1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)

93 544 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn Vật lí 10” theo hướng phát triển năng lực sáng tạo (LV tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ THANH HƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT Hà nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung Sinh viên thực khóa luận: Hà Thị Thanh Hương Hà nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, xin cảm ơn người giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa luận Trước hết xin cảm ơn TS Phạm Kim Chung, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận Cảm ơn thầy cô khoa Vật – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, khoa sư phạm – Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Và xin gửi lời cảm ơn trân thành đến ban giám hiệu, thầy cô toàn thể HS trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy tạo điều kiện để thực nghiệm trình làm khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hà Thị Thanh Hương DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu .2 2.2 Khách thể nghiên cứu Mục đich, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 PP nghiên cứu tài liệu 4.2 PP thực nghiệm sư phạm Giả thuyết nghiên cứu .3 Cấu trúc khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LUẬN 1.1 Các khái niệm .4 1.1.1 Sáng tạo 1.1.2 Tư sáng tạo 1.1.3 Năng lực sáng tạo 1.2 Phát triển lực sáng tạo cho học sinh 1.2.1 Đặc điểm hoạt động sáng tạo 1.2.2 Các cấp độ sáng tạo .11 1.2.3 Cơ chế logic sáng tạo 13 1.2.4 Đặc điểm phát triển trí tuệ HS THPT 18 1.2.5 Định hướng phát triển lực sáng tạo học sinh .20 1.3 Các phương pháp dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh 21 1.3.1 Dạy học khám phá .21 1.3.2 Dạy học qua nghiên cứu .22 1.3.3 Dạy học giải vấn đề 22 1.3.4 Phương pháp công não 23 1.4 Kết luận chương 24 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 26 2.1 Nội dung, cấu trúc logic hình thành kiến thức chương định luật bảo toàn 26 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” 26 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Các định luật bảo toàn” .27 2.1.3 Định luật bảo toàn động lượng 28 2.1.4 Định luật bảo toàn .33 2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy chương định luật bảo toàn 38 2.2.1 Mục đích .38 2.2.2 Nội dung điều tra 38 2.2.3 PP điều tra 38 2.2.4 Kết điều tra 38 2.3 Những khó khăn mà GV HS gặp 40 2.4 Tổ chức dạy học 41 2.4.1 Soạn thảo tiến trình dạy học “Định luật bảo toàn động lượng” .41 2.4.2 Soạn thảo tiến trình dạy học “Cơ năng” 47 2.5 Kết luận chương 52 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM NỘI DUNG ĐỀ TÀI 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 55 3.4 PP thực nghiệm sư phạm .55 3.4.1 PP quan sát 55 3.4.2 PP thống kê toán học 55 3.4.1 PP đối chứng 56 3.5 Tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 56 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệp sư phạm .56 3.5.2 Quá trình thực nghiệm sư phạm .57 3.6 Kết thực nghiệm 57 3.6.1 Phân tích diễn biến học nội dung “Định luật bảo toàn động lượng” .57 3.6.2 Kết kiểm tra 58 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 59 3.7.1 Mục đích đánh giá 59 3.8 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 69 Phụ lục 2: TIẾN TRÌNH DAY HỌC CHI TIẾT BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 72 Phụ lục 3: TIẾN TRÌNH DAY HỌC CHI TIẾT BÀI 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNNĂNG .78 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ logic hình thành định luật bảo toàn động lượng: 33 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tiến trình dạy học “Định luật bảo toàn động lượng” 42 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tiến trình dạy học “Định luật bảo toàn năng” 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá đối chứng 56 Bảng 3.2 Kết thu từ kiểm tra .59 Bảng 3.3 Bảng đánh giá tính tích cực HS “Định luật bảo toàn động lượng 59 Bảng 3.4 Bảng đánh giá lực sáng tạo HS “Định luật bảo toàn động lượng” 60 Bảng 3.5 Phân phối tần số điểm số nhóm TN ĐC 61 Bảng 3.6 Bảng tham số thống kê “Định luật bảo toàn động lượng” 61 Bảng 3.7 Tần suất lũy tích điểm hai lớp ĐC TN 62 Bảng 3.8 Bảng phân bố tần suất lũy tích điểm hai lớp ĐC TN .63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần số điểm số nhóm TN ĐC .62 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất hai lớp ĐC TN 63 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy hai lớp ĐC TN 64 MỞ ĐẦU chọn đề tài Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc THPT nói riêng, việc đổi PPDH chương trình giáo dục thực cách toàn diện theo hướng “lấy người học làm trung tâm” Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn xác ddinhhj rõ Hội nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ (khóa 8) đào tạo hệ trẻ có phẩm chất lực sau: “Có ý thức công đồng phát huy tích cực nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại Có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật” Và điều 24 nội dung PP giáo dục phổ thông khẳng định “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú HS Còn phương hướng đổi PPDH có thống nhật việc cần thiều phải thực nguyên tắc dạy học hoạt động hoạt động Và theo nguyên tắc GV phải tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động trình dạy học nhằm lĩnh hội kiến thức hình thành nhân cách Đặc biệt hình thành lực tự học, lực sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học Chính điều nói cho thấy việc cần thiết phải đổi nội dung PPDH, dạy học vật trở thành vấn đề cấp thiết Do đó, chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn- Vật 10” theo hướng phát triển lực sáng tạo” nhằm góp phần vào công đổi mwois dạy học vật trường phổ thông giai đoạn Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học phần “Các định luật bảo toàn” theo hướng phát triển lực sáng tạo 2.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp 10TN2 trường THPT Yên Hòa – Cầu Giấy, Hà Nội Mục đich, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích phạm vi nghiên cứu - Tổng quan sở thuyết lực sáng tạo PP sáng tạo - Vận dụng lý luận việc tổ chức trình dạy học vật nói chung trình dạy học “Định luật bảo toàn lượng”, “Định luật bảo toàn năng” theo hướng phát huy lực sáng tạo HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận việc tổ chức trình dạy học vật lý nói chung trình dạy học “Định luật bảo toàn động lượng”, “Định luật bảo toàn năng” theo hướng phát triển lực sáng tạo HS nói riêng - Tìm hiểu tình hình dạy học nội dung chương “Các định luật bảo toàn” trường THPT nay, trước hết phát khó khăn HS nguyên nhân khó khăn trình học tập - Soạn thảo thiến trình dạy học “Định luật bảo toàn động lượng”, “Định luật bảo toàn năng” theo hướng phát triển lực sáng tạo HS - Tiến hành dạy học thử nghiệm, rút nhận xét, bổ sung hoàn thiện tiến trình dạy học sơ đánh giá hiệu việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển hứng thú, óc sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề HS trình hoc tập Phương pháp nghiên cứu Câu 10: Vecto động lượng toàn phần hệ gồm nhiều vật chuyển động với vận tốc khác tính biểu thức: A p = p1 + p2 + C = m1 + m2 B = (m1 + m2 + ) + D p = (m1 + m2 + ).v 71 Phụ lục 2: TIẾN TRÌNH DAY HỌC CHI TIẾT BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề Trong thực tế, có nhiều tượng va chạm va chạm bi-a, bóng rơi đập vào bàn nảy lên….Sau va chạm vật có gia tốc vận tốc biến đổi theo thời gian - Vân tốc vật biến đổi xác - Vận tốc biến đổi xác định định theo biểu thức nào? thông qua gia tốc: ⃗⃗⃗ 𝑣′ − 𝑣 = 𝑎 ∆𝑡 - Các lực tác dụng lực - Trong trình va chạm lực tương tác trực đối Tuân theo định luật II, vật có tính chất gì? Tuân theo III Niuton định luật nào? Trong thực thế, vật tương tác với thời gian ngắn, lực tác dụng lớn, việc đo lực đo thời gian gặp nhiều khó khăn nên ta sử dụng phương pháp động lực học Vậy toán ta giải cách nào? Trong học ngày hôm ta tìm hiểu phương pháp phương pháp sử dụng định luật bảo toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ kín - Điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn để giải tập hệ vật xét phải hệ kín 72 - Hệ vật gì? - Hệ gồm có hai hay nhiều vật - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm trở lên gọi hệ vật nội lực, ngoại lực CH: Nội lực, ngoại lực gì? - Nhắc lại khái niệm nội lực, - Chú ý cho học sinh số trường hợp ngoại lực cụ thể hệ kín, yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh họa + Nội lực lớn so với ngoại lực + Thời gian xảy tương tác ngắn + Ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm định luật bảo toàn - Theo em, bảo toàn - Bảo toàn nghĩa không thay - Hiểu cách tương tự, đại lượng đổi bảo toàn có nghĩa gì? - Các đại lượng bảo toàn cá - Kể tên số định luật bảo toàn đại lượcng có giá trị không đổi học lớp dưới? theo thời gian - Nhắc lại định luật bảo toàn học - Thông báo phương pháp động lực học dùng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn để giải toán học Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn động lượng *Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm động lượng thiết lập biểu thức định luật bảo toàn động lượng - Nêu khái niệm động lượng 73 -Viết biểu thức đại lượng động lượng? - 𝑃⃗ = 𝑚 𝑣 Đơn vị động lượng Đơn vị: kg.m/s - Khi va chạm vận tốc vật thay đổi nghĩa làđộng lượng vật thay đổi Vậy tổng động lượng hệ kín có thay đổi không? - Xét toán hai vật m1, m2 chuyển 𝑣 ⃗⃗⃗1 động với vận tốc 𝑣 ⃗⃗⃗1 , ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 tương tác với hệ kín - Viết biểu thức định luật II Niu-tơn 𝑣2 ⃗⃗⃗⃗ m2 m1 cho vật hệ? ⃗⃗⃗ 𝐹1 = 𝑚1 ⃗⃗⃗⃗ 𝑎1 = 𝑚1 ∆𝑣 ⃗⃗⃗1 ∆𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗1 ′ − 𝑣 𝑣 ⃗⃗⃗1 = 𝑚1 ∆𝑡 ⃗⃗⃗ 𝐹2 = 𝑚2 ⃗⃗⃗⃗ 𝑎2 = 𝑚2 ∆𝑣 ⃗⃗⃗⃗2 ∆𝑡 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 ′ − ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 = 𝑚2 ∆𝑡 ⃗⃗⃗ 𝐹1 = - ⃗⃗⃗ 𝐹2 Viết biểu thức định luật III Niuton cho lực tác dụng lên vật? - Chuyển vế, biến đổi hai biểu thức suy biểu thức mối liên hệ vận tốc trước sau tương tác 𝑚1 ⃗⃗⃗ 𝑣1 + 𝑚2 ⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 = 𝑚1 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣1 ′ + 𝑚2 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2 ′ 74 - Độ biến thiên: - Từ biểu thức vừa tìm nhận xét ⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗2 = ⃗0 𝑃1 - 𝑃 độ biến thiên tổng động lượng trước Nên động lượng hệ không sau va chạm hệ? đổi - Đưa định luật bảo toàn động lượng - Hệ kín - Điều kiện để động lượng bảo toàn? - Chú ý: Vì động lượng đại lượng có hướng hướng với vecto vận tốc nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng phải ý đến hướng vận tốc Hoạt động 5: Kiểm chứng định luật Kiểm chứng định luật - Học sinh tìm cách thiết kế thí nghiệm - Học sinh làm việc nhóm báo kiểm chứng cáo kết thí nhiệm, rút kết - Dụng cụ: luận + Xét tương tác viên có khối lượng m + máng nghiêng, thước, nến - Để tìm phương án thí nghiệm cần trả lời câu hỏi sau: + Hệ gồm hai vật cần xét hai viên bi có phải hệ kín không? Làm + Hê hai viên bi hệ để giảm ma sát chuyển động? kín có ma sát viên bi 75 + Làm để đo vận tốc mặt phẳng Để giảm ma sát có vật trước va chạm? thể bôi nến dầu ăn + Làm để đo vận tốc - Phương án thí ngiệm: vật sau va chạm? + Cho bi thứ lăn từ đầu (gợi ý: Sử dụng cách tính vận tốc máng nghiêng đặt bàn có trình vật bị ném ngang?) độ cao h1, điểm cuối máng nghiêng đặt bi lại để bi thứ va chạm với bi thứ + Vận tốc trước va chạm bi tính từ độ cao h máng nghiêng gia tốc trọng trường: 𝑣1 = √2𝑔ℎ bi - Hướng dẫn cách thực thí nghiệm đứng yên nên có vận tốc v2 = chia học sinh thành nhóm để thực thí nghiệm + Hai bi sau va chạm chuyển động vật bị ném ngang có từ độ cao h1 có tầm xa s1 s2 Vận tốc vật sau va chạm tính công thức chuyển động vật ném ngang Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố - Tóm tắt lại nội dung học - Súng đạn coi hệ cô - Giải thích tượng súng giật ngược lập Động lượng ban đầu hệ lại sau bắn không Áp dụng định luật - Giao tập nhà bảo toàn động lượng, bắn đạn bay phía trước, súng giật 76 lại phía sau 77 Phụ lục 3: TIẾN TRÌNH DAY HỌC CHI TIẾT BÀI 37: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNNĂNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Câu 1: Ý nghĩa vật biểu thức xác * Động đại lượng đặc trưng định đại lượng động năng, cho khả thực công trọng trường, đàn hồi? vật chuyển động với vận tốc v đuợc xác định theo công thức Wđ = mv2/2 Thế trọng trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật độ cao z so với mặt đất xác định theo công thức Wt = mgz Thế đàn hồi đại lượng đặc trưng cho khả thực công lò xo bị biến dạng đoạn x theo công thức Wđh = kx2/2 * Định động năng: biến thiên động vật công ngoại lực tác dụng lên vật: Wđ2 – Wđ1 = A Định năng: Độ giảm Câu 2: Định động định hệ công lực tác dụng lên nói mối liên hệ gì? Biểu thức? vật: Wt1 – Wt2 = Alực Hoạt động 2: Đặt vấn đề Trong trình vật chuyển động chịu tác dụng lực thế, động vật có mối liên hệ 78 với nhau? Chúng ta tìm câu trả lời thông qua xét vật trường hơp vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi Hoạt động 3: Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn *Trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực - Yêu cầu học sinh trình bày thảo luận - Xét ví dụ hoạt động búa máy khối lượng m từ độ cao z (so với mặt đất) rơi xuống đập vào cọc, làm cho cọc sâu vào đất đoạn s - Khi búa máy rơi từ độ cao z1 xuống - Có thay đổi Vì độ cao vật giảm, động cao z2 trình vận tốc vật tăng lên nên chuyển động động giảm động tăng lên có thay đổi không? - Chúng ta thấy rằng: Khi vật - Học sinh dự đoán tìm câu trả lời chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực động biến đổi Vậy biến đổi đố có tuân theo quy luật hay không? - Giáo viên hướng dẫn học sinh - HS hành động giải toán: cách đưa toán: Một vật khối lượng m rơi tự từ độ cao z1 xuống độ cao z2 trọng lực Sử dụng định động tìm mối liên hệ  Định động năng: 2 𝑚 𝑣22 − 𝑚 𝑣12 = 𝐴𝑃  Định năng: 𝑚𝑔𝑧1 − 𝑚𝑔𝑧2 = 𝐴𝑝 79 1 động vật ⟹ vị trí khác nhau? 𝑚𝑔𝑧1 − 𝑚𝑔𝑧2 - Từ kết toán vừa giải em tìm quy luật gì? - Tổng động vật gọi (đã học lớp 𝑚 𝑣22 − ⟹ 𝑚𝑔𝑧1 + 2 𝑚 𝑣12 = 𝑚𝑣12 = 𝑚𝑔𝑧2 + 𝑚 𝑣22 - Tổng động vật rơi tự đại lượng không đổi 8), người ta kí hiệu W - Trong trường hợp vật rơi tự do, vật không đổi nên người ta nói bảo toàn Vật rơi tự trường hợp riêng chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực Vậy em tìm quy luật vật chuyển động - Khi vật chuyển động trọng trường chịu tá dụng trọng lực vủa vật đại lượng bảo toàn: = 𝑊đ + 𝑊𝑡 = 𝑚𝑔𝑧 + 𝑚𝑣 = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố trọng trường chịu tác dụng Đơn vị jun Vì trọng lực? Đơn vi gì? tổng động *Trường hợp vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Chúng ta xét ví dụ: lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k (khối lượng không đáng kể) đặt mặt phẳng nằm ngang không ma sát Một đầu lắc gắn cố định Kéo vật lệch khỏi vị trí cân đoạn thả Nó chuyển động qua lại quanh vị trí cân (dao động) Hai vị trí xa mà cầu đến được gọi biên độ - Trong trình chuyển động - Động lắc 80 lắc động đàn hồi thay đổi vận tốc độ biến dụng có thay đổi không? Vì sao? thay đổi - Học sinh dự đoán tìm câu trả lời - Khi vật chuyển động chịu tác dụng lực đàn hồi động biến đổi Vậy biến đổi có tuân theo quy luật bào không? - Tương tự vật chịu tác dụng trọng lực, em dựa vào định động để tìm câu trả lời - Giáo viên hướng dẫn cách đưa toán: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo chuyển động từ vị trí lò xo có độ biến dạng Δx1 đến vị trí Δx2 lực đàn hồi Dùng định động tìm mối liên hệ động vật vị - Học sinh giải toán:  Định động năng: 1 𝑚 𝑣22 − 𝑚 𝑣12 = 𝐴𝐹đℎ 2  Định năng: 𝑘𝑥1 − 𝑘𝑥22 = 𝐴𝐹đℎ 2 1 1 ⇒ 𝑘𝑥12 + 𝑘𝑥12 = 𝑘𝑥22 + 𝑚 𝑣22 2 2 trí khác nhau? - Từ kết toán vừa giải - Khi vật chuyển động chịu tác em tìm quy luật gì? dụng lực đàn hồi (tổng động năng) đại lượng bảo toàn: -: Từ hai chuyển động vừa xét 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊đℎ = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố em tìm quy luật vật - Khi vật chuyển động chịu tác chuyển động chịu tác dụng lực dụng lực (trọng lực, lực đàn thế? hồi) vật đại lượng bảo toàn 81 W = Wt + Wđ = số Hoạt động 5: Kiểm chứng định luật - Kết luận định luật bảo toàn rút từ thuyết Vậy làm để kiểm chứng đắn kết luận thực tế? - Đối tượng thí nghiệm - HS tìm vấn đề cần kiểm chứng dự vật rơi tự Cho vật rơi tự đoán tìm phương án thí nghiệm không vận tốc ban đầu làm cách Vận dụng kết luận: W = Wt + Wđ = để tìm vận tốc vật rơi tự số cho vật rơi từ độ cao z1 z2: sau quãng đường s kết luận 𝑚𝑔𝑧1 + 𝑚𝑣12 = 𝑚𝑔𝑧2 + 𝑚 𝑣22 mà 2 kiểm tra điều thực nghiệm v1 = nên: nào? 𝑚 𝑣22 = 𝑚𝑔(𝑧1 −𝑧2 ) = 𝑚𝑔𝑠  𝑣2 = √2𝑔𝑠 : Để kiểm chứng bảo toàn - Vì vận tốc vật quãng vật rơi, có viên bi, giá đường s vận tốc tức thời vị đỡ có găn thước đo, cổng quang điện, trí cuối quãng đường s nên nam châm điện, hộp công tắc kép, đồng 𝑣 = ∆𝑠 = 2𝑔𝑠 √ ∆𝑡 hồ đo thời gian số, thước kẹp, đế - Cần phải thực thao tác lắp ba chân hình sao, dây dọi Trong thí ráp thí nghiệm: nghiệm này, cần phải làm + Dựng giá đỡ có gắn thước thẳng với thao tác gì, đo đại lượng cổng quang điện nam châm điện nào? Và đo đại lượng nào? thẳng đứng + Nối công tắc với nam châm điện ổ A đồng hồ đo thời gian số + Nối cổng quang điện với ổ B đồng hồ đo thời gian số 82 + Cho đồng hồ thời gian hoạt động nam châm hút viên bi - Phải đo quãng đường s mà viên bi được, thời gian Δt mà viên bi qua hai cổng quang điện - Kết thí nghiệm cho thấy đinh luật bảo toàn thực tế dù có sai số sai số nhỏ môi trường chưa tưởng ma sát không khí - Sau thiết kế phương án thí nghiệm Hãy thực hành thí nghiệm, thu thập liệu xử kết theo nhóm - Dựa vào kết thí nghiệm có nhận xét gì? Hoạt động 6: Vận dụng Vận dụng kiến thức để giải tập sau so sánh với phương pháp động lực học: Một oto chạy đường nằm ngang với vận tốc 90km/h tới 83 điểm A lên dốc Góc nghiêng mặt dốc so với mặt phẳng nằm ngang α = 300 Hỏi ô lên dốc quãng đường mét dừng lại Nếu bỏ qua ma sát lấy g=10 m/s2 84 85 ... Tổng quan sở lí thuyết lực sáng tạo PP sáng tạo - Vận dụng lý luận việc tổ chức trình dạy học vật lí nói chung trình dạy học Định luật bảo toàn lượng”, Định luật bảo toàn năng theo hướng phát. .. dung PPDH, dạy học vật lí trở thành vấn đề cấp thiết Do đó, chọn nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học phần “các định luật bảo toàn- Vật lí 10” theo hướng phát triển lực sáng tạo nhằm góp phần vào... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ

Ngày đăng: 23/05/2017, 03:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w