Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến bài tập thực tế về bảo vệ môi trường chương halogen, chương oxi lưu huỳnh lớp 10 nâng cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
645,5 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học Vinh Khoa hoá học ------------------------------- Trần thị thanh Lê Gópphầngiáodụcmôi trờng chohọcsinhthôngquahệthốngbàitậpliênquanđếnthựctếvềbảovệmôi trờng chơng halogen, chơng oxi- lu huỳnhlớp10nângcao Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh, 5/2007 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc luận văn này ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ThS. Lê Danh Bình. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy về sự hớng dẫn quí báu trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn phơng pháp giảng dạy Hoá học và toàn thể thầy cô giáo trong khoa Hoá học trờng Đại học Vinh, các bạn sinh viên trong lớp 44A Hoá. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ngời thân đã luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi vềmọi mặt. Xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy Hoá học và các em họcsinh trờng THPT Nguyễn Du đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày 19/5/2007 Trần Thị Thanh Lê 2 Mục lục Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 6 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 6 4. Giả thuyết khoa học 6 5. phơng pháp nghiên cứu .6 Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1 Tổng quanvềmôi trờng .7 1.1.1 Môi trờng và chức năng cơ bản của môi trờng .7 1.1.1.1 Môi trờng 7 1.1.1.2 Chức năng cơ bản của môi trờng 8 1.1.2 Mốiquanhệ giữa môi trờng và phát triển .8 1.1.2.1 Mốiquanhệ giữa môi trờng và phát triển 8 1.1.2.2 Phát triển bền vững .9 1.2 Ô nhiễm môi trờng 9 1.2.1 Sự ô nhiễm môi trờng 9 1.2.2 Sự ô nhiễm khí quyển .9 1.2.3 Sự ô nhiễm đất 14 1.2.4 Sự ô nhiễm nớc .15 3 1.3 Giáodụcmôi trờng .16 1.3.1 Quan niệm vềgiáodụcmôi trờng 16 1.3.2 Mục tiêu giáodụcmôi trờng ở trờng phổ thông .16 1.3.2.1 Kiến thức .16 1.3.2.2 Kỹ năng .16 1.3.2.3 Thái độ 17 1.3.3 Nội dung giáodụcmôi trờng ở trờng phổ thông 17 1.3.3.1 Các nội dung cơ bản .17 1.3.3.2 Nội dung giáodụcbảovệmôi trờng trong hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khoá .17 1.3.3.3 Nội dung và địa chỉ tích hợp giáodụcbảovệmôi trờng trong môn hoá học10 18 1.4 Phơng pháp giáodụcbảovệmôi trờng 18 1.4.1 Phơng pháp tiếp cận 18 1.4.2 Phơng pháp thực nghiệm 19 1.4.3 Sử dụng bàitập có liênquanđếnthực tiễn trong giáodụcbảovệmôi tr- ờng 19 Chơng 2 : HệTHốNGBàITậPLIÊNQUANđếnthựctếvềbảovệmôi trờng chơng halogen, chơng oxi lu huỳnh 2.1 Tác dụng của bàitập trong dạy học 20 2.2 Xây dựng các bàitập có liênquanđếnthựctếvềbảovệmôi trờng .21 2.2.1 Bàitập chơng halogen .21 2.2.2 Bàitập chơng oxi lu huỳnh 29 2.2.3 Các bàitập tổng hợp .44 2.3 Sử dụng bàitập có liênquanđếnthực tiễn trong giảng dạy .47 2.3.1 Sử dụng bàitập trong các giờ lên lớp 47 2.3.2 Sử dụng bàitập khi nghiên cứu tài liệu mới .47 2.3.2.1 Sử dụng bàitập nêu vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra 48 4 2.3.2.2 Sử dụng bàitập trong việc củng cố kiến thức và kỹ năng 48 2.3.3 Sử dụng bàitập khi luyên tập và ôn tập 49 2.3.4 Sử dụng bàitập trong tiết thực hành .49 Chơng 3 : Thực nghiêm s phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiêm s phạm .50 3.2 Phơng pháp thực nghiệm 50 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm .50 3.2.2 Phơng pháp thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.4 Kết quảthực nghiệm .51 3.4.1 kết quảthực nghiệm .51 3.4.2 Phân tích số liệu thống kê .53 3.4.3 Phân tích đánh giá kết quả 54 Phần kết luận 55 Tài liệu tham khảo .56 PHần Phụ lục .57 Phụ lục 1: Giáo án bài 30: Clo .57 Giáo án bài 44: Hiđrosunfua 64 Giáo án bài 45: hợp chất có oxi của lu huỳnh (tiết 1) .71 Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm s phạm .81 5 6 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây môi trờng đang ngày càng trở thành vấn đề gay gắt của toàn nhân loại. Trên sách báo và trên các phơng tiện thông tin đại chúng thờng xuyên xuất hiện cụm từ: Cái giá phải trả cho sự phát triển, ngụ ý mặt trái của sự phát triển là cái giá phải trả cho sự ô nhiễm môi trờng. Rõ ràng sự phát triển là xu thế tất yếu của xã hội, để có sự phát triển bền vững là cách phát triển thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hởng đến thế hệ mai sau thì phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn giữa môi trờng và phát triển. Khó có thể làm đợc điều đó nếu không hiểu biết vềmôi trờng. Trong chiến lợc bảovệmôi trờng (BVMT) thì giáodụcmôi trờng (GDMT) đợc xem là một trong những biện pháp hàng đầu, bởi GDMT giúp con ngời nhận thức đúng vềmôi trờng, về sự khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên với ý thứcbảovệmôi trờng. Việc GDMT trong nhà trờng phổ thông chiếm một vị trí đặc biệt, nhà trờng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngời chủ tơng lai của đất nớc, những ngời làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, khai thác sử dụng và bảovệ nguồn tài nguyên môi trờng của đất nớc. Nhng thựctế ở trờng phổ thông Việt Nam thì việc giảng dạy các môn học có khai thác kiến thức GDMT đợc thể hiện còn ít và sơ sài, vì vậy những hiểu biết vềmôi trờng và ý thức BVMT của họcsinh còn yếu. Hóa học là khoa họcthực nghiệm, hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hóa học đóng góp một phần rất quan trọng vào giải thích các hiện tợng trong thực tế, giúp chomỗi chúng ta có ý thức hơn vềbảovệmôi trờng. Trong giảng dạy hoá học ở trờng phổ thông, nếu chúng ta lồng ghép đợc những hiện tợng xảy ra trong thực tế, những bàitậpvềbảovệmôi trờng có liênquanđếnbàihọc thì sẽ làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, gây hứng thú và sức thu hút đối với họcsinh và thôngqua đó tuyên truyền giáodụcmôi trờng chohọc sinh. Chính vì những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: Góp 7 phầngiáodụcmôi trờng chohọcsinhthôngquahệthốngbàitậpliênquanđếnthựctếvềbảovệmôi trờng chơng halogen,oxi l u huỳnhlớp10nâng cao. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích Khai thác những nội dung kiến thức trong sách giáo khoa xây dựng hệthốngbàitậpliênquanđếnthựctếvề BVMT chơng halogen, chơng oxi lu huỳnhgópphần GDMT chohọcsinh trung học phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu và tìm hiểu các cơ sở khoa họcmôi trờng, ô nhiễm môi tr- ờng, đặc biệt là môi trờng không khí. - Xây dựng hệthốngbàitậpvềbảovệmôi trờng chơng halogen, chơng oxi lu huỳnh để đánh giá kiến thức hoá học, thôngqua đó GDMT chohọc sinh. - Thực nghiệm s phạm để đánh giá hiệu quả GDMT. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu - Khách thể: Là quá trình dạy hoá học ở trờng phổ thông. - Đối tợng nghiên cứu: Hệthốngbàitậpliênquanđếnthực tiễn về BVMT chơng halogen, chơng oxi lu huỳnhlớp10nâng cao. 4.Giải thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng hệthốngbàitậpvề BVMT một cách thờng xuyên và hiệu quả sẽ tăng sự hiểu biết vềmôi trờng, nângcao nhận thức hành động và đạo đứcmôi trờng chohọcsinh THPT. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết vềmôi trờng thôngqua các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, tạp chí về MT. - Nghiên cứu cơ sở, kỷ thuật xây dựng bàitập trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, để từ đó xây dựng hệthốngbàitập và câu hỏi. - Thực nghiệm s phạm. 8 Phần nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Tổng quanvềmôi trờng 1.1.1. Môi trờng và chức năng cơ bản của môi trờng 1.1.1.1. Môi trờng [6] MT là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗisinh vật. Bất kể một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một MT. MT sống của con ngời - môi trờng nhân văn là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế xã hội bao quanh và có ảnh hởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và cả cộng đồng con ngời. MT sống của con ngời là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ mặt trời và trái đất là bộ phận có ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Trong MT sống này luôn luôn tồn tại sự tơng tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh. Về mặt địa lý trái đất đợc chia thành: - Thạch quyển (MT đất): bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 70 km trên phần lục địa và 2 8km dới đáy đại dơng. Thành phần hoá học, tính chất vật lý của thạch quyển tơng đối ổn định và có ảnh hởng lớn đối với sự sống trên trái đất. - Thuỷ quyển (MT nớc): là thành phần nớc của trái đất bao gồm các đại dơng, sông, suối, ao hồ, nớc dới đất, băng tuyết và hơi nớc. Thuỷ quyển đóng vai trò không thể thiếu trong việc duy trì cuộc sống của con ngời, sinh vật và cân bằng khí hậu toàn cầu. - Khí quyển (MT không khí) : là lớp không khí tầng đối lu bao quanh trái đất. Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu. 9 Về mặt sinh học, trên trái đất có sinh khí quyển bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí hậu tạo nên môi trờng sống của sinh vật. Sinh quyển bao gồm các thành phần hữu sinh và vô sinh có quanhệ tơng tác phức tạp với nhau. Các thành phần của MT luôn chuyển hoá trong tự nhiên, diễn ra theo chu trình và thôngthờng ở dạng cân bằng. Các chu trình phổ biến nhất trong tự nhiên là chu trình sinh địa hoá nh: Chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình phốt pho Khi các chu trình này không giữ trạng thái cân bằng thì các sự cố vềmôi trờng xảy ra, tác động đến sự tồn tại của con ngời và sinh vật ở khu vực hoặc quy mô toàn cầu. 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trờng - MT là không gian sống của con ngời và các loài vật. - MT là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con ngời. - MT còn là nơi chứa đựng các phế thải của con ngời tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. - MT là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngời và sinh vật trên trái đất. 1.1.2. Mốiquanhệ giữa môi trờng và phát triển 1.1.2.1. Mốiquanhệ giữa môi trờng và phát triển - Phát triển là quá trình nângcao đời sống vật chất và tinh thần của con ngời bao gồm phát triển sản xuất, cải thiện quanhệ xã hội, nângcao chất lợng hoạt động văn hoá. - Đối với mỗi quốc gia, quá trình phát triển trong một giai đoạn cụ thể nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định. Các mục tiêu này thực hiện bằng những hoạt động phát triển. ở mức độ vi mô là các dự án phát triển cụ thể và khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất hàng hoá, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng Các hoạt động này thờng là nguyên nhân gây ra những sự sử dụng không hợp lý, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, làm suy thoái chất lợng môi trờng. Đây chính là các vấn đề mà khoa họcmôi trờng cần nghiên cứu và giải quyết. 10 . tài: Góp 7 phần giáo dục môi trờng cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trờng chơng halogen, oxi l u huỳnh lớp 10 nâng. thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trờng chơng halogen, chơng oxi- lu huỳnh lớp 10 nâng cao Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh,