Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
256 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoahọc .4 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .4 6. Phương pháp nghiên cứu .4 7. Đóng góp của đề tài .5 8. Cấu trúc của đề tài .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁODỤCMÔITRƯỜNGCHOHỌCSINHLỚP 4-5 THÔNGQUAMÔNKHOAHỌC .6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 7 1.2.1. Môitrường .7 1.2.2. Giáodục 10 1.2.3. Giáodụcmôitrường 11 1.2.4. Biện pháp và biện pháp giáodụcmôitrường 16 1.3. Vai trò và vị trí của nhà trường tiểu học trong công tác giáodụcmôitrường 18 1.4. Vai trò của mônKhoahọc trong giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4-5 .20 1.5. Một số đặc điểm tâm sinh lý của họcsinhlớp 4, 5 25 Tiểu kết chương 1 27 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ GIÁODỤCMÔITRƯỜNGCHOHỌCSINHLỚP 4-5 THÔNGQUAMÔNKHOAHỌC 29 2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và họcsinh tiểu học về giáodụcmôitrường 29 2.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề giáodụcmôitrường 29 2.1.2. Thực trạng nhận thức của họcsinh về giáodụcmôitrường .33 2.2. Thực trạng giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4,5 thôngquamônKhoahọc .36 2.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4,5 thôngquamônKhoahọc .37 2.4. Nguyên nhân của thực trạng .39 Tiểu kết chương 2 41 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁODỤCMÔITRƯỜNGCHOHỌCSINHLỚP 4-5 THÔNGQUAMÔNKHOAHỌC .42 3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp .42 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu 42 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn 43 3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả .44 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi .44 3.2. Các biện pháp giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoahọc .44 3.2.1. Khai thác, tích hợp nội dung giáodụcmôitrường trong dạy họcmônKhoahọc .45 3.2.2. Bồi dưỡng chohọcsinh thái độ tích cực đối với môitrường và bảo vệ môitrườngthôngqua dạy họcmônKhoahọc 54 3.2.3. Hình thành chohọcsinh các kỹ năng bảo vệ môitrườngthôngqua việc dạy họcmônKhoahọc 61 3.2.4. Đưa yêu cầu về kiến thức, thái độ, kỹ năng bảo vệ môitrường vào kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập mônKhoahọc của họcsinh 71 3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để việc giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoahọc đạt hiệu quả 74 3.3. Thực nghiệm các biện pháp đề xuất .79 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.3.2. Đối tượng thực nghiệm .79 3.3.3. Nội dung và cách thực hiện .80 3.3.4. Tiến trình thực nghiệm 80 3.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm .81 3.3.6. Kết quả thực nghiệm .81 Kết luận chung về thực nghiệm 86 Tiểu kết chương 3 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 1. Kết luận .89 2. Kiến nghị .90 2.1. Đối với cơ quan quản lý và chỉ đạo 90 2.2. Đối với cơ sở vật chất .91 2.3. Đối với cộng đồng công chúng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU .96 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vấn đề suy thoái môitrường đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và trở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi tất cả các quốc gia trên thế giới, tất cả mọi người đều phải tham gia giải quyết. Trong những thập niên gần đây, các nhà khoa học, các tổ chức quốc tế đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo để tìm cách giải quyết vấn đề này nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy cơ suy thoái môi trường. Tuy nhiên, một trong những giải pháp có hiệu quả lâu dài và quan trọng để bảo vệ môitrường là GDMT chomọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là họcsinh – người chủ tương lai của nhân loại. 1.2. Nhận thức được tầm quan trọng của GDMT trong thập kỷ phát triển bền vững, Bộ Chính trị BCH TW đã nhấn mạnh: Cần phải đưa vấn đề bảo vệ môitrường vào trong hệ thốnggiáodục quốc dân. Gần 10 năm qua, dù chưa là mônhọc chính thức, nhưng với sự lồng ghép, liên hệ, tích hợp vào các mônhọc khác, thôngqua các chương trình ngoại khóa, GDMT đã trở nên quen thuộc với học đường Việt Nam, đặc biệt là ở cấp tiểu học. 1.3. So với các mônhọc khác, mônKhoahọc có nhiều tiềm năng GDMT. Tuy nhiên, trên thực tế việc GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoahọc có hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy, việc tìm kiếm những biện pháp để khai thác nội dung GDMT thôngquamônKhoahọc nhằm hình thành chohọcsinh tri thức về môi trường, xây dựng ở họcsinh thái độ, hành vi cư xử đúng với môitrường là vấn đề cần thiết. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học” 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm kiếm những giải pháp để lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT vào quá trình dạy họcmônKhoa học, qua đó nâng cao chất lượng GDMT chohọcsinh tiểu học, góp phần giáodục toàn diện nhân cách chohọc sinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDMT chohọcsinh tiểu học. - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. 4. Giả thuyết khoahọc Có thể nâng cao hiệu quả GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoahọc nếu đưa ra được các biện pháp dựa trên đặc trưng của mônKhoahọc trong việc GDMT và dựa vào đặc điểm của họcsinh tiểu học. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. + Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. + Đề xuất một số biện pháp GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. 5.2. Phạm vi nghiên cứu + GDMT là một quá trình giáodục toàn vẹn bao gồm nhiều thành tố, việc xác định rõ các thành tố của quá trình đó là điều kiện quan trọng để đảm bảo hiệu quả của GDMT. Song do tính chất của vấn đề nghiên cứu, khả năng và điều kiện của bản thân, trong đề tài này chúng tôi chỉ quan tâm đến vấn đề xây dựng một số biện pháp GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. + Do điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi chỉ nghiên cứu trên giáo viên và họcsinhlớp 4-5 tại các trường tiểu học thuộc địa bàn Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra bằng Anket, phương pháp TN và các phương pháp hỗ trợ khác như trò chuyện, tổng hợp kinh nghiệm, 7. Đóng góp của đề tài Đề tài đã làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết về GDMT chohọcsinh tiểu học để làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp GDMT chohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. - Tìm hiểu thực trạng GDMT ở trường tiểu học và thực trạng GDMT thôngquamônKhoa học, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đó. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề GDMT, đề tài đã xây dựng một số biện pháp GDMT chohọclớp 4-5 thôngquamônKhoa học. Với những đóng góp đó, đề tài đã góp phần giải quyết một trong những vấn đề thực tiễn giáodục hiện nay là vấn đề tìm kiếm những cách thức cụ thể để nâng cao chất lượng GDMT. 8. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. Chương 3: Một số biện pháp giáodụcmôitrườngchohọcsinhlớp 4-5 thôngquamônKhoa học. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁODỤCMÔITRƯỜNGCHOHỌCSINHLỚP 4-5 THÔNGQUAMÔNKHOAHỌC 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu GDMT là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu. Đã có nhiều tài liệu trong nước cũng như nước ngoài đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, chưa có tài liệu đi sâu nghiên cứu các biện pháp GDMT một cách cụ thể và đầy đủ về các mặt chohọcsinh tiểu học. Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu đã có, chúng tôi vận dụng vào việc đề xuất một số biện pháp GDMT chohọcsinhlớp 4,5 thôngquamônKhoa học. 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1. Môitrường Thuật ngữ môitrường có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng theo nghĩa chung nhất thì "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." Từ định nghĩa tổng quát này, còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm môitrường nhưng nó không nằm ngoài nội dung của khái niệm này. 1.2.2. Giáodục - Theo nghĩa rộng, giáodục là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch thôngqua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáodục và người được giáo dục, nhằm chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người. - Theo nghĩa hẹp, giáodục được hiểu như là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về mặt đạo đức, tư tưởng và hành vi .nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ và những thói quen hành vi cư xử đúng đắn trong xã hội. Như vậy, giáodục trước hết là sự tác động của những nhân cách này tới những nhân cách khác, tác động của nhà giáodục đến người được giáodục cũng như tác động của những người được giáodục với nhau. Chính thôngqua những loại hình hoạt động của người học, được thực hiện trong những mối quan hệ xã hội nhất định mà nhân cách của người học được hình thành và phát triển. 1.2.3. Giáodụcmôitrường Khái niệm giáodụcmôitrường GDMT là một bộ phận của quá trình giáodục nhân cách và cũng là một quá trình giáodục toàn vẹn vì nó không chỉ hình thành chohọcsinh hệ thống những tri thức về môi trường, về mối quan hệ giữa tự nhiên, con người và xã hội mà còn hình thành những quan điểm, niềm tin có thể thay đổi thái độ, hành vi của mỗi cá nhân trong khi tác động đến môi trường. Do đó GDMT cần phải được tiến hành thường xuyên và bằng nhiều con đường khác nhau với sự tham gia của nhiều lực lượng giáo dục. Mục tiêu giáodụcmôitrường Nội dung giáodụcmôitrườngGiáodục về môitrườngGiáodục về môitrường cung cấp những kiến thức, hiểu biết thực tế về môi trường, các mối quan hệ ảnh hưởng qua lại giữa con người và giới tự nhiên trên cơ sở khai thác triệt để các tri thức về môitrường hiện có ở các mônhọc trong nhà trường. Giáodục vì môitrườngGiáodục vì môitrường hướng tới mối quan tâm thực sự đối với chất lượng môitrường sống và đề cao trách nhiệm của họcsinh đối với việc chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ môitrường tự nhiên, góp phần xây dựng môitrường xã hội lành mạnh. Hình thành đạo đứcmôitrường với những quan niệm, lối sống và thói quen tiêu thụ thân thiện với môi trường. Giáodục trong môitrườngGiáodục trong môitrường là sử dụng môitrường như một nguồn lực cho các hoạt động dạy - học và hoạt động ngoại khóa ngoài nhà trường. Môitrường sống ở địa phương, cộng đồng là phòng thí nghiệm, là bảo tàng tự nhiên phong phú, đa dạng cung cấp thông tin, phương tiện để GDMT, tạo điều kiện để họcsinh hiểu rõ hơn về môi trường, cập nhật những kỹ năng giữ gìn và bảo vệ môitrường một cách tự nhiên. Nội dung cơ bản về giáodụcmôitrường trong chương trình tiểu học - Trang bị chohọcsinh những hiểu biết về môi trường, trang bị chohọcsinh những nội dung về sử dụng hợp lý tài nguyên và biện pháp bảo vệ môi trường. - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường; hình thành các kỹ năng cần thiết trong sinh hoạt và trong bảo vệ môi trường; rèn luyện hành vi, thái độ trong bảo vệ môi trường. 1.2.4. Biện pháp và biện pháp GDMT. Biện pháp Theo nghĩa chung nhất, biện pháp là cách làm để đạt được mục đích đã đề ra, và biện pháp phải xuất phát từ các giải pháp và sử dụng các phương pháp cụ thể. Biện pháp giáodục Biện pháp giáodục là cách thức tiến hành quá trình tác động qua lại giữa nhà giáodục và người được giáodục nhằm giúp cho người được giáodục nhận thức, phát triển trí tuệ và hình thành những phẩm chất nhân cách. Biện pháp giáodụcmôitrường Biện pháp GDMT là những cách thức chuyên biệt trong sự tương tác giữa nhà giáodục và người được giáodục nhằm hình thành ở mỗi cá nhân nhận thức, thái độ và hành vi đúng đắn với môi trường. 1.3. Vai trò và vị trí của nhà trường tiểu học trong công tác giáodụcmôitrường Nhà trường tiểu học với mạng lưới phân bố rộng khắp đến từng làng bản ở mọi miền đất nước, có vai trò quan trọng trong công tác GDMT. Việc tổ chức công tác GDMT trong nhà trường tiểu học một cách có kế hoạch, có mục tiêu, nội dung và phương pháp phù hợp sẽ góp phần tạo nên một lực lượng xã hội hùng hậu tham gia bảo vệ môitrường trên phạm vi toàn quốc cũng như từng địa phương. Mỗi nhà trường xanh - sạch - đẹp sẽ trở thành một trung tâm văn hóa, giáodục và bảo vệ môitrường trên địa bàn của mình và là hạt nhân tổ chức thực hiện công tác bảo vệ môitrường ở các cộng đồng dân cư. Công tác GDMT nói chung và GDMT ở trường tiểu học nói riêng không chỉ có tác động trước mắt đến thế hệ hôm nay mà còn có tác động lâu dài đến nhiều thế hệ mai sau. Hơn nữa, trường tiểu học là một trung tâm văn hóa - giáodục ở cộng đồng địa phương, có vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, phổ biến vận động các tầng lớp dân cư thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về môitrường và bảo vệ môi trường. GDMT ở trường tiểu học còn đảm bảo tính hệ thống, tính liên thông