1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” – Vật lý 10 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

26 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THỊ MỸ HẠNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” – VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số : 8.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Lạc Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Ngọc Hưng Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 22 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tham gia sâu rộng vào q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hố Trong phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước trở thành tảng phát triển bền vững, tăng lợi cạnh tranh quốc gia Thực tốt đột phá làm tăng sức mạnh mềm quốc gia, tạo sức mạnh tổng hợp, có ảnh hưởng định đến việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao Một giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đổi giáo dục đào tạo Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam Trong hệ thống kiến thức vật lí trường phổ thơng chương “ Cân chuyển động vật rắn”- SGK vật lí 10 phần khơng q khó, việc tiếp nhận kiến thức theo kiểu áp đặt, chấp nhận khiến em mắc phải khơng sai lầm, làm cho việc lĩnh hội kiến thức trở nên tẻ nhạt, học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế có liên quan Để học sinh tự chủ tiếp thu kiến thức cách sâu sắc, vững phát triển lực tự học sáng tạo học phần kiến thứ này, chúng tơi nhận thấy cần phải đưa tiến trình dạy học cách phù hợp nhằm cho học sinh tự nhận biết, suy nghĩ, tự lực tìm tịi, giải vấn đề thông qua thực nghiệm Vận dụng phương pháp thực nghiệm đường đảm bảo kiến thức mà em tiếp thu kiến thức thực có chất lượng đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” – Vật lí 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” 2 Mục tiêu đề tài Tổ chức dạy học số kiến thức thuộc chương “Cân chuyển động vật rắn” – Vật lí 10 phương pháp thực nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tổ chức dạy học vật lí theo phương pháp thực nghiệm - Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 THPT - Địa bàn TNSP trường THPT Nguyễn Hiền, TP Đà Nẵng Giả thuyết khoa học đề tài Nếu vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học số kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” Vật lí 10 phát huy tính tích cực hoạt động học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dạy học đại, đặc biệt cách sử dụng phương pháp thực nghiệm việc dạy học vật lí theo định hướng phát triển hoạt động tích cực học sinh - Nghiên cứu kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” - Xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực hoạt động học tập học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” phương pháp thực nghiệm - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” có sử dụng phương pháp thực nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng để đánh giá tính khả thi sơ đánh giá hiệu việc phát huy tính tích cực học sinh học tập Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, cần sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sách, báo, trang mạng nói lý luận dạy học đại, đổi phương pháp dạy học, phương pháp thực nghiệm - Nghiên cứu tài liệu vật lí đặc biệt sách giáo khoa, sách giáo viên vật lí 10, sách vật lí đại cương Trọng tâm chương “Cân chuyển động vật rắn” - Nghiên cứu thí nghiệm dành cho chương “Cân chuyển động vật rắn” 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra khảo sát thực tế: Dự giờ, điều tra khảo sát tình hình dạy học lớp 10 số trường phổ thông 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp: Lớp đối chứng lớp thựcnghiệm để so sánh khẳng định hiệu phương pháp thực nghiệm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh 6.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích, đánh giá, trình bày kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận Đóng góp luận văn: 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí Chương 2: Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” - vật lí 10 Chương 3:Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lí 1.1.1 Sự đời phương pháp thực nghiệm phát triển vật lí học 1.1.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 1.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng 1.2.1 Vai trò phương pháp thực nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học 1.2.2 Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm hướng dẫn học sinh hoạt động giai đoạn 1.2.3 Các mức độ dạy học phương pháp thực nghiệm 1.2.4 Những hoạt động giáo viên học sinh dạy học phương pháp thực nghiệm 1.3 Phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí theo phương pháp thực nghiệm 1.3.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh dạy học vật lí 1.3.2 Những biểu tính tích cực học tập học sinh 1.3.3 Sự cần thiết việc phát huy tính tích cực học sinh học tập Phát huy tính tích cực HS vấn đề cần thiết việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học vật lí Vì vậy, nhiệm vụ người GV phải tổ chức hướng dẫn HS, khơi gợi lòng ham học hoạt động học tập tích cực dựa vào phương pháp sư phạm hợp lý sở tâm lý HS 1.4 Sử dụng thiết bị thí nghiệm theo tinh thần dạy học theo phương pháp thực nghiệm 1.4.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.4.2 Các chức thí nghiệm dạy học vật lí 1.4.3 Vai trị thí nghiệm Vật Lí 1.4.4 Vị trí thí nghiệm dạy học theo phương pháp thực nghiệm 1.5 Đề xuất tiêu chí đánh giá tiến việc phát huy tính tích cực học sinh sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học 1.5.1 Tiêu chí đánh giá tính tích cực học sinh 1.5.2 Đánh giá định tính qua biểu thái độ, tính tích cực học sinh học 1.5.3 Đánh giá định lượng tính tích cực học sinh qua kiểm tra 1.6 Thực trạng dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” trường phổ thông 1.6.1 Về việc dạy giáo viên Phương pháp dạy học chủ yếu GV giảng giải, thông báo với học sinh GV tập trung vào việc mơ tả, giải thích tượng, nhấn mạnh nội dung kiến thức bản, trọng tâm yêu cầu HS nhớ dựa vào để giải tập sử dụng kiến thức học Do chưa kích thích nhu cầu, hứng thú, tìm tịi q trình học tập bồi dưỡng phát triển lực giải vấn đề cho HS 1.6.2 Về việc học học sinh - Đa số HS yếu việc tiếp thu kiến thức Hoạt động chủ yếu HS nghe GV giảng bài, đợi giáo viên đọc ghi bảng chép Rất HS nêu câu hỏi với GV vấn đề băn khoăn, thắc mắc, HS chưa hiểu rõ nội dung học - HS không tạo điều kiện để tham gia trực tiếp vào trình đề xuất phương án, thiết kế phương án TN, việc thu thập xử lí kết TN - HS có khả vận dụng kiến thức học vào tình mới, tình thực tiễn Cịn tiếp xúc với câu chuyện vật lí, tham gia buổi ngoại khóa vật lí để tạo cho học sinh hứng thú, tị mị, giải thích tượng vật lí xung quanh 1.6.3 Thực trạng dụng cụ thí nghiệm sử dụng dụng cụ thí nghiệm Giáo viên làm thí nghiệm tiết dạy, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động truyền thụ giáo viên 1.6.4 Thực trạng việc sử dụng TN vật lí dạy học phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực HS - Về việc hiểu biết PPTN: Đa số GV chưa hiểu giai đoạn PPTN - Nhiều GV thờ với việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức cho HS, có PPTN - GV bồi dưỡng PPTN nên việc vận dụng GV vào dạy học theo PPTN hạn chế Kết luận chương Trong chương nghiên cứu trình bày sở lí luận, nội dung tiến trình dạy học tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo PPTN dạy học vật lí trường phổ thơng Bên cạnh chúng tơi phát triển nội dung tiến trình giảng dạy cho phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập - Nghiên cứu chi tiết PPTN, phân tích nội dung giai đoạn phương pháp này, cho thấy PPTN phương pháp nhận thức khoa học phổ biến Việc tổ chức hoạt động nhận thức theo giai đoạn PPTN giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức vật lí, phát huy lực - Đề xuất cách thức vận dụng PPTN theo mức độ khác nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Từ làm tảng để áp dụng vào việc thiết kế tiến trình dạy học cho số kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn”, Vật lí 10 - Đề xuất tiêu chí đánh giá tính tích cực học sinh sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” - Nhận thấy vạch đặc điểm yêu cầu hoạt động giáo viên học sinh giai đoạn PPTN vận dụng vào dạy học Bên cạnh đưa hướng dẫn mặt phương pháp cho giai đoạn CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 CƠ BẢN 2.1 Vị trí chương “Cân chuyển động vật rắn” Kiến thức Vật lí phần Cơ học, Vật lí 10 phân thành chương chương “Cân chuyển động vật rắn” thuộc chương gồm tiết 2.2 Mục tiêu cần đạt dạy chương “Cân chuyển động vật rắn” theo chuẩn kiến thức kĩ 2.3 Chuẩn kiến thức kỹ chương “Cân chuyển động vật rắn” 2.4 Cấu trúc chương trình chương “Cân chuyển động vật rắn” 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học theo phuơng pháp thực nghiệm số kiến thức chương "Cân chuyển động vật rắn” nhằm phát huy tính tính cực học sinh Bài 17: Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song song Bài 18: Cân vật có trục quay cố định Momen lực Bài 19: Quy tắc hợp lực song song chiều Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn trình bày chương 1, chương tập trung nghiên cứu việc sử dụng phương pháp thực nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn”, Vật lí 10 Kết nghiên cứu thu sau: - Trình bày đặc điểm, cấu trúc chương “Cân chuyển động vật rắn”, tập trung làm rõ mục tiêu kiến 10 2017-2018 HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Hiền, thành phố Đà Nẵng (hoàn thiện tháng năm 2018) 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm bao gồm dạy theo tiến trình phương pháp thực nghiệm soạn: Bài 17: Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song song (2 tiết) Bài 18: Cân vật rắn có trục quay cố định Momen lực Bài 19: Quy tắc hợp lực song song, chiều 3.4 Phương pháp thực nghiệm Ở lớp TNg, GV dạy theo giáo án mà chứng soạn, giáo án có áp dụng tiến trình dạy theo phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh Còn lớp ĐC dạy theo giáo án mà giáo viên soạn thường dùng 3.5 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Nhóm thực nghiệm: 10/2 (36HS), 10/4 (35HS), 10/6 (36HS) Nhóm Đối chứng: 10/1 (35HS), 10/3 ( 35HS), 10/5 (36HS) 3.5.2 Chuẩn bị sở vật chất 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết 3.6.1 Đánh giá xếp loại 3.6.2 Yêu cầu chung xử lí kết thực nghiệm sư phạm * Điểm trung bình cộng: tham số đặc trưng cho hội tụ bảng số liệu X fX i i (3.1) n Trong đó: fi số HS đạt điểm Xi; Xi điểm số; n số HS dự kiểm tra * Phương sai: Dùng để độ lệch bình phương trung bình 11 giá trị thu mẫu, tính theo công thức: S  f X  i X i  n 1 (3.2) * Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng thức: S  f X i i X n 1  (3.3) S nhỏ tức số liệu phân tán - Lập bảng xếp loại học tập theo mức: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi - Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết học tập nhóm TNg ĐC 3.6.3 Đánh giá định tính hiệu dạy học việc phát huy tính tích cực học sinh qua biểu học *Ở lớp TNg: Chúng tơi nhận thấy: HS có hứng thú tham gia vào q trình học tập cách tích cực, chủ động *Ở lớp ĐC: Các GV đưa số tình học tập khơng tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động, không tự tìm kiến thức GV chủ yếu vấn đề giảng giải kiến thức cho học sinh chủ yếu ngồi nghe, nhìn, ghi chép Vì khơng phát huy tính tích cực HS 3.6.4 Đánh giá định lượng qua kết kiểm tra học sinh Kết kiểm tra số 1,2,3: Sau học ”Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ba lực không song song”, cho HS làm kiểm tra số (Đề kiểm tra – xin xem phụ lục) 12 Bảng 3.4 Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số Nhóm Lớp 10/2 10/4 10/6 10/1 10/3 10/5 TNg ĐC Sĩ số 36 35 36 35 35 36 Điểm 0 0 0 0 0 1 3 3 4 5 7 7 6 7 5 7 6 4 2 2 1 10 1 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm TNg: 𝑋̅ = 5.758; Nhóm ĐC: 𝑌̅ = 5.037 Bảng 3.5 Bảng xếp loại học lực – Bài kiểm tra số Trung Nhóm Số HS Kém Yếu Khá Giỏi bình TNg 107 25 40 30 % 3.74 23.40 37.40 28.04 7.42 ĐC 106 10 33 36 24 % 9.43 31.13 33.96 22.64 2.84 Xếp loại kiểm tra số Số lượng học sinh 50 40 30 TNg 20 ĐC 10 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Xếp loại kiểm tra Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 13 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số Điểm Nhóm TNg Nhóm ĐC ni(Xini(Yi Xi ni W(%) ni W(%) (Yi) 𝑋̅) 𝑌̅)2 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.94 16.30 3.74 56.49 8.49 83.01 11 10.28 83.67 15 14.15 62.24 14 13.08 43.27 18 16.98 19.36 20 18.69 11.49 20 18.87 0.03 20 18.69 1.17 16 15.09 14.84 18 16.82 27.77 17 16.04 65.50 12 11.21 60.32 6.60 61.46 5.62 63.06 2.84 47.12 10 1.87 35.99 0.00 0.00 Tổng 107 100 383.23 106 100 369.86 Số học sinh đạt điểm Xi Phân phối tần suất kiểm tra số 25 20 15 10 TNg ĐC 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.2 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất luỹ tíchbài kiểm tra số Nhóm Tổng Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi ) 14 ĐC TNg số HS 106 107 10 0.94 9.43 23.58 40.56 59.43 74.52 90.56 97.16 100 100 3.74 14.02 27.1 45.79 64.48 81.3 92.51 98.13 100 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 150 100 ĐC 50 TNg 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất luỹ tích số 15 Bảng 3.8 Các thông số thống kê kiểm tra số Tham số ̅ (𝒀 ̅) S2 δ V (%) ttt 𝑿 Nhóm TNg 5.758 3.615 1.90 33 2.77 ĐC 5.037 3.522 1.88 37.32 2.80 Nhận xét: + Điểm trung bình lớp TNg ( 5.758) cao so với lớp ĐC (5.037) + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TNg (33) thấp lớp ĐC (37.32) Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TNg nhỏ lớp ĐC + Đường phân phối tần suất lớp TNg nằm bên phải phía đường phân phối tần suất lớp ĐC Chứng tỏ chất lượng nằm vững vận dụng kiến thức lớp TNg cao lớp ĐC * Kêt kiểm tra số 2: Sau học bài: ”Điều kiện cân vật có trục quay cố định Momen lực”, cho học sinh làm kiểm tra số (Đề KT – xin xem phụ lục) Bảng 3.9 Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số Điểm Sĩ Nhóm Lớp số 10 10/2 36 0 TNg 10/4 35 0 7 10/6 36 0 5 ĐC 10/1 35 0 10/3 35 6 10/5 36 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm TNg: 𝑋̅ = 6.045; Nhóm ĐC: 𝑌̅ = 5,075 16 Bảng 3.10 Bảng xếp loại học lực – Bài kiểm tra số Trung Nhóm Số HS Kém Yếu Khá Giỏi bình TNg 107 23 39 34 10 % 0.93 21.5 36.45 31.78 9.34 ĐC 106 36 38 22 % 6.6 33.96 35.85 20.75 2.84 số học sinh Xếp loại kiểm tra số 60 40 20 TNg ĐC Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi xếp loại kiểm tra Biểu đồ 3.4 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số Điểm Xi (Yi) 10 Tổng ni Nhóm TNg W(%) 0 15 18 21 20 14 107 0.00 0.00 0.93 7.48 14.02 16.82 19.63 18.69 13.08 6.54 2.8 100 ni(Xi𝑋̅)2 0.00 0.00 16.36 74.18 62.73 19.66 0.04 18.24 53.51 61.12 46.93 352.77 ni Nhóm ĐC W(%) 15 21 20 18 15 106 0.00 0.94 5.66 14.15 19.81 18.87 16.98 14.15 6.60 2.84 0.00 100 ni(Yi 𝑌̅)2 0.00 16.6 56.73 64.58 24.27 0.11 15.40 55.58 59.89 46.22 0.00 339.38 17 Số HS đạt điểm Xi Phân phối tần suất bà kiểm tra số 25 20 15 10 TNg ĐC 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.5 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra số Tổng Nhóm số HS 106 ĐC TNg 107 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi ) 10 0.94 6.60 20.75 40.56 59.43 76.41 90.56 97.16 100 100 0.93 8.44 22.46 39.28 58.91 77.60 90.67 97.21 100 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 150 100 50 ĐC 10 TNg Điểm Xi Biểu đồ 3.6 Đồ thị phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra số Bảng 3.13 Các thông số thống kê kiểm tra số Tham số ttt ̅ (𝒀 ̅ ) S2 δ V (%) 𝑿 Nhóm TNg 6.045 3.33 1.825 30.79 3,88 ĐC 5.075 3.23 1.797 35.41 3.94 18 Nhận xét: + Điểm trung bình lớp TNg ( 6.045) cao so với lớp ĐC (5.075), cao trước + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TNg (30.79) thấp lớp ĐC (35.41) Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TNg nhỏ lớp ĐC + Đường phân phối tần suất lớp TNg nằm bên phải phía đường phân phối tần suất lớp ĐC Chứng tỏ chất lượng nằm vững vận dụng kiến thức lớp TNg cao lớp ĐC * Kết kiểm tra số 3: Sau học bài: ” Quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều”, cho học sinh làm kiểm tra số (Đề KT – xin xem phụ lục) Bảng 3.14 Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số Sĩ Nhóm Lớp Điểm số 10 10/2 36 0 TNg 10/4 35 0 4 10/6 36 0 7 5 ĐC 10/1 35 0 10/3 35 1 6 10/5 36 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm TNg: X =6.282; Nhóm ĐC: Y = 5.190 Bảng 3.15 Bảng xếp loại học lực – Bài kiểm tra số Trung Nhóm Số HS Kém Yếu Khá Giỏi bình 107 20 37 37 13 TNg % 0.00 18.69 34.58 34.58 12.15 106 34 40 22 ĐC % 5.66 32.08 37.74 20.75 3.77 19 Số học sinh Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 50 TNg Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi ĐC Xếp loại kiểm tra Biểu đồ 3.8 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Bảng 3.16 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số Nhóm Nhóm Điểm TNg ĐC ni(XiXi (Yi) ni W(%) ni W(%) ni(Yi - 𝑌̅)2 ̅ )2 𝑿 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.94 17.56 0.00 0.00 4.72 50.88 7.48 86.17 12 11.32 57.55 12 11.21 62.49 22 20.75 31.15 16 14.95 26.30 22 20.75 0.79 21 19.63 1.67 18 16.98 11.81 22 20.56 11.34 15 14.15 49.14 15 14.02 44.27 6.60 55.27 10 9.35 73.88 3.79 58.06 10 2.80 41.47 0.00 0.00 Tổng 107 100 347.59 106 100 332.21 Số HS đạt điểm Xi Phân phối tần suất kiểm tra số 40 20 TNg 0 10 ĐC Điểm Xi Biểu đồ 3.8 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 20 Bảng 3.17 Bảng phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra số Số % HS có điểm điểm Xi Tổng Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi ) Nhóm số 10 HS 7.48 18.69 33.64 53.27 73.83 87.85 97.2 100 TNg 106 107 0.94 5.66 16.98 37.73 58.48 75.46 89.61 96.21 100 100 ĐC Phân phối tần suất tích lũy kiểm tra số 200 100 TNg 10 ĐC Điểm Xi Đồ thị 3.9 Đồ thị phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra số Bảng 3.18 Các thông số thống kê kiểm tra số Tham số ̅ (𝒀 ̅) S2 δ V (%) 𝑿 Nhóm 6.282 3.28 1.811 28.83 TNg 5.190 3.16 1.778 34.26 ĐC ttt 4.40 4.48 Nhận xét: + Điểm trung bình lớp TNg ( 6.282) cao so với lớp ĐC (5.190), cao trước + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TNg (28.83) thấp lớp ĐC (34.26) Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TNg nhỏ lớp ĐC + Đường phân phối tần suất lớp TNg nằm bên phải phía đường phân phối tần suất lớp ĐC Chứng tỏ chất lượng nằm vững vận dụng kiến thức lớp TNg cao lớp ĐC 21 *Thống kê kết học tập sau ba kiểm tra TNSP Bảng 3.19 Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP Bài kiểm tra Số HS Điểm TB TNg ĐC TNg SỐ 107 106 5.758 SỐ 107 106 6.045 SỐ 107 106 6.282 ĐC 5.037 5.075 5.190 S2 TNg 3.62 3.33 3.28 ĐC 3.52 3.23 3.16 δ TNg 1.90 1.825 1.811 ĐC 1.88 1.797 1.778 V(%) TNg 33 30.79 28.83 ĐC 37.32 35.41 34.26 ttt TNg 2.77 3,88 4.40 ĐC 2.80 3.94 4.48 Kết luận chương Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích xử lí số liệu qua kiểm tra, chúng tơi có nhận định sau đây: Những biểu tính tích cực q trình học nhóm thực nghiệm thể rõ nét nhóm đối chứng (kết quan sát dấu hiệu nhận biết tính tích cực HS khối thực nghiệm cao nhóm đối chứng) Sự hứng thú tính tích cực học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng Khi tiếp cận với phương pháp dạy học phương pháp thực nghiệm học sinh học tập hăng say Học sinh nhóm thực nghiệm tích cực tham gia phát biểu ý kiến, làm thí nghiệm, mạnh dạn trao đổi vấn đề cịn thắc mắc Tỉ lệ học sinh không chăm học, nói chuyện riêng lớp giảm hẳn, đa số học sinh hứng thú với học Sau buổi học, học sinh có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ u thích mơn Vật lí, thích học lí lơn Qua kết phân tích từ kiểm tra cho thấy chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng 22 - Điểm trung bình nhóm TNg ( 5.758; 6.045; 6.282) ln cao nhóm ĐC (5.037; 5.075; 5,190) - Điểm giỏi nhóm thực nghiệm ln cao nhóm đối chứng Điểm nhóm TNg đa phần tập trung điểm 5,6,7,8 nhóm ĐC đa phần tập trung điểm 4,5,6,7 - Điểm yếu nhóm TNg giảm hẳn so với nhóm ĐC Như việc tổ chức dạy học phương pháp thực nghiệm phù hợp với đặc điểm vật lí phát huy tích tích cực học sinh học tập Các biện pháp mà chúng tơi đề xuất hồn tồn phù hợp với học sinh THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học Kết thực nghiệm cho phép bước đầu khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Từ nhận định trên, cho đề tài nghiên cứu có tính khả thi phát triển, nhân rộng dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” vật lí 10 mà cịn vận dụng vào việc giảng dạy chương trình vật lí THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt đề tài Với đề tài tơi hồn thành cơng việc sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực học sinh theo phương pháp thực nghiệm để soạn thảo tiến trình dạy học đơn vị kiến thức vật lí cụ thể - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa 10 chương “Cân chuyển động vật rắn” để từ xác định kiến thức cần tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Đã soạn thảo tiến trình dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” chương trình vật lí 10 theo 23 phương pháp thực nghiệm để phát huy tính tích cực học sinh Bài 17: “Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực, ba lực không song song” ( tiết) Bài 18: “Điều kiện cân vật có trục quay cố định Momen lực” Bài 19: “Quy tắc hợp lực song song, chiều” - Đã thực nghiệm tiến trình soạn lớp thực nghiệm - Kết thực nghiệm cho thấy tiến trình xây dựng có tính khả thi Bởi xuất phát từ q trình học sinh tự tìm tịi, xây dựng kiến thức hướng dẫn giáo viên, độc lập suy nghĩ để giải vấn đề, trao đổi, thảo luận HS với HS, HS với GV giúp cho HS lớp thực nghiệm có biểu nắm vững kiến thức so với học sinh lớp đối chứng Chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm có dấu hiệu nâng lên, học sinh có phương pháp học tập tốt Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp thì: + Cả GV HS mệt mỏi, phải đầu tư nhiều thời gian công sức + Lớp học đông nên chưa bám sát tất HS Số lượng 25 đến 35 HS/1lớp vừa + Phương pháp phù hợp với HS giỏi Một số ý kiến đề xuất - Đối với giáo viên: + GV phải có đầu tư mức không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm + Thường xuyên đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học, phát triển lực tư HS, tập cho em thói quen tư trước vấn đề, cho em tiếp cận với hình thức dạy học semina, thảo luận, hoạt động nhóm… tạo điều kiện để em tự lực chiếm lĩnh kiến thức 24 - Đối với học sinh: có nhận thức đắn tầm quan trọng việc học, nhận thức vai trò trình học tập vật lý Cần phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo thơng qua việc hoàn thành BTĐT mà GV đưa học nhà - Đối với cấp quản lí giáo dục: + Cần trang bị đầy đủ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học Phịng học phải có kích thước hợp lý cho HS quan sát tranh ảnh, bảng biểu, video, clip mà GV sử dụng + Cần tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng cho GV tiếp cận với phương pháp dạy học Hướng phát triển đề tài Từ kết nghiên cứu thực tiễn dạy học vật lý trường THPT nhận thấy luận văn phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục hồn thiện sở lí luận việc khai thác sử dụng BTĐT theo hướng phát triển NLTDVL HS - Mở rộng khai thác sử dụng phương pháp thực nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực HS THPT chương, phần khác chương trình vật lý THPT - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, tạo điều kiện nhóm thí nghiệm - Điều chỉnh số lượng học sinh lớp từ 25-35 HS, tạo điều kiện để GV theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động, kịp thời phát sai sót học sinh - Chúng tiếp tục thử nghiệm đề tài khác chương trình vật lí phổ thơng từ thiết kế dạy tốt hơn, góp phần tích cực vào việc triển khai chương trình dạy học theo hướng tiếp cận lực dạy học vật lí trường phổ thơng ... phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí Chương 2: Sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” - vật lí 10 Chương 3 :Thực nghiệm. .. chương “Cân chuyển động vật rắn” - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” - Xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực hoạt động học tập học sinh dạy học chương “Cân chuyển động. .. pháp thực nghiệm 1.3 Phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí theo phương pháp thực nghiệm 1.3.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh dạy học vật lí 1.3.2 Những biểu tính tích cực học

Ngày đăng: 16/01/2020, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w