5. phơng pháp nghiên cứu
2.3.2.2 Sử dụng bài tập trong việc củng cố kiến thức và kỹ năng
Đối với tiết học nghiên cứu tài liệu mới, kiến thức và kỹ năng mới đợc hình thành sẽ cha vững chắc nếu không đợc củng cố ngay. Sử dụng bài tập hoá học trong đó có bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trờng là một hình
thức củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách sinh động và có hiệu quả. Khi giải bài tập học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã học, phải đào sâu một khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải huy động kiến thức để có thể giải quyết đợc bài tập. Tất cả các thao tác t duy đó góp phần củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức cho học sinh. Ví dụ khi dạy bài brom giáo viên đa ra bài tập: Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để xử lý lợng brom lỏng chẳng may bị đổ. Với mục đích bảo vệ môi trờng , có thể dùng một hoá chất thông thờng, dễ kiếm nào sau đây:
A) Dung dịch NaOH B) Dung dịch KOH C) Dung dịch Ca(OH)2
D) Dung dịch NaI
Khi giải quyết bài tập này học đợc củng cố kiến thức về tính chất hoá học của brom, có sự lựa chọn hoá chất nào là thông thờng và dễ kiếm nhất để xử lý lợng brom bị đổ. đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho học sinh, cẩn thận trong khi làm việc với các hoá chất đặc biệt là các hoá chất độc hại.
2.3.3 Sử dụng bài tập khi luyện tập, ôn tập
Các bài tập đợc sử dụng trong tiết học này phần lớn là các bài tập có tính chất tổng hợp nhằm mục đích củng cố và giúp học sinh nắm vững kiến thức kỹ năng đã học.
Ví dụ trong tiết ôn tập chơng oxi-lu huỳnh giáo viên đa ra bài tập sau:
Mức độ tối thiểu cho phép H2S trong không khí là 0,01 mg/l. Để đánh giá sự nhiễm bẩn trong không khí của 1 nhà máy. Ngời ta làm nh sau: Lấy 2 lít không khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 d thì thấy dung dịch bị vẫn đục đen. Lọc kết tủa, rửa nhẹ làm khô cân đợc 0,3585 mg. Hỏi nồng độ H2S có vợt mức cho phép không?
A) CH S2 = 0,051 mg/l, vợt mức cho phép.
B) CH S2 = 0,00255 mg/l, không vợt mức cho phép.
D) ý kiến khác.
Giải bài tập này học sinh đợc rèn luyện kỹ năng giải toán, đồng thời các em biết đợc nồng độ cho phép của H2S trong không khí và phơng pháp đánh giá mức độ ô nhiễm khí H2S .
2.3.4 Sử dụng bài tập trong tiết thực hành
Tiết thực hành ở trờng phổ thông rất quan trọng trong việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển t duy và rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm. Sử dụng bài tập liên quan đến thực tiễn khai thác kiến thức môi trờng không những sẽ củng cố kiến thức, kiểm chứng lý thuyết mà còn giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, giáo dục đức tính cần cù, cẩn thận trong quá trình làm việc.
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm s phạm
Chúng tôi đã su tầm và xây dựng hệ thống bài tập chơng halogen, chơng oxi - lu huỳnh, khai thác các kiến thức hoá học môi trờng và tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
- Chúng tôi đã giảng dạy một số tiết học khai thác kiến thức hoá học môi trờng và sử dụng hệ thống bài tập trên nhằm củng cố kiến thức, giúp cho học sinh có những hiểu biết cơ bản về hoá học môi trờng, về ảnh hởng của hoá học đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi tr- ờng.
- GV có những kiến thức cơ bản về GDMT, có thể xây dựng và sử dụng các bài tập về BVMT trong giảng dạy hoá học ở trờng THPT.
3.2 Phơng pháp thực nghiệm.
3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm.
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại trờng THPT Nguyễn Du- Nghi Xuân- Hà Tĩnh. Đợc sự đồng ý của tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy chúng tôi dã chọn thực nghiệm tại các lớp sau: 10A2, 10A3. Đây là 2 lớp học ban khoa học tự nhiên chơng trình nâng cao, dựa vào điểm trung bình môn Hoá học kì 1 cho thấy 2 lớp này có trình độ tơng đơng nhau.
3.2.2 Phơng pháp thực nghiệm
Sau khi dạy các tiết học có khai thác kiến thức môi trờng, chúng tôi tổ chức kiểm tra 1 tiết. Bài kiểm tra gồm 25 bài tập trắc nghiệm khách quan đợc rút ra từ hệ thống bài tập đã su tầm và xây dựng.
Phơng pháp đánh giá chất lợng GDMT bao gồm các bớc: - Chấm bài kiểm tra.
- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 đến 10 điểm, phân loại theo 3 nhóm: + Nhóm khá, giỏi có các điểm 7, 8, 9, 10.
+ Nhóm yếu kém có các điểm dới 5. - Xử lí số liệu.
- So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Kết luận.
3.3 Nội dung thực nghiệm.
Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ thực nghiệm ở một số nội dung trong một số bài giảng, chủ yếu là tiết nghiên cứu tài liệu mới và tiết ôn tập, luyện tập.
Các bài dạy thực nghiệm: Bài 1: Hiđrosunfua.
Bài 2: Các hợp chất có oxi của lu huỳnh. Bài 3: Ôn tập chơng oxi- lu huỳnh.
ở các lớp đối chứng giáo viên dạy theo phơng pháp thông thờng, các tiết dạy theo đúng tiến độ quy định bởi bảng phân phối chơng trình của bộ.
3.4 Kết quả thực nghiệm
3.4.1 Kết quả thực nghiệm
Trên cơ sở điểm kiểm tra chúng tôi lập các bảng phân phối sau:
Bảng 1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra của học sinh khối 10:
Lớp Tổng số Số học sinh đạt điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 49 0 0 1 2 4 11 12 11 6 2 0 Thực nghiệm 49 0 0 0 1 2 8 10 13 10 4 1
Bảng 2: Bảng phân phối số phần trăm học sinh đạt điểm xi của khối 10:
Tổng Số % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 49 0 0 2,04 6,12 14,29 36,73 61,22 83,67 95,90 100 100 TN 49 0 0 0 2,04 6,12 22,45 42,86 69,39 89,80 97,96 100
Bảng 3: Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình, khá giỏi. Lớp Tổng số Yếu kém Số % học sinhTrung bình Khá giỏi
Đối chứng 49 14,29 46,94 38,78
Thực nghiệm 49 6,12 36,73 57,14
*Đồ thị phân bố số liệu.
Để có hình ảnh trực quan về tình hình phân bố số liệu, chúng tôi biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị. Từ kết quả ta có đồ thị:
- Đồ thị đờng luỹ tích kết quả kiểm tra khối 10 (hình 1):
- Biểu đồ tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình, khá giỏi(hình 2).
3.4.2 Phân tích số liệu thống kê.
Điểm x i Số % HS đạt điểm xi trở xuống 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng (%) Lớp 0 10 20 30 40 50 60 Thực nghiệm Đối chứng Yếu, kém Trung bình Khá, giỏi
Phân tích số liệu thống kê bằng cách sử dụng các tham số đặc trng nh trung bình cộng, phơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên theo các công thức sau: Trung bình cộng: X = n1 ∑=k i 1 nĩxi Phơng sai: S2 =(n1−1) ∑ = k i 1 ni( xi-X )2 Độ lệch chuẩn: S = S2 Hệ số biến thiên: V= X S 100%
Bảng 4: Trung bình cộng, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên kết quả điểm kiểm tra học sinh khối 10:
Lớp X S2 S V
Đối chứng 6,00 2,375 1,54 25,67
Thực nghiệm 6,69 2,220 1,49 22,27
Để đánh giá mức độ tin cậy của các kết quả trên chúng tôi sử dụng hàm phân bố Student. Hàm phân bố đợc xác định: t = (X TN - X ĐC) 2 2 TN n SĐC +S Trong đó :
n là số học sinh trung bình của mỗi lớp.
X TN , X ĐC là điểm trung bình cộng của 2 nhóm lớp thực nghiệm, đối chứng.
S2 TN, S2
ĐC là phơng sai của 2 nhóm lớp thực nghiệm, đối chứng.
Để khẳng định XTN>XĐC là có nghĩa ta giải bài toán với giả thiết XTN = XĐC , đối thiết XTN> XĐC .
Nếu thu đợc tTN>t(p,k) thì đây là vùng bác bỏ và chấp nhận đối thiết với độ tin cậy p = 0,95.
Đối chiếu với bảng phân phối student với: α =0,05 ; p = 0,95 ; k = 2n-2 t( 0,95; 60) = 2,00 ; t(0,95; 120) = 1,98.
Nh vậy t(0,95; 96) ∈ [1,98; 2,00]
Thay số liệu vào công thức trên ta có tTN = 2,12⇒ tTN > t(p,k)
Vậy bác bỏ giả thiết XTN = XĐC, chấp nhận đối thiết XTN > XĐC và sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có nghĩa. Nh vậy có thể khẳng định các số liệu đợc nêu ra ở bảng có độ tin cậy 95% (sai số 5%).
3.4.3 Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm.
Hiệu quả giáo dục môi trờng đợc đánh giá qua bài kiểm tra kiến thức hoá học liên quan đến thực tế về BVMT.
Từ bảng phân phối, các tham số đặc trng, quan sát đờng lũy tích và biểu đồ đã xây dựng ta có nhận xét :
Điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp đối chứng, phơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên V của lớp TN bé hơn lớp đối chứng. Đờng lũy tích lớp TN luôn nằm ở bên phải đờng lũy tích lớp ĐC. ở biểu đồ hình 2 độ cao cột khá giỏi lớp TN lớn hơn rất nhiều so với lớp ĐC, độ cao cột yếu kém lớp TN thấp hơn nhiều với lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ rằng :
- ở lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn lớp ĐC. - Chất lợng lớp TN đều và tốt hơn lớp ĐC.
- ở lớp TN các em đợc tiếp thu kiến thức về MT và hoá học MT thông qua các tiết học có sử dụng các bài tập liên quan đến thực tế về GDMT nên chất lợng bài kiểm ta tốt hơn. Nói cách khác khi sử dụng bài tập liên quan đến thực tế về BVMT học sinh đợc củng cố kiến thức và có những hiểu biết cần thiết về môi tr- ờng, dùng kiến thức hoá học giải thích đợc một số hiện tợng ô nhiễm MT.
Nh vậy có thể kết luận: khi sử dụng các bài tập liên quan đến thực tế về BVMT giúp học sinh có những hiểu biết nhận thức, ý thức đối với MT hơn.
Phần kết luận
Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của đề tài. Chúng tôi đã giải quyết đợc những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
1. Tìm hiểu và nghiên cứu các cơ sở khoa học MT, hoá học MT qua tài liệu, chuyên ngành, tạp chí.
2. Xây dựng và su tầm hệ thống 58 bài tập 2 chơng halogen và oxi-lu huỳnh liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trờng.
3. Thiết kế mẫu một số bài soạn sử dụng các bài tập đề xuất.
4. Tiến hành giảng dạy thực nghiệm, sau đó kiểm tra đối chiếu và đi đến kết luận: sử dụng các bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trờng giúp học sinh hiểu biết hơn về MT và giáo dục ý thức BVMT cho học sinh.
Với những kết quả đạt đợc ở trên cho thấy giả thuyết khoa học của đề tài chấp nhận đợc.
Để giáo dục MT có hiệu quả hơn nữa chúng tôi nêu ra một số kiến nghị sau:
- Cần tăng cờng và xây dựng và sử dụng các bài tập liên quan đến thực tế về BVMT trong giảng dạy.
- Tăng cờng tổ chức các hoạt động ngoại khoá nội dung về MT cho học sinh .
- Cần có những nội quy quy định học sinh thực hiện nhiệm vụ BVMT học đờng và ở địa phơng.
- Và chúng tôi mong muốn có thêm nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề MT để góp phần nâng cao hiểu biết về MT cho tất cả mọi ngời có ý thức giữ gìn, BVMT.
Do hạn chế về thời gian và phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc những lời nhận xét, góp ý quý báu của các thầy cô giáo, của các bạn nhằm bổ sung hoàn thiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
3. Phạm Viết Vợng - Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXb GD – 2001. 4. Vũ Đăng Độ - Hoá học và sự ô nhiễm môi trờng. NXB GD -1997.
5. Tăng Văn Đoàn-Trần Đức Hạ – Kỷ thuật môi trờng. NXB GD -2004.
6. Trần Thị Bính – Phùng Tiến Đạt – Lê Viết Phùng – Phạm Văn Thởng – Hoá học công nghệ và môi trờng.
7. Cao Thị Kim Thu- Xây dựng và sử dụng các mô đun giáo dục môi trờng khai thác từ kiến thức hoá học để giáo dục môi trờng. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục - ĐHSP HN 2002.
8. Võ Thị Hoà - Hoá học môi trờng - Đại học Vinh 2000.
9. Cao Cự Giác – Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học (tập 1- Hoá học vô cơ). 10. Sách giáo khoa, sách bài tập hoá học 10 chơng trình nâng cao và cơ bản. 11. Đặng Thị Oanh – Phạm Văn Hoan – Trần Văn Ninh - Bài tập trắc nghiệm
hoá học 10. NXB GD 2006.
12. Đặng Thị Oanh- Câu hỏi lý thuyết và bài tập hoá học trung học phổ thông (Phần một – Hoá học đại cơng và vô cơ).
13. Nguyễn Ngọc Quang – Lý luận dạy học hoá học (tập 1,2). NXB GD – 1994.
14. Tạp chí Hoá học và ứng dụng số 5 (65)/2007.
15. Lê Thị Lệ Hồng - Thiết kế và sử dụng bài tập hoá học thực nghiệm ở trờng THPT- ĐH Vinh 2002.
16. Nguyễn Khắc Nghĩa – áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm - ĐH Vinh -1997.
17. Phạm Thị Hồng Hà - Thiết kế bài tập trắc nghiệm khách quan chơng “halogen” và chơng “ oxi-lu huỳnh” (Hoá học 10)-ĐH Vinh -2006.
PHần phụ lục
Phụ lục 1
giáo án Bài 30: Clo (Sách nâng cao)
A - Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc: + Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên. + ứng dụng của clo.
+ Phơng pháp điều chế clo. - Giúp học sinh hiểu:
+ Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của clo. + Ngoài tính oxi hoá clo còn có tính khử. + Tính tẩy màu của nớc clo.
2. Kỹ năng:
- Quan sát các thí nghiệm, rút ra nhận xét tính chất của clo.
- Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Kỹ năng viết, cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
3. Giáo dục:
Clo là khí rất độc. Cần giáo dục cho học sinh thấy đợc sự độc hại của khí clo và hợp chất của nó đối với môi trờng sống. Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho học sinh, làm thế nào để giảm thải khí clo vào môi trờng, cũng nh giáo dục học sinh cần cẩn thận khi làm việc với clo và một số hợp chất của clo.
B. Chuẩn bị
-Giáo viên: + Bình khí clo
+ Hoá chất: Bình khí clo, Na, lò xo Fe.
+ Dụng cụ: Bình tam giác, môi đồng, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm + Tranh vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong PTN.
C - Tiến hành bài giảng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố halogen. Từ đó nêu tính chất hoá học đặc trng của các halogen?
Tính chất đặc trng đó biến đổi nh thế nào trong dãy halogen. Giải thích?
HS: - Cấu hình e ngoài cùng của halogen: ns2np5
- Tính chất hoá học đặc trng: tính oxi hoá