1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí về động học chất điểm theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh lớp 10- THPT

25 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 376,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU PHƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÍ VỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 10 - THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG - NĂM 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN - - Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN NGỌC HƯNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm 2018 Có thể tìm thấy luận văn tại: Trung tâm Thông tin - học liệu , Đại học Đà Nẵng Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa tiến trình hội nhập quốc tế đất nước đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Để đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục cần đổi toàn diện Do vậy, với văn kiện đại hội Đảng lần thứ X ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX khẳng định “…ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học …Phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh…” Điều 28 Luật Giáo dục quy định ''Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học cho HS" Thực yêu cầu trên, ngành giáo dục nước ta có chủ trương đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa Với nội dung chương trình sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thật cần thiết Vật lí môn học bắt buộc hệ thống môn học trường phổ thông nước ta Yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng u cầu đổi phương pháp dạy học mơn vật lí tất yếu Do đặc thù vật lí mơn khoa học thực nghiệm nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học vật lí tăng cường hoạt động thực nghiệm học sinh q trình học tập Thơng qua thí nghiệm vật lí, học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, có số kĩ sử dụng máy móc thiết bị làm sở cho việc sử dụng công cụ công việc sống Qua điều tra thực tế, thấy: Việc dạy học theo chương trình có nhiều ưu điểm.Tuy nhiên, dạy học nội khóa nặng nề, chưa kích thích hứng thú học sinh chưa phát triển lực sáng tạo học sinh Do vậy, để đạt mục tiêu đề giáo dục, cần phải đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh cần phải khẳng định vai trò quan trọng hoạt động ngồi lên lớp(hay hoạt động ngoại khóa) Đây hình thức dạy học mang lại hiệu cao chưa trọng trường phổ thông nước ta Nội dung hoạt động ngoại khóa phải bổ sung kiến thức cho nội khóa, củng cố, đào sâu, mở rộng hợp lí kiến thức chương trình vật lí, bổ sung kiến thức mà học sinh thiếu hụt hay mắc sai lầm học nội khóa giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Đây điều nội khóa làm chưa tốt điều kiện thời gian, phương tiện dạy học hay sức ép thi cử Qua trình nghiên cứu, nhận thấy kiến thức động học chất điểm có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Trong dạy học nội khóa trang bị số thiết bị thí nghiệm tối thiểu động học chất điểm, qua điều tra nhận thấy giáo viên chưa khai thác, tận dụng hết khả thiết bị thí nghiệm dạy học Có giáo viên sử dụng thiết bị dạy học chưa nghiên cứu để đưa thí nghiệm vào giảng dạy theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Ngoài ra, phần có thí nghiệm đơn giản, tự chế tạo khai thác từ thiết bị có sẵn thực tế giáo viên không tổ chức cho học sinh thiết kế làm thí nghiệm Do vậy, học nội khóa, học sinh khơng có hội rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm, khơng hình thành kiến thức cách đắn dễ dẫn đến sai lầm, hay khơng có hứng thú, tích cực học tập khơng rèn luyện tư sáng tạo Thực tiễn năm gần nhà trường phổ thông nay, hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa Vật lí nói riêng tổ chức, lãnh đạo nhà trường giáo viên mơn chưa có đầu tư cho hoạt động này.Về mặt lí luận, việc nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí nhà trường phổ thơng chưa quan tâm nghiên cứu thích đáng nhà lí luận dạy học mơn Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu , nâng cao chất lượng, hiệu dạy học vật lí học vật lí trường trung học phổ thông (THPT), chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí động học chất điểm theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS lớp 10” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa động học chất điểm theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS lớp 10 Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa động học chất điểm cách khoa học, kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh, phương pháp hình thức phong phú, sinh động kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài - Hoạt động dạy học ngoại khóa động học chất điểm lớp 10 trung học phổ thông - Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản động học chất điểm phục vụ cho hoạt động ngoại khóa Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa Vật lí nói riêng - Nghiên cứu thực trạng dạy học ngoại khóa Vật lí số trường trung học phổ thông - Nghiên cứu chương “Động học chất điểm” chương trình Vật lí 10 trung học phổ thơng, xác định thí nghiệm cần tiến hành dạy học ngoại khóa - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản tiến hành thí nghiệm chương “Động học chất điểm”, sở để hướng dẫn học sinh chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông 3 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi nội dung quy trình ngoại khóa xây dựng Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Lịch sử nghiên cứu Trong trình tìm hiểu thơng tin khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nhận thấy có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đến việc đổi nội dung phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học ngoại khóa trường phổ thơng như: “Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí”, Thái Nguyên 2006, tác giả Nguyễn Quang Đông “Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần nhiệt học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội “Dạy học ngoại khóa phần điện từ trường THPT”, Vinh năm 2004, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, tác giả Nguyễn Lâm Đức “Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học Vật lí 11 THPT”, Huế năm 2011, tác giả Kiều Quang Trung “Tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí chuyển động tiến động vật rắn theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS lớp 10”, Hà Nội năm 2015, tác giả Bùi Văn Lâm Như vậy, chưa có tài liệu cơng trình nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí động học chất điểm theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS lớp 10” Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ sở lí luận tầm quan trọng tác dụng dạy học ngoại khóa phát triển tư sáng tạo học sinh - Chế tạo dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học động học chất điểm lớp 10 trung học phổ thông - Xây dựng nội dung quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí động học chất điểm để làm tăng hứng thú học Vật lí học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương Chương 1: Lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí trường phổ thông Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa động học chất điểm cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Vai trò hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức dạy học nhà trường phổ thơng 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng 1.1.2 Vai trò hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng 1.2 Hoạt động ngoại khóa Vật lí nhà trường phổ thơng 1.2.1 Vị trí, vai trò hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học Vật lí trường phổ thông 1.2.2 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa Vật lí 1.2.3 Nội dung ngoại khóa Vật lí Nội dung ngoại khóa phải bổ sung kiến thức cho nội khóa, củng cố, đào sâu, mở rộng hợp lý kiến thức chương trình vật lí, bổ sung kiến thức mà HS thiếu hụt hay mắc sai lầm học nội khóa Nội dung ngoại khóa Vật lí trường phổ thơng gồm số cơng việc sau: - HS đào sâu nghiên cứu kiến thức lí thuyết vật lí kĩ thuật - HS nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt Vật lí học ứng dụng kĩ thuật điện, kĩ thuật vô tuyến, kĩ thuật chụp ảnh, tìm hiểu, khám phá ứng dụng Vật lí học khoa học hàng khơng vũ trụ, công nghệ thông tin, thiết bị di động - HS nghiên cứu thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm làm thí nghiệm vật lí, nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí Để lựa chọn nội dung cho hoạt động ngoại khóa vật lí, giáo viên phải dựa vào yếu tố: vai trò hoạt động ngoại khóa vật lí, đặc điểm nội dung kiến thức vật lí, tính trừu tượng tính ứng dụng thực tiễn kiến thức mà học nội khóa chưa đáp ứng điều kiện thời gian, phương tiện dạy học Nội dung ngoại khóa phải hấp dẫn để thu hút đông đảo HS tự nguyện tham gia Nếu kết hợp nội dung để tổ chức hoạt động ngoại khóa làm hoạt động phong phú thu hút nhiều HS tham gia 1.2.4 Các hình thức hoạt động ngoại khóa vật lí Việc chia hình thức hoạt động ngoại khóa tương đối, dựa theo số lượng HS tham gia, theo nội dung ngoại khóa…, hình thức tổ chức bao gồm hình thức tổ chức khác Sau nghiên cứu tài liệu, thấy nay, người ta thường tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí theo hình thức sau: - HS đọc sách, báo, tìm hiểu thơng tin internet vật lí, kĩ thuật ứng dụng vật lí khoa học, công nghệ thông tin - HS tổ chức buổi báo cáo số vấn đề vật lí, kết hợp biểu diễn thí nghiệm - HS tổ chức triển lãm, giới thiệu kết tự học, tự nghiên cứu, chế tạo - Tham quan cơng trình kĩ thuật ứng dụng vật lí, mơ hình điện thoại thơng minh, tàu vũ trụ - Tham gia thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm, mơ hình kĩ thuật - Tổ chức hội vui vật lí - Ra báo tường tập san vật lí - Luyện tập giải tập vật lí Tùy vào nội dung kiến thức làm ngoại khóa, điều kiện sở vật chất trường, thời gian tổ chức ngoại khóa mà giáo viên lựa chọn hình thức ngoại khóa cho phù hợp 1.2.5 Các nguyên tắc tổ chức nhóm ngoại khóa 1.2.6 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật lí 1.2.7 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Hiện chưa có nhiều tài liệu nói rõ quy trình cụ thể quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Qua tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp tài liệu chúng tơi thấy, quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí tn theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề ngoại khóa Dựa vào vai trò hoạt động ngoại khóa, nội dung chương trình tình hình thực tế dạy học nội khóa mơn, xuất phát từ nhu cầu nhận thức HS, đặc điểm HS điều kiện thực tế nhà trường để lựa chọn xác định chủ đề hoạt động ngoại khóa cần tổ chức, việc lựa chọn cần phải rõ ràng để có tác dụng định hướng tâm lý kích thích tích cực, sẵn sàng HS từ đầu Bước 2: Lập kế hoạch ngoại khóa Khi lập kế hoạch cho hoạt động ngoại khóa cần xây dựng nội dung sau: - Xác định mục tiêu hay yêu cầu giáo dục hoạt động, gồm có: mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ yêu cầu phát triển lực trí tuệ; mục tiêu thái độ, tình cảm - Xây dựng nội dung ngoại khóa dạng nhiệm vụ cụ thể giao cho HS - Dự kiến hình thức tổ chức, phương pháp dạy học - Dự kiến tình xảy hướng giải - Dự kiến công việc cần ủng hộ lực lượng giáo dục khác Bước 3: Tiến hành hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch Khi tổ chức ngoại khóa theo kế hoạch, giáo viên lưu ý nội dung sau: - Theo dõi HS thực nhiệm vụ để giúp đỡ kịp thời, đặc biệt vấn đề nảy sinh dự kiến, kịp thời điều chỉnh nội dung diễn không theo kế hoạch - Đối với hoạt động có quy mơ lớn, đơng HS tham gia khối, lớp giáo viên tham gia người tổ chức, điều khiển hoạt động Đặc biệt giáo viên phải đóng vai trò trọng tài để tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận rộng rãi nội dung ngoại khóa, để HS tự nhận thấy cơng việc cần làm, tự phân công thực công việc 6 - Đối với hoạt động quy mơ nhỏ tổ, nhóm HS cần HS hoàn toàn tự chủ việc tổ chức thực nhiệm vụ giao, giáo viên xuất HS vào tình gặp khó khăn, lúng túng mà khơng tự xử lí - Sau lần tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo viên phải đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung, hình thức phương pháp hướng dẫn để đợt ngoại khóa sau đạt hiệu cao Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng Việc đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa phải dựa vào trình diễn hoạt động, giáo viên đánh giá hiệu thơng qua tính tích cực, húng thú, thu hút nhiều HS tham gia nội dung kiến thức, kĩ năng, tình cảm thái độ mà HS có Ngồi ra, sản phẩm mà HS làm quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động Vì vậy, cần tổ chức cho HS báo cáo, giới thiệu sản phẩm làm thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa, ngồi việc làm nhằm khích lệ, động viên HS tích cực hoạt động sau Trên quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào yêu cầu giáo dục điều kiện hoàn cảnh trường, lớp mà vận dụng cách mềm dẻo bước để hoạt động đạt hiệu cao 1.3 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thơng 1.3.1 Các đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản Theo tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản u cầu đòi hỏi việc thiết kế, chế tạo chúng, cụ thể là: - Việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm đòi hỏi vật liệu, vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm kể thí nghiệm định lượng - Dụng cụ thí nghiệm phải dễ làm cơng cụ thơng dụng kìm, búa, cưa, giũa… - Dễ lắp ráp, tháo rời phận dụng cụ thí nghiệm Vì vậy, với dụng cụ thí nghiệm đơn giản, nhiều trường hợp, ta cần thay chi tiết phụ trợ làm thí nghiệm khác - Dễ bảo quản, vận chuyển an tồn q trình chế tạo tiến hành thí nghiệm - Việc bố trí tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm đơn giản không tốn nhiều thời gian - Hiện tượng diễn thí nghiệm phải rõ ràng, dễ quan sát 7 1.3.2 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.3.3 Các khả sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.3.4 Thí nghiệm Vật lí nhà HS 1.4 Tính tích cực lực sáng tạo HS học tập 1.4.1 Tính tích cực học tập 1.4.1.1 Khái niệm tính tích cực HS học tập Tích cực học tập tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt học tập Học tập trường hợp riêng nhận thức “ nhận thức làm cho dễ dàng thực đạo giáo viên” (P.N.Erdoniev) Vì vậy, nói tới tích cực học tập thực chất nói tới tính tích cực nhận thức, mà nói tới nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức HS đặc trưng cho khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức 1.4.1.2 Những biểu tính tích cực học tập Sự tích cực HS học tập biểu qua hành động cụ thể là: - HS tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập - HS sẵn sàng, hồ hởi đón nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - HS tự giác thực cơng việc đảm nhận mà không cần đôn đốc, nhắc nhở giáo viên - HS nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ - HS mong muốn đóng góp ý kiến với Thầy, với bạn thông tin mẻ thu từ nguồn khác nhau, vượt phạm vi học - Tận dụng tất thời gian rảnh rỗi để thực cơng việc - Thường xun trao đổi, tranh luận với bạn bè để tìm phương án giải vấn đề, khơng nản chí gặp khó khăn - Hồn thành cơng việc sớm kế hoạch - Xin nhận thêm nhiệm vụ để thực hiện… 1.4.1.3 Các cấp độ tính tích cực học tập Có thể phân biệt tính tích cực học tập ba cấp độ: Cấp độ - Bắt chước: HS tích cực bắt chước hoạt động giáo viên, bạn bè Trong hoạt động bắt chước, HS cố gắng tư cận động Cấp độ - Tìm tòi: HS độc lập tìm cách giải vấn đề, thử nghiệm cách khác để giải vấn đề hợp lí Cấp độ - Sáng tạo: HS nghĩ cách giải độc đáo cấu tạo lại nhiệm vụ, tập thành nhiệm vụ tập 8 Những biểu cấp độ tính tích cực học tập HS để chúng tơi đánh giá hiệu q trình hoạt động ngoại khóa động học chất điểm việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS 1.4.2 Năng lực sáng tạo học tập 1.4.2.1 Khái niệm lực sáng tạo “Sáng tạo hoạt động mà kết cuả sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính đổi mới, có ý nghĩa xã hội, có giá trị” (Sáng tạo, bách khoa tồn thư Liên Xơ, tập 42, trang 54) Năng lực sáng tạo khả tạo giá trị vật chất, tinh thần, tìm kiến thức mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công hiểu biết có vào hồn cảnh Sản phẩm sáng tạo khơng thể suy từ biết cách suy luận lôgic hay bắt chước làm theo 1.4.2.2 Đặc điểm sáng tạo Sự sáng tạo xuất trình tư trực giác Trong sáng tạo, tri thức thu nhận nhảy vọt, cách trực tiếp Các giai đoạn khơng thể cách minh bạch người suy nghĩ làm mà họ đến định đó, đường chưa nhận thức được, phải sau xác lập logic đốn trực giác Tư trực giác thể trình ngắn gọn, chớp nhống mà ta khơng thể nhận biết diễn biến H.Poimcarê, nói rằng: “Lơgic chứng minh, trực giác sáng tạo” Đặc trưng tâm lí quan trọng hoạt động sáng tạo tính chất hai mặt, chủ quan khách quan, chủ quan theo quan điểm người nhận thức mà đầu họ diễn trình sáng tạo khách quan theo quan điểm người nghiên cứu Cái trình sáng tạo xem q trình diễn có quy luật, tác động qua lại ba thành tố tự nhiên, ý thức người phản ánh tự nhiên vào ý thức người Đối với người sáng tạo tính mẻ, tính bất ngờ, tính ngẫu nhiên đoán chủ quan Đối với nhà khoa học phát minh mà người chưa biết đến coi sáng tạo Còn HS sáng tạo tạo thân mình, giáo viên nhiều người khác biết Bởi hoạt động sáng tạo HS mang ý nghĩa hoạt động tập dượt sáng tạo hay sáng tạo lại Điều quan trọng cần đạt sản phẩm sáng tạo mà khả sáng tạo họ, khả HS sử dụng hoạt động thực tiễn sau kể kiến thức mà họ thu nhận bị quên 1.4.2.3 Những biểu sáng tạo HS học tập Trong học tập, sáng tạo HS biểu qua hành động cụ thể sau: - Từ kinh nghiệm thực tế, từ thí nghiệm có, HS đưa giả thuyết mối liên hệ đại lượng vật lí Trong chế tạo dụng cụ thí nghiệm HS đưa phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ mục đích thí nghiệm đưa nhiều cách chế tạo khác Có sáng kiến kĩ thuật để chế tạo dụng cụ thí nghiệm xác hơn, bền, đẹp hơn… - Đề xuất phương án dùng dụng cụ thí nghiệm chế tạo để làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn kiểm nghiệm lại kiến thức lý thuyết học 9 - Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế cách linh hoạt giải thích số tượng Vật lí số ứng dụng kĩ thuật có liên quan 1.4.2.4 Cơng cụ đánh giá lực sáng tạo: Chỉ số hành vi Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 1.Phát vấn Khơng phát Phân tích Phân tích Phân tích đề vấn đề tình có vấn tình có vấn tình có vấn đề chưa đề, phát đề, phát phát được tình tình vấn đề có vấn đề có vấn đề, diễn chưa diễn đạt đạt được ngôn ngôn ngữ Vật lí ngữ Vật lí 2.