Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần sự chuyển thể của các chất (sgk vật lý lớp 10 cơ bản )theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh

149 392 0
Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần  sự chuyển thể của các chất (sgk vật lý lớp 10 cơ bản )theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ GIANG THIẾT KẾ TIẾN TRÌ NH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” (SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍ NH TÍCH CỰC, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ GIANG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” (SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍ NH TÍCH CỰC, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỠ HƢƠNG TRÀ THÁI NGUN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page ofthạc 166 Luận 3văn sĩ Nguyễn Thế Giang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Đỗ Hƣơng Trà đã tận tình dạy dỗ, hƣớng dẫn và động viên quá trì nh thƣ̣c hiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Vật lí , khoa Sau đại học – Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, cùng toàn thể các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã dạy dỗ trƣởng thành suốt thời gian học tập tại trƣờng, đã tạo điều kiện và đóng góp nhƣ̃ng ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gƣ̉i lời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu giáo giảng dạy bộ môn Vật lí trƣờng THPT Đại Đồng , các thầy cô – Lạc Sơn – Hòa Bình, cùng các thầy cô giáo tham gia cộng tác đã nhiệt tình tạo điều kiện , giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin gƣ̉i lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ suốt thời gian học tập và thƣ̣c hiện đề tài Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thế Giang Footer Page of 166 Header Page ofthạc 166 Luận 4văn sĩ Nguyễn Thế Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN 1.2 Bản chất hoạt động dạy học 1.2.1 Bản chất hoạt động dạy 1.2.2 Bản chất hoạt động học 1.2.2.1 Đặc điểm của hoạt động học 1.2.2.2 Cấu trúc của hoạt động học 10 1.2.3 Sƣ̣ tƣơng tác hệ dạy học 11 1.2.4 Tính tích cực, tƣ̣ lƣ̣c nhận thƣ́c 12 1.2.4.1 Tính tích cực nhận thức 12 1.2.4.2 Tính tự lực nhận thức 15 1.2.5 Biện pháp phát huy tí nh tí ch cƣ̣c , tƣ̣ lƣ̣c 15 1.2.5.1 Các biện pháp phát huy tính tích cực 15 1.2.5.2 Các biện pháp phát huy tính tự lực 17 1.3 Tổ chƣ́c tì nh huống vấn đề dạy học 19 1.3.1 Khái niệm “Vấn đề” và “Tì nh huống vấn đề” 19 1.3.2 Điều kiện cần của việc tạ o tì nh huống vấn đề và việc đị nh hƣớng hành động tì m tòi giải quyết vấn đề 21 1.3.3 Tiến trì nh dạy học giải quyết vấn đề 22 1.4 Tổ chƣ́c dạy học giải quyết vấn đề bằng phƣơng pháp dạy học góc 24 1.4.1 Khái niệm dạy học theo góc 25 1.4.2 Quy trì nh dạy học theo góc 28 1.4.2.1 Chọn nội dung , không gian lớp học phù hợp 28 1.4.2.2 Thiết kế kế hoạch bài học 28 1.4.2.3 Tổ chƣ́c dạy học theo góc 30 Footer Page of 166 Header Page ofthạc 166 Luận 5văn sĩ Nguyễn Thế Giang 1.5 Thiết kế tiến trì nh hoạt động dạy học vật lí 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌ NH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” 38 2.1 Điều tra tì nh hì nh dạy và học các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” (SGK Vật lí 10 bản) ở các trƣờng phổ thông 38 2.1.1 Mục đích điều tra 38 2.1.2 Kết quả điều tra 38 2.1.3 Đề xuất giải pháp 40 2.2 Phân tí ch nội dung và vị trí các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” (SGK Vật lí 10 bản) 41 2.2.1 Nội dung kiến thƣ́c 41 2.2.1.1 Nội dung kiến thƣ́c khoa học các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” 41 2.2.1.2 Nội dung các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” chƣơng trì nh Vật lí p hổ thông 50 2.2.2 Vị trí và vai trò các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” chƣơng trì nh Vật lí THPT 55 2.3 Sơ đồ logic nội dung kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” 57 2.4 Thiết kế tiến trì nh hoạt động dạy học các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” 58 2.4.1 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 1) 58 2.4.2 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 2) 73 2.4.3 Bài: Độ ẩm của không khí 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 100 3.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 100 Footer Page of 166 Header Page ofthạc 166 Luận 6văn sĩ Nguyễn Thế Giang 3.2 Nhiệm vụ và thời điểm thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 100 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 101 3.4 Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 101 3.5 Tiến hành thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 102 3.6 Kết quả thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 102 3.6.1 Tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo 102 3.6.1.1 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 1) 102 3.6.1.2 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 2) 105 3.6.1.3 Bài: Độ ẩm của không khí 107 3.6.2 Hiệu quả của tiến trì nh dạy học đối với việc phát huy tí nh tí ch cƣ̣c , tƣ̣ lƣ̣c nhận thƣ́c của học sinh 109 3.6.3 Sơ bộ đánh giá hiệu quả của tiến trì nh đã soạn thảo với việc nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của học sinh 111 3.6.3.1 Cách đánh giá, xếp loại 111 3.6.3.2 Kết quả đị nh lƣợng 113 KẾT LUẬN CHƢƠNG 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 128 Footer Page of 166 Header Page ofthạc 166 Luận 7văn sĩ Nguyễn Thế Giang DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Chƣ̃ viết tắt Nội dung ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thƣ̣c nghiệm TNSP Thƣ̣c nghiệm sƣ phạm TTCNT Tính tích cực nhận thức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Footer Page of 166 Header Page ofthạc 166 Luận 8văn sĩ Nguyễn Thế Giang MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, thời kì mở cửa, hợi nhập q́c tế Để có thể tiến kịp hợi nhập đƣợc với thế giới việc giáo dục đổi giáo dục quốc sách hàng đầu mà Đảng Nhà nƣớc ta đã xác định Luật giáo dục sƣ̉a đổi ngày 14 tháng năm 2005 của nƣớc Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam đã xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và các kĩ bản , phát triển lực cá nhân , tính đợng sáng tạo , hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩ a, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào cuộc sống lao động , tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [10] Trong thông báo kết ḷn của Bợ trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW II (khoá VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đến năm 2020, ngày 15 tháng năm 2009 đã rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng giải lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh…” [14] Với tình hình hiện tại yêu cầu cấp thiết đó ngành giáo dục nƣớc ta đã có đởi về mục tiêu giáo dục, về chƣơng trình SGK đặc biệt về PPDH thông qua việc thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học đổi đó đã mang lại hiệu quả nhất định việc thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề Tuy nhiên, từ thực tế nghiên cứu cho thấy việc đổi PPDH chƣa đƣợc áp dụng một cách triệt để nhiều hạn chế Nguyên nhân SGK vừa đƣợc thay mới, giáo viên chƣa có nhiều thời gian để làm quen nên nhiều lúng túng thiết kế, tở chức tiến trình hoạt đợng dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page ofthạc 166 Luận 9văn sĩ Nguyễn Thế Giang học; nhiều GV quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống, nên việc thực hiện đổi phƣơng pháp cho phù hợp với nội dung kiến thức nhƣ để phát huy đƣợc tính tích cực , tự lực nhận thức của HS đòi hỏi nhiều sự đầu tƣ cơng sức cần có nhiều thời gian; việc sử dụng phƣơng tiện dạy học của GV nhiều hạn chế trƣớc đa phần GV phải dạy chay…Những vấn đề có ảnh hƣởng đáng kể đến việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh Hơn thế nhiều HS cịn chƣa bỏ đƣợc thói quen ỉ lại vào GV, chƣa có ý thức hợp tác với GV, hợp tác với HS khác q trình lĩnh hợi kiến thức Mặt khác, lực tƣ của học sinh khơng đồng đều, điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy học Các kiến thức về “Sự chuyển thể của các chất ” chƣơng trình SGK Vật lý 10 bản kiến thức hay khó, gắn với nhiều hiện tƣợng tự nhiên, kĩ thuật thực tế cuộc sống (nhƣ sự thay đổi về thời tiết; sự tạo thành mây, thành sƣơng mù; việc ứng dụng sản xuất muối nhờ sự bay hơi, việc đúc chi tiết máy, luyện kim nhờ sự nóng chảy đơng đặc…) Tuy nhiên kiến thức về “Sự chuyển thể của các chất” chƣa đƣợc nhiều sự quan tâm của GV HS, thế lại kiến thức hiện tƣợng hết sức phức tạp, điều gây nhiều khó khăn việc tở chức hoạt đợng dạy học nhƣ trình tiếp thu kiến thức của học sinh Trong q trình dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng, việc thiết kế tiến trình hoạt đợng dạy học nhƣ thế để có thể phát huy tớt tính tích cực, tự lực nhƣ sự phát triển tƣ của học sinh một vấn đề hết sức quan trọng Với lý chọn đề tài nghiên cứu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 166 Luận 10 vănof thạc sĩ Nguyễn Thế Giang “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể của chất ” (SGK Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” (SGK Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hoạt động dạy của GV hoạt động học của HS một số trƣờng THPT Tỉnh Hòa Bình tiến trình dạy học mợt sớ kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” theo chƣơng trình SGK Vật lí 10 bản GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng sở lí luận dạy học về tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh tiến trì nh giải quyết vấn đề thì thiết kế đƣợc tiến trình dạy học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh học tập NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U - Nghiên cứu sở lí luận về hoạt động dạy học theo quan điểm hiện đại - Nghiên cứu sở lí ḷn về hoạt đợng nhận thức tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh - Nghiên cứu sở lí luận về tiến trì nh dạy học giải quyết vấn đề - Nghiên cứu sở lí ḷn về thiết kế tiến trình hoạt động dạy học - Điều tra thực trạng dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” theo chƣơng trình SGK Vật lí 10 bản - Phân tích nợi dung kiến thức thiết kế tiến trình dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” theo chƣơng trình SGK Vật lí 10 bản theo phƣơng án của đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 135 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Họ và tên: Địa công tác: Xin đồng chí vui lòng cho biết một số vấn đề sau (đánh dấu X vào ô vuông nếu đồng chí lựa chon): I Đờng chí có sử dụng thí nghiệm dạy bài:  Sự nóng chảy  Sự bay Sự sôi  Độ ẩm của không khí Nguyên nhân khiến đồng chí không làm (hay làm không đủ) thí nghiệm quá trình giảng dạy là gì?  Không đủ dụng cụ thí nghiệm  Dùng thí nghiệm mất nhiều thời gian giảng dạy  Làm thí nghiệm lớp chƣa thành cơng  Thí nghiệm thiếu sức thút phục II Đờng chí đã chọn phƣơng án dạy kiến thức ứng dụng cuối học?  Học sinh tự đọc SGK  Học sinh đọc SGK và giáo viên giảng giải thêm  Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu các kiến thức ứng dụng thông qua thực tế  Giáo viên thông báo, giảng giải Lí nào khiến đồng chí lựa chọn phƣơng án trên?  Kiến thức ứng dụng không quan trọng  Kiến thức này không có các kì thi  Không có đủ thời gian, điều kiện sở vật chất để học sinh tìm hiểu sâu Các lí khác: III Theo đờng chí khó khăn, sai lầm mà học sinh thƣờng gặp phải học gì? Bài “Sự nóng chảy”: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 135 of 166 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 136 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang Bài “Sự bay Sự sôi”: Bài “Độ ẩm của không khí”: Để khắc phục những khó khăn trên, đồng chí đã chọn phƣơng án nào sau đây:  Tăng thêm thời gian học  Chỉ tập chung vào kiến thức trọng tâm, để học sinh có thể làm tốt thi  Cho học sinh tham gia giải quyết các vấn đề thực tế một cách tích cực, tự lực để tự tìm hiểu về vấn đề đƣợc học Phƣơng án khác: IV Các hình thức hoạt động sau của học sinh đƣợc đờng chí sử dụng mức độ dạy học trên: Nghe, nhìn, ghi chép những thông tin giáo viên truyền đạt hay ghi bảng  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Làm tập ứng dụng đơn giản  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Tự đề xuất, xây dựng giả thuyết  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 136 of 166 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 137 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Tự thiết kế tiến hành thí nghiệm  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Tranh luận với bạn lớp những nhận xét kết luận  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Tự tìm hiểu những ứng dụng của thiết bị máy móc đời sống khoa học kĩ thuật  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không sử dụng Tham gia giải vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều kiến thức chuyên môn  Thƣờng xuyên  Không thƣờng xun  Khơng sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 137 of 166 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 138 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA Câu (1đ) Chọn đáp án đúng: Trong quá trì nh nóng chảy hoặc đông đặc , nhiệt độ của chất rắn kết tinh: A tăng lên B giảm xuống C không đổi D tăng hoặc giảm tùy thuộc vào tƣ̀ng chất Câu (1đ) Chọn đáp án đúng: Đối với chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy: A lớn nhiệt độ đông đặc B nhỏ nhiệt độ đông đặc C có thể thấp hoặc cao nhiệt độ đông đặc D bằng nhiệt độ đông đặc Câu (1đ) Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 0,5 kg nhôm ở nhiệt đợ nóng chảy để nóng chảy hồn tồn bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhơm là λ = 3,9.105 J/kg A 1,95.105 J B 7,8.105 J C 19,5.105 J D 78 105 J Câu (1đ) Câu nào dưới không đúng nói về sự bay và ngưng tụ? A Sƣ̣ bay xảy ở nhiệt độ bất kì và kèm th eo sƣ̣ ngƣng tụ B Sự bay chỉ xảy ở nhiệt độ cao, còn ngưng tụ chỉ xảy nhiệt độ thấp C Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng gọi là sự bay D Quá trình chuyển từ thể k hí (hơi) sang thể lỏng gọi là sƣ̣ ngƣng tụ Câu (1đ) Để tăng nhiệt độ sôi của chất lỏng, người ta phải: A tăng nhiệt lƣợng cần truyền cho khối chất lỏng B giảm áp suất ngoài tác dụng lên khối chất lỏng C tăng áp suất tác dụng lên khối chất lỏng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 138 of 166 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 139 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang D tăng khối lƣợng của khối chất lỏng Câu (1đ) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước quá trì nh sôi là 3,22.106 J Biết nhiệt hóa riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg Khối lượng nước đã biến thành ở nhiệt độ sôi là: A 0,7143 kg B 7,406 kg C 0,92 kg D 1,4 kg Câu (1đ) Câu nào dưới không đúng nói về áp suất bão hòa? A Ở một nhiệt độ nhất định áp suất bão hòa có giá trị cực đại B Áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích C Áp suất bão hòa tuân theo định luật Bôilơ-Mariốt D Áp suất bão hòa tăng theo nhiệt độ Câu (1đ) Chọn câu đúng A Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm cực đại lớn B Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm cƣ̣c đại càng nhỏ C Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm tuyệt đối càng lớn D Nhiệt độ càng cao thì độ ẩm tuyệt đối càng nhỏ Câu (1đ) Chọn đáp án đúng: Với cùng một độ ẩm tuyệt đối a: A nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f tăng B nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f giảm C nếu nhiệt độ không khí giảm thì độ ẩm tỉ đối f giảm D thì độ ẩm tỉ đối là không đổi nhi ệt độ thay đổi Câu 10 (1đ) Đợ ẩm tỉ đối của khơng khí đo 30oC là 70% Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30oC là 30,29 g/m3 Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí nhiệt đợ đó là: A 43,27 g/m3 B 4,327 g/m3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 139 of 166 C 2,12 g/m3 D 21,2 g/m3 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 140 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu (1đ): Chọn câu đúng : Khi nung nóng một vật rắn đến nóng chảy , nhiệt độ của vật tăng thì đó là: A chất kết tinh B chất vô đị nh hình C chất đơn tinh thể D chất đa tinh thể Câu (2đ): Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn kết tinh: toC 400 327 D B C E G 30 A H 10 22 32 40 t(ph) Vật nóng chảy và đông đặc tương ứng với đoạn đồ thị : A AB và CD B BC và EG D DE và EG C DE và GH Trong khoảng thời gian từ 15 phút đến 20 phút vật trạng thái nào? A rắn B lỏng C rắn và lỏng D không xác đị nh đƣợc Câu (1đ): Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của chì một áp suất cho trước dưới đây, câu nào đúng? A Nhiệt độ nóng chảy lớn nhiệt độ đông đặc B Nhiệt độ nóng chảy nhỏ nhiệt độ đông đặc C Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hoặc thấp nhiệt độ đông đặc D Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt đợ đơng đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 140 of 166 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 141 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang Câu (1đ): Trong quá trì nh nóng chảy , chất rắn kết tinh có nhiệt độ không đổi vì nhiệt lượng cung cấp cho vật quá trì nh nóng chảy: A làm tăng động trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật còn thế tƣơng tác giƣ̃a chúng không đổi nên nhiệt độ nóng chảy không đổi B chỉ làm tăng tương tác giữa phân tử cấu tạo nên vật còn động trung bì nh của chúng không đổi nên nhiệt độ nóng chảy không đổi C làm tăng thế tƣơng tác các phân tử cấu tạo nên vật và làm giảm động trung bì nh của chúng nên nhiệt độ nóng chảy không đổi D làm tăng động trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật và làm giảm thế tƣơng tác chúng nên nhiệt độ nóng chảy của vật không đổi Câu (1đ): Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài B Bản chất và nhiệt độ của chất rắn C Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất ngoài D Bản chất của chất rắn II TRẮC NGHIỆM TƢ̣ LUẬN Câu (2đ): Một chất rắn nóng chảy thì khối lượng riêng của nó có thay đổi không? Tại sao? Câu (2đ): Cần phải có một lượng nước ở 100oC là để làm nóng chảy hoàn toàn g nước đá ở 0oC và có nhiệt độ cuối cùng là 0oC Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá λ = 3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước 4180 J/(kg.K) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 141 of 166 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 142 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu (1đ): Trong các đặc điểm sau , đặc điểm nào của bay hơi? A Xảy nhiệt độ bất kì B Luôn kèm theo sƣ̣ ngƣng tụ C Xảy mặt thoáng chất lỏng D Chỉ xảy nhiệt độ cao Câu (1đ): Để có bão hòa thì : A số phân tƣ̉ chất lỏng bay phải bằng số phân tƣ̉ ngƣng tụ B số phân tƣ̉ chất lỏng bay phải lớn số phân tƣ̉ ngƣng tụ C số phân tƣ̉ chất lỏng bay phải nhỏ số phân tƣ̉ ngƣng tụ D số phân tử chất lỏng bay phải bằng số phân tử ngưng tụ một đơn vị thời gian Câu (1đ): Để tăng nhiệt độ sôi của chất lỏng, ta phải: A tăng nhiệt lƣợng truyền cho khối chất lỏng B tăng áp suất ngoài tác dụng lên khối chất lỏng C tăng diện tí ch mặt ngoài của khối chất lỏng D tăng khối lƣợng khối chất lỏng Câu (2đ): Đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian: toC B C 100 25 D A t (ph) 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 142 of 166 20 30 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 143 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang Đoạn đồ thị nào tương ứng với trình sôi? A AB B BC D Không xác đị nh đƣợc C CD Khoảng thời gian diễn trình bay ngưng tụ? A Tƣ̀ phút đến 10 phút B Tƣ̀ 10 phút đến 20 phút C Tƣ̀ 20 phút đến 30 phút D Tất cả thời gian Câu (1đ): Một lượng nước bão hòa ở 100oC chiếm một thể tí ch nào đó Áp suất của nước sẽ thể tích của giảm mợt nửa nhiệt độ không đổi? A atm B atm C 0,5 atm D Không thể biết II TRẮC NGHIỆM TƢ̣ LUẬN Câu (1,5đ): Có thể làm cho nước sôi mà không cần đun không ? Nếu có thì làm nào? Câu (2,5đ): Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng để làm cho 100 g nước lấy ở 25oC sôi ở 100oC 20% khối lượng của nó đã hóa thành sôi Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180 J/(kg.K), nhiệt hóa riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 143 of 166 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 144 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu (1đ): Chọn câu đúng: Khi nhiệt độ không khí tăng thì : A độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cƣ̣c đại đều tăng nhƣ nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi B độ ẩm tuyệt đối giảm , còn độ ẩm cực tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm C độ ẩm tuyệt đố i tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh nên độ ẩm tỉ đối giảm D độ ẩm tuyệt đối không thay đổi , còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng Câu (1đ): Trường hợp nào dưới ta cảm thấy ẩm nhất? A Trong m3 không khí chƣ́a 10 g nƣớc ở 25oC B Trong m3 không khí chƣ́a g nƣớc ở 5oC C Trong m3 không khí chứa 28 g nước ở 30oC D Trong m3 không khí chƣ́a g nƣớc ở 10oC Câu (1đ): Khi áp suất riêng phần của nước t rong không khí tăng thì đợ ẩm tuyệt đối của khơng khí sẽ thay đổi nào? A Tăng B Giảm C Không đổi D Không xác đị nh đƣợc Câu (1đ): Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới là không đúng? A Khi là m nóng không khí , lượng nước không khí tăng và không khí có đợ ẩm cực đại B Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó , nƣớc không khí trở lên bão hòa và không khí có độ ẩm cƣ̣c đại C Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa nƣớc D Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lƣợng riêng của nƣớc bão hòa không khí tí nh theo đơn vị g /m3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 144 of 166 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 145 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang Câu (1đ): Một bì nh kí n dung tí ch 10 lít chứa đầy khơng khí ẩm nhiệt đợ phòng áp śt khí Lượng nước bì nh là mol Khi nâng nhiệt độ lên thêm 10oC và nước bì nh không bay hết thì : A độ ẩm tỉ đối của không khí bì nh giảm , độ ẩm tuyệt đối không đổi B độ ẩm tỉ đối của không khí bình tăng , độ ẩm tuyệt đối không đổi C độ ẩm tỉ đối của không khí bì nh không đổi, độ ẩm tuyệt đối tăng D độ ẩm tỉ đối của không khí bì nh tăng , độ ẩm tuyệt đối tăng Câu (1đ): Ẩm kế khô – ướt, nếu nhiệt kế ướt chỉ nhiệt độ giảm , còn nhiệt kế khô chỉ nhiệt độ không đổi thì có thể kết luận gì về độ ẩm tỉ đối của không khí? A Tăng B Giảm C Khơng đởi D Chƣa đủ điều kiện để xác đị nh II TRẮC NGHIỆM TƢ̣ LUẬN Câu (2,5đ): Nhiệt độ của không khí phòng là 25oC Nếu hạ nhiệt độ của không khí phòng xuống còn 15oC thì nước không khí của phòng trở lên bão hòa a) Hãy tính đợ ẩm tuyệt đới và đợ ẩm tỉ đối của không khí phòng b) Cho kí ch thước phòng là 50 m3 Hãy tính lượng nước phòng Câu (1,5đ): Tại những ngày mùa đông giá lạnh, ta lại có thể nhì n thấy thở của chí nh mì nh? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 145 of 166 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 146 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC KẾT LUẬN - Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi sự nóng chảy Quá trình chuyển ngƣợc lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi sự đông đặc - Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với mợt cấu trúc tinh thể) có nhiệt đợ nóng chảy khơng đởi xác định mỡi áp śt cho trƣớc Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt đợ nóng chảy xác định KẾT ḶN lƣợng Q cung cấp cho chất rắn trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy: Q = λm - Nhiệt m khới lƣợng của chất rắn, λ nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn đo J/kg Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 146 of 166 139 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 147 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC KẾT LUẬN - Q trình chủn từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng gọi sự bay Q trình chủn ngƣợc lại từ thể khí sang thể lỏng gọi sự ngƣng t ụ Sự bay xảy nhiệt đợ bất kì ln kèm theo sự ngƣng tụ KẾT LUẬN - Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngƣng tụ, áp suất tăng dần ph ía bề mặt chất lỏng khô Hơi khô tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt KẾT LUẬN - Khi tốc độ bay tốc độ ngƣng tụ, phía bề mặt chất lỏng bão hồ có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bão hoà Áp suất bão hoà khơng phụ tḥc thể tích khơng tn theo định ḷt Bơilơ – Mariớt, phụ tḥc vào bản chất nhiệt đợ của chất lỏng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 147 of 166 140 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 148 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC KẾT LUẬN - Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy cả bên bề mặt chất lỏng gọi sự sôi - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không đổi KẾT LUẬN - Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ tḥc vào áp śt chất khí phía bề mặt chất lỏng Áp suất chất khí lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng cao KẾT LUẬN - Nhiệt lƣợng Q cung cấp cho khối chất lỏng sơi gọi nhiệt hố của khối chất lỏng nhiệt độ sôi: Q = L.m m khới lƣợng phần chất lỏng biến thành hơi, L nhiệt hoá riêng của khới chất lỏng đo J/kg Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 148 of 166 141 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Luận 149 văn thạc sĩ Nguyễn Thế Giang PHỤ LỤC KẾT LUẬN - Độ ẩm tuyệt đối a của khơng khí đại lƣợng đo khới lƣợng nƣớc (tính gam) chứa m3 khơng khí - Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đới của khơng khí chứa nƣớc bão hồ, giá trị của tăng theo nhiệt đợ Đơn vị đo c ủa đại lƣợng đều g/cm3 KẾT ḶN - Đợ ẩm tỉ đới f của khơng khí đại lƣợng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a đ ộ ẩm cực đại A của khơng khí mợt nhiệt đợ: f = (a/A).100% hoặc tính gần tỉ sớ phần trăm áp suất riêng phần p của nƣớc áp suất pbh của nƣớc bão hoà khơng khí mợt nhiệt đợ: f = (p/pbh).100% - Khơng khí ẩm đợ ẩm tỉ đới của cao - Có thể đo đợ ẩm khơng khí loại ẩm kế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 149 of 166 142 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Luận 10 vănof thạc sĩ Nguyễn Thế Giang ? ?Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức phần ? ?Sự chuyển thể của chất ” (SGK Vật lí 10 bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức. .. pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ mợt chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng giải lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh? ??”... Các phong cách học QUAN SÁT Suy ngẫm hoạt động đã thực HOẠT ĐỢNG Trải nghiệm ÁP DỤNG Hoạt động có hỗ trợ PHÂN TÍCH Suy nghĩ Hình 1.4: Các phong cách học của học sinh Ví dụ cụ thể ? ?Sự chuyển

Ngày đăng: 18/03/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan