu nêu được: Gương cầu lồi có mặt phản xạ mặt ngồi phần mặt cầu - đến HS cho ví dụ - HS ghi tên vào I) ảnh vật tạo gương cầu lồi: - Quan sát H7.1 tr.20 -1HS đọc to phần quan sát (SGK); Các nhóm tiến hành thí nghiệm - u cầu nhóm nêu dự đốn quan sát tính chất ảnh tạo gương - Dự đoán: cầu lồi - Qua quan sát HS (GV ghi tóm tắt dự đốn góc nêu dự đốn bảng) tính chất ảnh - Để kiểm tra dự đoán vật tạo gương phải tiến hành thí nghiệm cầu lồi - Yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm - HS nêu mục - Yêu cầu HS đưa phương án làm thí nghiệm - HS đưa phương án khác nhau, giáo viên phải giải thích có thực hay khơng, hướng dẫn HS làm thí nghiệm với dụng cụ có sẵn (Phương án thí nghiệm SGK) để hồn thành kết luận vào phiếu - GV gợi ý cách tiến hành thí nghiệm: Sử dụng bìa có kẻ sẵnđể vật đặt cách hai gương - GV thu kết nhóm chiếu máy Yêu cầu nhóm khác nhận xét - GV chốt lại kết luận HĐ3: (12 phút) so sánh vùng quan sát gương cầu lồi gương phẳng - GV gọi HS đọc SGK phần thí nghiệm mục II - GV chia lớp thành nhóm u câù làm thí nghiệm (lưu ý cho nhóm đánh dấu điểm bàn để gương không cần phải đánh dấu bàn sau ) - Sau điền nội dung thơng tin cịn thiếu vào phiếu chuẩn bị - GV thu kết đến phiếu, chiếu tổ chức cho nhóm khác nhận xét - GV chốt lại ghi bảng đích thí nghiệm - Phương án làm thí - Nêu phương án nghiệm: + thí nghiệm dụng + cụ cần thiết - HS tiến hành TN theo nhóm để hồn thành kết luận vào (Máy chiếu phiếu nhóm) Kết luận: - HS lớp quan ảnh vật tạo sát, nhận xét kết gương cầu lồi có nhóm bạn tính chất sau đây: 1) Là ảnh ảo khơng hứng chắn - HS theo dõi 2) ảnh quan sát ghi nhỏ vật II) Vùng nhìn thấy gương cầu lồi 1.Thí nghiệm: (H7.3 tr.21) - 1HS đứng chỗ đọc, lớp theo dõi Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan - Bố trí thí nghiệm sát vùng làm việc theo rộng so với nhóm, rút nhận nhìn vào gương phẳng xét so sánh vào có kích thước phiếu học tập - HS thảo luận rút kết luận - HS nhận xét kết III) Vận dụng: nhóm bạn C3: Vùng nhìn thấy HĐ5: (7 phút) Vận dụng gương cầu lồi rộng - GV hướng dẫn HS trả lời vùng nhìn thấy câu3, câu SGK gương phẳng,vì giúp cho người lái xe - HS làm việc cá nhìn khoảng rộng nhân theo gợi ý đằng sau GV C4: Người lái xe nhìn vào gương cầu lồi thấy xe cộ người bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn 4) Củng cố bài: (5 phút) GV chia lớp thành hai nhóm tổ chức trị chơi; nhóm chọn em lên bảng Mỗi nhóm cầm viên phấn em viết câu trả lời trao phấn cho em viết câu cịn lại Xem nhóm làm nhanh, Dưới lớp vừa làm vừa theo dõi nhận xét GV chiếu câu hỏi tổ chức cho HS trò chơi trên: ?ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất gì? ?so sánh đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với gương phẳng có kích thước? Sau học sinh trả lời xong GV chốt lại chiếu nội dung ghi nhớ bài, gọi đến học sinh đọc lại ghi nhớ 5) Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học theo ghi + ghi nhớ - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Làm tập 7.1 đến 7.4 SBT Đọc trước nghiên cứu bài: “Gương cầu lõm” Trả lời câu hỏi: ?ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? ?So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lõm so với gương phẳng gương cầu lồi Qua hình thức tổ chức thấy đa số em hứng thú, em nắm kiến thức chắn, thơng qua việc tự làm thí nghiệm để rút kiến thức, đặc biệt em yếu D KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đổi phương pháp dạy học vật lý trọng vào phương pháp thực nghiệm có ý nghĩa khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình giảng dạy, buổi sinh hoạt chuyên môn giáo viên giảng dạy môn vật lý thảo luận, trao đổi kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn dạy học theo bước từ kinh nghiệm rút Vì tiết dạy thành cơng, đồng nghiệp đánh giá cao, gây nhiều hứng thú cho học sinh, chất lượng học tập mơn vật lý tồn trường nói chung kết kiểm tra chương I vật lý nói riêng nâng lên bước Kết kiểm tra chương I toàn trường Năm học: 2009 - 2010 Tổng số học sinh 108 Điểm < SL 14 % 12,96 Điểm - SL % Điểm SL 94 % 87,04 Điểm Khá - giỏi SL 40 % 37,0 Qua kết nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm dạy học vật lý làm cho chất lượng học tập học sinh bước nâng lên cách rõ rệt, học sinh tự nắm vững kiến thức, đặc biệt học sinh yếu có hứng thú học tập Do cần phải đưa phương pháp dạy học thực nghiệm vào trình giảng dạy mơn Vật lý Phương pháp khơng có hiệu dạy học chương: Quang học (vật lý 7) mà nên áp dụng rộng rãi dạy học môn Vật lý lớp 6, 7, 8, trường THCS E BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc tổ chức thực phương pháp dạy học thực nghiệm dạy học vật lý có hiệu để đạt mục tiêu học, để đạt mục tiêu chương trình vật lý THCS cần phải thực việc sau: Đối với giáo viên: Nghiên cứu kỹ SGK, SGV tài liệu có liên quan đến dạy Chuẩn bị chu đáo thiết bị dạy học, dụng cụ thí nghiệm, lường trước phương án thí nghiệm thực trước thí nghiệm Nắm danh mục có đồ dùng dạy học, đối chiếu với chương trình giảng dạy thiếu phải lập kế hoạch đề nghị nhà trường mua sắm tự sưu tầm, làm thêm thiết bị cần thiết Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh Xây dựng đội ngũ cán mơn lớp giảng dạy Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình dạy học, có kết hợp thí nghiệm thực tế thí nghiệm ảo qua trình chiếu powerpoint Đối với học sinh: Tích cực, tự giác việc chiếm lĩnh tri thức khoa học Học sinh hình thành thói quen học theo phương pháp thực nghiệm.Học sinh phải tự giác, tích cực làm thí nghiệm, tiếp xúc với sở vật chất cân, đong, đo, đếm Đặc biệt cán môn phải tích cực bồi dưỡng thường xuyên Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận rút kết luận qua thí nghiệm Đối với nhà trường: Mua sắm thêm số thiết bị thiếu tạo điều kiện cho giáo viên học sinh triển khai dạy học theo phương pháp thực nghiệm có hiệu Nhà trường cần đầu tư thêm kinh phí, tạo điều kiện thời gian cho giáo viên vật lí để có thời gian học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ F KẾT LUẬN Từ tình hình thực tiễn dạy học mơn vật lý nói chung chất lượng dạy học chương “Quang học” vật lý nói riêng Tơi có số giải pháp để sử dụng phương pháp dạy học thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý thu số kết định Tuy nhiên số kinh nghiệm nhỏ rút trình dạy học thân Trong trình nghiên cứu thực đề tài chắn có tồn tại, khiếm khuyết tránh khỏi Tôi mong góp ý chân thành, thẳng thắn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hồn thiện góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng dạy học vật lý nói riêng Nhân xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu - Giáo viên học sinh trường THCS Dương Thủy quan tâm góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Dương Thủy, ngày 25 tháng 03 năm 2010 Người thực Bùi Thị Kim Lan Xác nhận hội đồng khoa học Tài liệu tham khảo - Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 Phòng GD ĐT Lệ Thủy Sở GD - ĐT Quảng Bình - Một số đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trường THCS - Tạp chí giới ta - Sách giáo khoa Vật lý 7, sách giáo viên Vật lý - Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học Vật lý lớp Mục lục A Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài: II Phạm vi nghiên cứu đề tài: B sở lí luận - sở thực tiễn I Cơ sở lí luận: II Cơ sở thực tiễn: C thực trạng giải pháp thực I Thực trạng tình hình: II Cách tổ chức thực dạy học phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học lý trường THCS D kết thực 14 E học kinh nghiệm 15 F Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 ... đặc biệt phương pháp thực nghiệm Vì đề t? ?i xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm cụ thể việc ? ?Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương I: Quang học - mơn Vật lí trường THCS, sau phát triển thêm... Sở GD - ĐT Quảng Bình - Một số đ? ?i phương pháp dạy học môn Vật lý trường THCS - Tạp chí gi? ?i ta - Sách giáo khoa Vật lý 7, sách giáo viên Vật lý - T? ?i liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học Vật. .. ph? ?i đưa phương pháp dạy học thực nghiệm vào q trình giảng dạy mơn Vật lý Phương pháp khơng có hiệu dạy học chương: Quang học (vật lý 7) mà nên áp dụng rộng r? ?i dạy học môn Vật lý lớp 6, 7, 8, trường