Đề xuất giải Khơng đề xuất Đề xuất Tự đề xuất Đề xuất pháp giải giải pháp phương án giải phương án giải phương án, giải vấn đề vấn đề, có thích hướng giải thích phương phương án đề dẫn GV án đề xuất xuất đề xuất chưa đầy đủ phương án vấn đề sáng tạo 3.Thực giải Không thực Thực Thực Thực pháp đề xuất giải pháp giải pháp đề giải pháp giải pháp, giải xuất chưa chưa giải thích thích phù hợp ngơn ngơn ngữ Vật lí, ngữ Vật lí thuyết phục người nghe 4.Xử lí kết Khơng xử lí kết Xử lí Xử lí kết Xử lí kết đạt thực có hướng dẫn quả, giải thích quả, giải thích GV phải chọn kết phải chưa chọn kết đó, lưu lát, chưa đầy nảy sinh ý kiến đủ ý sáng tạo giải pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Các mục tiêu dạy học mà học sinh cần đạt học động học chất điểm chương trình Vật lí lớp 10 trung học phổ thông 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 2.1.2 Mục tiêu kĩ 2.1.3 Mục tiêu thái độ 2.1.4 Mục tiêu phát triển tư 2.1.5 Các thí nghiệm cần tiến hành trình dạy học động học chất điểm Để đạt mục tiêu dạy học nêu trình dạy học động học chất điểm, tốt học sinh cần tiến hành thí nghiệm sau: -Thí nghiệm chuyển động thẳng bọt khí ống hẹp, dài chứa nước - Thí nghiệm chuyển động thẳng giọt nước ống đựng dầu ăn -Thí nghiệm chuyển động ống nghiệm nước -Thí nghiệm chuyển động thẳng bóng bàn chứa chất lỏng nhớt mặt phẳng nghiêng -Thí nghiệm chuyển động thẳng vỏ lon chứa chất lỏng nhớt mặt phẳng nghiêng -Thí nghiệm qũy đạo chuyển động vật hệ quy chiếu khác -Thí nghiệm kiểm nghiệm quy luật rơi tự s tỉ lệ t2 vật -Thí nghiệm xác định gia tốc rơi tự g -Thí nghiệm đo thời gian phản xạ người 2.2 Tìm hiểu tình hình dạy động học chất điểm lớp 10 trung học phổ thông số trường địa bàn thành phố Tam Kỳ 11 2.2.1 Mục đích điều tra 2.2.2 Phương pháp điều tra 2.2.3 Đối tượng điều tra 2.2.4 Kết điều tra 2.2.5 Nguyên nhân sai lầm học sinh biện pháp khắc phục 2.3 Xây dựng quy trình hoạt động ngoại khóa động học chất điểm lớp 10 trung học phổ thông 2.3.1 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa 2.3.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa Giao cho học sinh dạng nhiệm vụ học tập : chế tạo thí nghiệm chuyển động thẳng ,chuyển động tròn, chuyển động rơi tự (số lượng tuỳ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ thời gian thực hiện), số thí nghiệm rơi tự nhiệm vụ lớp tham gia buổi cuối báo cáo sản phẩm chế tạo Các nhiệm vụ tơi giao cho học sinh nghiên cứu thực theo nhóm học tập nhà Còn nhiệm vụ lớp tham gia vào buổi cuối - buổi giới thiệu sản phẩm nhóm chế tạo Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, dự kiến tổ chức hoạt động ngoại khóa “Động học chất điểm” hai nội dung: * Nội dung thứ nhất: giáo viên định hướng giúp đỡ học sinh tham gia thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm với dụng cụ chế tạo chuyển động thẳng ,chuyển động tròn, chuyển động ném ngang (số lượng tuỳ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ thời gian thực hiện), số thí nghiệm rơi tự * Nội dung thứ hai: Tổ chức cho học sinh buổi để em mắt sản phẩm trình bày thí nghiệm mà nhóm chế tạo, với nội dung tạo điều kiện cho học sinh báo cáo sản phẩm, trao đổi thông tin, rèn luyện ngôn ngữ sân chơi bổ ích, lí thú giúp em thêm yêu thích mơn học Ngồi ra, nội dung rèn luyện cho em tác phong mạnh dạn, hoạt bát, trí thơng minh, nhanh trí khả trình bày ý kiến trước đám đông Cụ thể nhiệm vụ giao cho học sinh nội dung thứ sau: Nhiệm vụ 1: Tạo bọt khí ống thủy tinh dài 120 cm, đường kính 2,5cm Đặt ống nằm nghiêng góc 20 so với phương nằm ngang cho bọt khí nằm phía a) Quan sát chuyển động bọt khí, lập bảng ghi quãng đường s mà bọt khí sau khoảng thời gian t Dựa vào bảng số liệu, cho biết chuyển động bọt khí thuộc loại chuyển động nào? b) Lập lại thí nghiệm trên, với góc nghiêng 30 , 450, 500, 600 Chuyển động bọt khí trường hợp có chuyển động không? So sánh tốc độ chuyển Hình 12 động bọt khí trường hợp nêu c) Nếu ta đặt ống thẳng đứng chuyển động bọt khí lên phía có chuyển động khơng? Nhiệm vụ 2: Hãy tạo giọt nước chuyển động từ xuống ống hình trụ đựng dầu ăn a) Quan sát chuyển động giọt nước, lập bảng ghi quãng đường s mà giọt nước sau khoảng thời gian t Dựa vào bảng số liệu, cho biết chuyển động giọt nước thuộc loại chuyển động nào? b) Lập lại thí nghiệm trên, đặt ống nghiêng giọt nước có chuyển động câu a khơng? c) Có cách để tạo bọt chuyển động từ lên khơng? Hình Em thực thí nghiệm cách mà em đưa ra? Nhiệm vụ 3: Hãy tạo chuyển động thẳng ống nghiệm nhỏ chứa cát bịt kín đầu cách ấn ống nghiệm chìm hồn tồn cốc đựng nước dài cho ống nghiệm có phương thẳng đứng Hình Nhiệm vụ 4: a) Thả nhẹ bóng bàn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống dốc Hãy cho biết bóng bàn thuộc loại chuyển động nào? Nghĩ cách kiểm tra tiến hành thí nghiệm điều mà em vừa dự đốn b) Lập lại thí nghiệm trên, cho chất lỏng nhớt (nước rửa bát, glixerin) vào bóng bàn lúc bóng bàn chuyển động trường hợp câu a hay khơng? c) Cũng thực thí nghiệm câu b ta thay đổi góc nghiêng, chuyển động bóng có thay đổi khơng? Từ so sánh vận tốc bóng chứa chất lỏng khác nhau? Rút kết luận ? (3) h (5) (4) (1) (6) (2) Quả bóng chứa glyxerin chuyển động xuống máng nghiêng Hình 13 Nhiệm vụ 5: (Cũng giống thí nghiệm thay bóng vỏ lon) a) Thả nhẹ vỏ lon từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống dốc Hãy cho biết vỏ lon thuộc loại chuyển động nào? Nghĩ cách kiểm tra tiến hành thí nghiệm điều mà em vừa dự đốn b) Lập lại thí nghiệm trên, cho chất lỏng nhớt ( nước rửa bát, dầu nhớt xe máy) vào vỏ lon lúc vỏ lon có chuyển động trường hợp câu a hay khơng? c) Cũng thực thí nghiệm câu b ta thay đổi góc nghiêng, chuyển động vỏ lon có thay đổi khơng? Từ so sánh vận tốc vỏ lon chứa chất lỏng khác nhau? Rút kết luận ? Hình Nhiệm vụ 6: a) Cố định viên phấn vào ê ke, kéo cho viên phấn chuyển động mặt nằm ngang, quỹ đạo viên phấn đường nào? b) Còn ta kéo cho viên phấn chuyển động ê ke viên phấn vạch quỹ đạo gì? c) Kéo cho đồng thời viên phấn vừa chuyển động ê ke ê ke vừa chuyển động mặt nằm ngang quỹ đạo viên phấn lúc nào? Tính vận tốc viên phấn ? Hình Nhiệm vụ 7: Buộc cầu chì vào sợi dây mảnh, cầu cách theo tỉ lệ 1:3:5:7 Khi buông tay, ta nghe thấy tiếng đập nào? Vì sao? Em thực thí nghiệm dự đốn mà em đề ra? Hình 14 Nhiệm vụ 8: Lần lượt cho giọt nước rơi từ độ cao xuống đập vào đáy vỏ lon Dựa vào tiếng kêu vỏ lon xác định gia tốc rơi tự do? Hình Nhiệm vụ 9: Để đo thời gian phản xạ bạn A, em thực thí nghiệm sau: Em dùng ngón tay ấn đầu thước thẳng vào tường phẳng cho đầu chứa vạch số nằm phía Người A (mà ta cần đo thời gian phản xạ người này) để hở ngón tay vạch số thước mà không chạm vào thước em thông báo cho A biết nhiệm vụ em thả cho thước rơi người A phải dùng ngón tay nhanh đến mức để thước ấn chặt vào tường, em đột ngột buông ngón tay khỏi thước mà khơng thơng báo trước cho người A biết.Thước rơi, thời gian phản xạ bạn A Tại thí nghiệm lại đo thời gian phản xạ người? Em thực thí nghiệm giải thích? Hình Lí giải việc lựa chọn giao cho học sinh nhiệm vụ học tập trên: + Ở nhiệm vụ 1: Trong SGK vật lý 10 nâng cao trang 15 có giới thiệu cho học sinh thí nghiệm chuyển động thẳng bọt khí ống thủy tinh dài, nhiên thí nghiệm giới thiệu cách sơ lược rõ vận tốc bọt khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào? Thí nghiệm mang tính áp đặt, trường phổ thơng không thực dẫn đến học sinh không hiểu rõ chất thật chuyển động thẳng mà hiểu dựa lý thuyết cách máy móc Học sinh khơng biết, để tạo bọt khí chuyển động thẳng cần xác định yếu tố nào? Và cách đo yếu nào? Cách thay đổi góc nghiêng, kích thước bọt khí, học sinh hạn chế Việc tìm ống thủy tinh dài có nút đậy gây khó khăn cho học sinh, học sinh cần phải suy nghĩ, tư duy, mài mò dụng cụ có sống Trong sách 15 làm thí nghiệm với góc nghiêng định Dù thay đổi góc nghiêng kể thẳng đứng (  =900) bọt khí chuyển động thẳng Ở nhiệm này, việc giúp học sinh nắm vững kiến thức chuyển động thẳng giúp học sinh cần phải suy nghĩ tích cực để đưa phương án thiết kế thí nghiệm tối ưu, cách đo, rèn luyện khả suy đốn thực nghiệm, phát huy óc sáng tạo, rèn luyện tính kiên trì tư logic + Ở nhiệm vụ 2: Trong SGK Vật lí 10 trang 12 có giới thiệu cho học sinh thí nghiệm chuyển động thẳng giọt nước ống đựng dầu ăn Tuy nhiên, thí nghiệm giới thiệu cách sơ lược, áp đặt trường PT dạy nội khóa khơng thực dẫn đến HS hiểu chuyển động thẳng dựa lý thuyết, không hiểu rõ chất chuyển động thẳng Trong SGK thực thí nghiệm giọt nước chuyển động ống đựng dầu ăn theo phương thẳng đứng làm cho suy nghĩ HS hạn chế Ở nhiệm vụ này, cho thấy không giọt nước chuyển động thẳng theo phương thẳng đứng mà chuyển động theo phương nghiêng, khơng bọt từ xuống mà từ lên giúp cho HS nắm vững kiến thức chuyển động thẳng Ngoài ra, nhiệm cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh thiết kế phương án thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: cần chế tạo ống hình trụ có kích thước phù hợp, nghĩ cách tạo giọt nước; bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm: cho giọt nước vào ống đựng dầu ăn, giọt nước vài cm nghĩ cách đo quãng đường s thời gian t, cố định t đo s ngược lại, qua học sinh phát triển cách đo + Ở nhiệm vụ 3: Thí nghiệm khơng có SGK thí nghiệm hay giúp học sinh ơn lại kiến thức học THCS lực tác dụng vật chìm hồn toàn nước chuyển động thẳng đều, giúp học sinh hiểu mấu chốt vấn đề Ở nhiệm vụ này, cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh thiết kế phương án thí nghiệm: Ở dụng cụ thí nghiệm: qua q trình làm học sinh nghĩ để ống nghiệm chứa cát chuyển động thẳng trọng lượng ống nghiệm chứa cát phải lực đẩy Asimet (trọng lượng riêng ống nghiệm chứa cát trọng lượng riêng nước) cần tạo ống nghiệm nhỏ chứa cát phù hợp tạo ống dài đựng nước; bố trí thí nghiệm: lượng cát đổ vào để ống nghiệm chuyển động thẳng đều, cân chế tạo cân đo; tiến hành thí nghiệm: ấn ống nghiệm chứa cát xuống nước ống nghiệm chuyển động nhanh dần đoạn vài cm sau chuyển động thẳng lơ lửng; thu thập liệu định tính định lượng: sau ống nghiệm đoạn vài cm cố định t đo s + Ở nhiệm vụ 4: Thí nghiệm khơng có SGK hay,gây trí tò mò cho học sinh chỗ: Vật chuyển động lăn tròn mặt phẳng nghiêng, HS thường quan niệm chuyển động nhanh dần chuyển động thẳng mặt phẳng nghiêng chứa lượng chất nhớt Vậy chất nhớt gì? Lượng nhớt đưa vào bóng bao nhiêu? Làm để đưa chất lỏng vào? Với suy nghĩ mà chọn giao nhiệm vụ cho học sinh thiết kế phương án thí nghiệm nghiên cứu tính chất chuyển động bóng bàn chứa lượng chất nhớt Do em chưa học chất chất lỏng nhớt chưa học động lực học nên dự kiến chất nhớt cụ thể cho học sinh tìm nghiên cứu, sau mở rộng với chất nhớt khác em có điều kiện 16 Ở nhiệm vụ này, giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức chuyển động thẳng đồng thời rèn luyện, bồi dưỡng lòng ham mê khoa học, kiên trì, ham hiểu biết học sinh kích thích lực sáng tạo học sinh Qua học sinh thấy u thích Vật lí hơn, mong muốn học tập để lĩnh hội kiến thức Ở nhiệm vụ này, cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh thiết kế phương án thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: tạo bóng bàn nhựa rỗng, để bóng bàn chuyển động mà khơng lăn lệch cần phải có mặt phẳng nghiêng có rãnh có kích thước phù hợp; bố trí thí nghiệm: nghĩ cách cho chất lỏng vào bóng bàn cho chất lỏng khơng chảy ngồi, cách đo góc nghiêng, lượng chất lỏng đưa vào bao nhiêu, cách đo thể tích bóng bàn; thu thập liệu thí nghiệm định tính định lượng : để xem bóng thuộc loại chuyển động cần xác định quãng đường s thời gian t để hết quãng đường + Ở nhiệm vụ 5: Nhiệm vụ tiếp nối nhiệm vụ song lại phức tạp Ở nhiệm vụ yêu cầu học sinh thiết kế phương án thí nghiệm khơng nghiên cứu vỏ lon chứa chất lỏng nhớt chuyển động thẳng mà yêu cầu học sinh nghiên cứu xem vận tốc vỏ lon chứa chất nhớt phụ thuộc vào khối lượng chất nhớt, góc nghiêng chất chất nhớt Ở không yêu cầu em giải thích rõ ngun nhân tượng khó em em chưa đủ kiến thức để giải thích Qua việc thực nhiệm vụ này, học sinh thấy từ vật liệu đơn giản rẻ tiền, dễ kiếm có sáng tạo khéo léo chút tạo thí nghiệm có ích việc học tập Song, để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi học sinh phải biết suy đốn, có óc quan sát, khả thực nghiệm tốt tinh thần sáng tạo khơng ngừng có thành cơng Sự sáng tạo thí nghiệm thiết kế phương án thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: tạo vỏ lon rỗng, để vỏ lon chuyển động mà khơng lăn lệch cần phải có mặt phẳng nghiêng phẳng, nhẵn có kích thước phù hợp, vỏ lon cần có nắp đậy; bố trí thí nghiệm: nghĩ cách cho chất lỏng vào vỏ lon cho chất lỏng khơng chảy ngồi, cách đo góc nghiêng, lượng chất lỏng đưa vào bao nhiêu; thu thập liệu thí nghiệm định tính định lượng : để xem vỏ lon thuộc loại chuyển động cần xác định quãng đường s thời gian t để hết quãng đường + Ở nhiệm vụ 6: Nhiệm vụ khơng có SGK nhiệm vụ hay giúp HS hiểu rõ thêm tính tương đối vận tốc hệ quy chiếu khác nhau, TN đòi hỏi HS vận dụng kiến thức học để đưa dự đoán trước làm TN đề xuất phương án làm thay đổi mối tương quan độ lớn v1 độ lớn v2 TN cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh: Thiết kế phương án thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: để thước ê kê chuyển động cần có rãnh; bố trí thí nghiệm: tìm cách để cố định viên phấn vào ê kê + Ở nhiệm vụ 7: Thí nghiệm khơng có SGK tơi thấy TN quan trọng, TN có tác dụng rèn luyện lực suy luận từ quy luật rơi tự (s=gt2/2) hệ quả: quãng đường l mà vật sau khoảng thời gian t liên tiếp tuân theo tỉ lệ thức : l4 : l3 : l2 : l1 = 7: 5: 3: Từ đó, HS đưa dự đốn: v ì vật (1) buộc đầu dây cách đất l1 = 12cm nên vật 2, 3, phải buộc dây vị trí cách l2 = 36cm, l3 =60cm, l4 =84 cm dây cần dài 192 cm.Khi làm TN này, HS phải nghĩ tới loại vật nặng khác 17 (ốc sắt, cầu sắt…) để chọn làm vật rơi.TN cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh:Thiết kế phương án thí nghiệm: dụng cụ thí nghiệm: tạo cầu chì có lỗ để luồn dây, để nghe thấy tiếng đập cần có vật hứng; bố trí thí nghiệm: cách chia tỉ lệ cầu phù hợp; lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu + Ở nhiệm vụ 8: Thí nghiệm khơng có SGK gần gũi với HS, TN phát triển thành tố lực thực nghiệm: Lựa chọn dụng cụ theo mơ tả đề (có thể dùng ống thuốc tra mắt, bình tiếp nước y tế… làm ống nhỏ giọt; dùng ruột bút bi hết mực, ống nhựa nhỏ…làm ống ; dùng vỏ lon, vỏ hộp sữa…làm hộp sắt ; dùng thước dây đo s; dùng đồng hồ bấm giây hay đồng hồ số đeo tay để đo thời gian rơi) Các kĩ bố trí, tiến hành TN rèn luyện trình giải tập cách cố định ống , phối hợp việc nghe tiếng kêu giọt nước trước đập vào đáy hộp sắt việc nhìn bứt khỏi đầu ống giọt nước sau Đối với HS khá, GV nêu thêm câu hỏi: Tại lại cần cắm ống nhựa vào ống nhỏ giọt chứa nước? TN cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh: Thiết kế phương án thí nghiệm: dụng cụ thí nghiệm: tạo ống nhỏ giọt rơi liên tiếp; bố trí thí nghiệm: nghĩ cách điều chỉnh ống cho giọt rơi đập vào đáy lon giọt bắt đầu rơi; tiến hành thí nghiệm: nhỏ nhiều giọt rơi liên tiếp; Xử lý liệu thí nghiệm: đo thời gian giọt nước rơi 10 lần từ tính thời gian lần + Ở nhiệm vụ 9: Thí nghiệm khơng có SGK, TN đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức quy luật rơi tự để tính thời gian t mà thước quãng đường s tính từ điểm tới vị trí mà B ấn vào tường (t = 2s ) Thời gian t g thời gian phản xạ B Các TN cho thấy: Người ta ấn thước vào tường thước rơi từ 20cm đến 30cm, nghĩa là: Thời gian phản xạ người cỡ 0,2 s.TN kích thích mong muốn thử nghiệm, đòi hỏi nhanh tay HS.TN cần phát triển lực sáng tạo cho học sinh: Bài chủ yếu vận dụng kĩ năng, độ linh hoạt, thói quen học sinh 2.3.3 Các thí nghiệm mà giáo viên nghiên cứu, chế tạo dự kiến nội dung buổi báo cáo vật lí “Động học chất điểm” Để xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm phù hợp với HS, thử nghiệm thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm với dụng cụ chế tạo Từ đó, chúng tơi dự kiến thời gian thực hoạt động ngoại khóa, dự kiến khó khăn mà HS gặp phải thực nhiệm vụ để đưa gợi ý, hướng dẫn giúp HS vượt qua khó khăn Q trình nghiên cứu, thử nghiệm chúng tơi tới xây dựng thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Chuyển động thẳng bọt khí ống chứa đầy nước đặt nghiêng góc (  ) * Thí nghiệm 2: Chuyển động thẳng giọt nước ống đựng dầu ăn * Thí nghiệm 3: Chuyển động ống nghiệm nước * Thí nghiệm 4: Chuyển động thẳng bóng bàn chứa chất lỏng nhớt mặt phẳng nghiêng 18 * Thí nghiệm 5: Chuyển động thẳng vỏ lon chứa chất lỏng nhớt mặt phẳng nghiêng * Thí nghiệm 6: Qũy đạo chuyển động vật hệ quy chiếu khác * Thí nghiệm 7: Kiểm nghiệm quy luật rơi tự s tỉ lệ t2 vật * Thí nghiệm 8: Xác định gia tốc rơi tự g * Thí nghiệm 9: Đo thời gian phản xạ người 2.3.4.Hình thức bước dự kiến tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.3.4.1 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa động học chất điểm 2.3.4.2.Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa: Dự kiến bước tổ chức hoạt động ngoại khóa Bước 1: Giaó viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh - Thời gian: tối đa 90 phút (2 tiết) - Hình thức: Giáo viên tập trung lớp tham ngoại khóa, nêu mục đích đợt hoạt động ngoại khóa nội dung mà hoạt động ngoại khóa hướng vào thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản “Động học chất điểm” Giáo viên đưa hướng nghiên cứu thí nghiệm chuyển động thẳng đều, thí nghiệm rơi tự do, + Sau đó, giáo viên chia lớp ngoại khóa thành tổ cho tổ đồng lực, tỉ lệ nam nữ, phù hợp sở thích, điều kiện lại Mỗi tổ từ đến 12 HS, tổ cử tổ trường thư ký Tiếp theo, giáo viên phân công nhiệm vụ cho tổ Mỗi tổ thực việc nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, thiết kế, chế tạo dụng cụ để tiến hành thí nghiệm, giải nhiệm vụ giao Mỗi tổ phải hoàn thành nhiệm vụ + Sau nhận nhiệm vụ, tổ tự xây dựng kế hoạch hoạt động Mỗi tổ chia thành nhóm, nhóm từ đến HS Việc tổ chức làm việc nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ tự thực điều khiển tổ trưởng HS tổ nghiên cứu, thực hành để tìm phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thí nghiệm, nhiệm vụ giao Nếu HS gặp phải khó khăn, vướng mắc, chưa nghĩ chưa có phương án thí nghiệm hợp lí, giáo viên trợ giúp tùy theo mức độ yêu cầu khác cách giáo viên đưa câu hỏi gợi ý, hướng dẫn để HS tiếp tục suy nghĩ tìm cách giải Các nhiệm vụ giao cho tổ (gồm có nhiệm vụ): Nhiệm vụ 01(thí nghiệm 1) Nhiệm vụ 06(thí nghiệm0 6) Nhiệm vụ 08(thí nghiệm 8) Các nhiệm vụ giao cho tổ (gồm có nhiệm vụ): Nhiệm vụ 02 (Thí nghiệm 02) Nhiệm vụ 04 (Thí nghiệm 04) Nhiệm vụ 06(thí nghiệm 06) Các nhiệm vụ giao cho tổ (gồm có nhiệm vụ): Nhiệm vụ 01(thí nghiệm 1) Nhiệm vụ 03(thí nghiệm 03) 19 Nhiệm vụ 02 (Thí nghiệm 02) Các nhiệm vụ giao cho tổ (gồm có nhiệm vụ): Nhiệm vụ 05 (Thí nghiệm 05) Nhiệm vụ 07 (Thí nghiệm 07) Nhiệm vụ 09 (Thí nghiệm 09) Bước 2: Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận định hướng để học sinh tự chủ đề xuất nhiệm vụ cần thực - Về thời gian: Dự kiến 01 tháng (từ 22 tháng năm 2017 đến 22 tháng năm 2017) - Địa điểm: Tùy điều kiện tổ, tiến hành chế tạo phòng thí nghiệm vật lí trường THPT Phan Bội Châu nhà bạn tổ -Sau thời gian hạn cho nhóm, giáo viên hẹn gặp làm việc với nhóm, nghe nhóm trình bày phương án Nếu nhóm chưa nghĩ phương án phương án khơng khả thi giáo viên giúp đỡ theo mức độ khác nhau, yêu cầu học sinh từ cao xuống thấp cách giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm để học sinh tiếp tục suy nghĩ tìm cách giải Sau giáo viên đóng vai trò người tổ chức, điều khiển học sinh nhóm tham gia thảo luận để tìm cách giải vấn đề giáo viên nêu Qua đó, em thiết kế phương án thí nghiệm, xác định dụng cụ cần thiết, thiết kế dụng cụ cho bền, đẹp dễ chế tạo thống phương án xác định cơng việc mà nhóm cần tiến hành nhóm tự thấy cần phải phân thành nhóm nhỏ, nhóm thực nhiệm vụ khác em tự phân cơng Bước 3: Các nhóm học sinh tích cực, tự lực thực nhiệm vụ Các nhóm tiến hành chế tạo dụng cụ thí nghiệm theo phương án thiết kế tiến hành thí nghiệm nhóm Giáo viên theo dõi tiến trình làm việc nhóm, giúp đỡ nhóm em gặp khó khăn Dự kiến 01 tháng (từ 22 tháng năm 2017 đến 22 tháng năm 2017) Bước 4: Các nhóm báo cáo kết tham gia hội vui vật lí Giáo viên tổ chức hội thi Tổ chức buổi để nhóm báo cáo kết mà nhóm thực - Thời gian: dự kiến 14 00 ngày 22 tháng năm 2017 (thời lượng 90 phút) - Địa điểm: phòng học mơn vật lí trường THPT Phan Bội Châu - Thành phần: HS lớp 10A1 khách mời (nếu có) - Nội dung chương trình buổi sinh hoạt tổng kết ngoại khóa chủ đề “Động học chất điểm” 1/ Ổn định tổ chức, xếp bàn ghế bố trí chỗ ngồi theo nhóm, nhóm trưng bày sản phẩm bàn trung tâm nhóm 2/ Các tổ, nhóm báo cáo kết nhóm đợt hoạt động ngoại khóa thực thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm chế tạo 3/ Phần vấn đáp, giao lưu nhóm chủ đề ngoại khóa, hiểu biết động học chất điểm điển hình chuyển động thẳng đều, rơi tự do, ứng dụng khoa học kĩ thuật 4/ Nhận xét đánh giá, xếp loại trao thưởng cho nhóm Đánh giá chung hoạt động ngoại khóa: HS thật bị lơi cuốn, hào hứng, chủ động, tích cực, sáng tạo, việc tham gia hoạt động sinh hoạt tập trung, hoạt động ngoại khóa Bên cạnh số em rụt rè, 20 thiếu tự tin đưa ý kiến mình, em tham gia chí số chưa tham gia hoạt động tương tự 2.3.4.3.Dự kiến khó khăn, sai lầm HS giải nhiệm vụ nhận thức giao định hướng, hướng dẫn giáo viên KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm + Qúa trình thực nghiệm tiến hành với HS lớp 10A1 trường THPT Phan Bội Châu Đây trường THPT nằm địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chất lượng giáo dục Trường nằm tốp trường dẫn đầu Tỉnh Lớp 10A1 có sĩ số 45 HS, có chất lượng đồng đều, ngoan có ý thức kỷ luật tốt + Thời gian thực nghiệm từ 22 tháng năm 2017 đến 22 tháng năm 2017 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa thực nghiệm sư phạm Khi tiến hành dạy học ngoại khóa theo bước dự kiến, thấy kết sau: a Bước 1: Gíao viên làm việc chung với học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa, phân nhóm học sinh theo nhiệm vụ Số học sinh tham gia: 45 em b Bước 2: Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận 3.4.2 Sơ đánh giá tính khả thi q trình lập so với dự kiến Qua trình theo dõi, hướng dẫn học sinh tham gia ngoại khóa, chúng tơi thấy sơ hiệu đợt ngoại khóa sau: - Nội dung hoạt động ngoại khóa lựa chọn phù hợp, đáp ứng yêu cầu đề nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS, điều thể sau: + Nội dung nhiệm vụ giao cho HS khả thi phù hợp + Qua hoạt động ngoại khóa, HS hiểu tính chất chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều, rơi tự đời sống học tập + Học sinh tự làm số dụng cụ mà học khóa khơng học 21 + Qua buổi báo cáo em trao đổi thảo luận, so sánh phương án để tìm ưu nhược thí nghiệm, phương án, dụng cụ đơn giản + Trong q trình làm thí nghiệm, em mạnh dạn trao đổi với giáo viên thí nghiệm mà khơng thành cơng, đưa nhiều phương án thay sáng tạo - Về hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn nội dung ngoại khóa dự kiến có tính khả thi phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Điều thể sau: + Với hình thức hoạt động theo nhóm, với nội dung cơng việc mục đích khác phát huy sức mạnh tập thể, tinh thần đoàn kết, rèn luyện cách làm việc theo nhóm + Tất em cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ giao Các em háo hức mong đợi đến buổi tổng kết để mắt sản phẩm mà em chế tạo giao lưu với nhóm khác - Sự hướng dẫn GV mang tính định hướng nên gợi mở tò mò, say mê khám phá khoa học, gây hứng thú cho HS Điều thể HS tận dụng thời gian rãnh để thảo luận phương án thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản Một số thí nghiệm em phải chế tạ nhiều lần thành công em khơng nản chí + Đặc biệt buổi báo cáo em tranh luận ưu, nhược điểm thí nghiệm, phương án khác Khác với dự kiến: - Về thời gian: Vì lần em thực nhiệm vụ giao nên thời gian thảo luận, thiết kế, chế tạo lâu dự kiến - Về mặt kiến thức: Vì thời gian thực nhiệm vụ diễn hè nên em quên số phần kiến thức Do GV phải bổ sung hướng dẫn lại - Qúa trình thực em gặp số khó khăn khác với dự kiến sau: Mặc dù, địa phương thông tin mạng, sách phổ biến em chưa biết cách thu thập, tìm hiểu tra cứu thơng tin - Các thí nghiệm định lượng em chưa biết cách vẽ đồ thị, thực hiện, nhận xét rút kết luận - Qúa trình gia cơng, khí dụng cụ em gặp nhiều khó khăn - Qúa trình tiến hành thí nghiệm em chưa thực quen nên việc thu thập số liệu, xử lý chưa cẩn thận, tỉ mỉ Một số biểu sáng tạo HS: - Ở thí nghiệm 1: HS sáng tạo lực thiết kế phương án thí nghiệm: tạo nút cao su cho ống dài, cách đo góc nghiêng α, chế tạo ống dài, suốt đèn típ hỏng Qua q trình làm học sinh nghĩ cách đo thời gian t quãng đường s từ lựa chọn cách đo tối ưu nhất, cách đo góc nghiêng, tốc độ bọt khí phụ thuộc vào góc nghiêng α, đường kính d ống - Ở thí nghiệm 2: HS sáng tạo lực thiết kế phương án thí nghiệm: chế tạo ống hình trụ có kích thước phù hợp, nghĩ cách tạo giọt nước, bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm: cho giọt nước vào ống đựng dầu ăn, giọt nước vài cm nghĩ cách đo quãng đường s thời gian t, cố định t đo s ngược lại, qua học sinh phát triển cách đo - Ở thí nghiệm 3: HS thiết kế phương án thí nghiệm: chế tạo ống hình trụ, phân tích để đến cần đo trọng lượng ống nghiệm chứa cát phải lực đẩy Asimet (trọng lượng riêng ống nghiệm chứa cát 22 trọng lượng riêng nước) cần tạo ống nghiệm nhỏ chứa cát phù hợp tạo ống dài đựng nước Sáng tạo tiến hành thí nghiệm, thu thập liệu định lượng, định tính phù hợp - Ở thí nghiệm 4: HS sáng tạo thiết kế phương án thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: Tạo bóng bàn nhựa rỗng, để bóng bàn chuyển động mà khơng lăn lệch cần phải có mặt phẳng nghiêng có rãnh có kích thước phù hợp, chế tạo khung nhơm có rãnh Bố trí thí nghiệm: nghĩ cách cho chất lỏng vào bóng bàn cho chất lỏng khơng chảy ngồi, cách đo góc nghiêng, lượng chất lỏng đưa vào bao nhiêu, cách đo thể tích bóng bàn Thu thập liệu thí nghiệm định tính định lượng : để xem bóng thuộc loại chuyển động cần xác định quãng đường s thời gian t để hết quãng đường - Ở thí nghiệm 5: thí nghiệm HS sáng tạo thiết kế thí nghiệm: tạo mặt phẳng nghiêng, cách đo góc nghiêng α, tạo vỏ lon có nắp dễ quan sát, nắp cột chặt bao trong, lựa chọn cách đo tối ưu, thu thập liệu quãng đường thời gian mắc sai số nhỏ - Ở thí nghiệm 6: HS vận dụng kiến thức học để đưa dự đoán trước làm đề xuất phương án làm thay đổi mối tương quan độ lớn v1 độ lớn v2 - Ở thí nghiệm 7: HS sáng tạo chế tạo dụng cụ thí nghiệm: tạo cầu chì có lỗ để luồn dây, để nghe thấy tiếng đập cần có vật hứng Bố trí thí nghiệm: cách chia tỉ lệ cầu phù hợp có hứng dẫn GV Lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu - Ở thí nghiệm 8: Thiết kế phương án thí nghiệm: tạo ống nhỏ giọt rơi liên tiếp, giá để ống rơi, bố trí thí nghiệm phù, điều chỉnh ống cho giọt rơi đập vào đáy lon giọt bắt đầu rơi.Tiến hành thí nghiệm: nhỏ nhiều giọt rơi liên tiếp Xử lý liệu thí nghiệm: đo thời gian giọt nước rơi 10 lần từ tính thời gian lần - Ở thí nghiệm 9: kích thích ham muốn làm thí nghiệm 3.4.3 Đánh giá định lượng Chỉ số hành vi TN TN TN TN TN TN TN TN TN 1.Phát vấn đề M2 M2 M2 M3 M3 M2 M2 M3 M3 2.Đề xuất giải pháp giải M2 M3 M2 M3 M2 M2 M2 M2 M3 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M2 M3 M3 M3 M4 M3 M3 M3 M2 M3 M3 M4 vấn đề 3.Thực giải pháp đề xuất 4.Xử lí kết đạt thực giải pháp 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: Vận dụng sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khố Vật lí cho học sinh THPT, đặc biệt việc xây dựng nội dung, phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố Từ điểm yếu dạy học nội khoá, sai lầm học sinh học phần “Động học chất điểm”, đề xuất phương án tổ chức hoạt động ngoại khoá “Động học chất điểm” nhằm phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Đã xây dựng quy trình chung hoạt động ngoại khố “Động học chất điểm” phù hợp với đối tượng học sinh lớp 10 THPT, kích thích hứng thú học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Xây dựng thành cơng số thí nghiệm “Động học chất điểm” từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm nhằm phục vụ cho trình dạy học dùng làm thí nghiệm thực hành học sinh học nội khoá Thực nghiệm sư phạm cho thấy việc thực nội dung đề tài khả thi đạt mục tiêu đưa Do thời gian thực đề tài chưa nhiều, tài liệu chuyên sâu hoạt động ngoại khố ít, tản mạn, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường phổ thơng dành cho hoạt động ngoại khoá chưa đáp ứng yêu cầu… nên đề tài tránh khỏi hạn chế như: chưa tổ chức thực nghiệm nhiều đối tượng học sinh khác nhau, số sản phẩm học sinh làm chưa đẹp, thời gian thực nghiệm chưa nhiều Để cho việc tổ chức hoạt động ngoại khoá phát huy hết tác dụng nó, cần có hướng nghiên cứu tiếp vấn đề sau: + Tổ chức thực nghiệm cho học sinh toàn trường hay nhiều đối tượng học sinh khác để có đánh giá tổng quát + Cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khoá đề tài gắn với chương trình Vật lí THPT để kích thích hứng thú học tập nói chung mơn Vật lí nói riêng đồng thời qua phát huy tính tích cực, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh ... cao chất lượng, hiệu dạy học vật lí học vật lí trường trung học phổ thơng (THPT) , chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí động học chất điểm theo hướng phát huy tính tích cực phát triển. .. triển lực sáng tạo HS lớp 10” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa động học chất điểm theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS lớp 10 Giả thuyết... tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học Vật lí 11 THPT , Huế năm 2011, tác giả Kiều Quang Trung Tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí chuyển động tiến động vật rắn theo hướng phát huy tính

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN