5. phơng pháp nghiên cứu
2.2.3 Các bài tập tổng hợp
*Bài tập trắc nghiệm:
Bài tập 1: Trong thành phần khí thải công nghiệp có các khí SO2, NO, NO2, NH3, CO2,Cl2, CO, N2. Khí gây ra hiện tợng ma axit chủ yếu là:
A)SO2, CO, NO2. B) NO, NO2, NH3, Cl2. C) NO2, N2, CO2. D) SO2, CO2, NO2.
Hớng dẫn : Đáp án đúng là D
Bài tập 2: Trong một nhà máy hoá chất bị nổ bình ga một lợng khí A màu vàng bay lên không trung toả rộng ra khắp nơi rồi từ từ rơi xuống mặt đất. Các lá cây tiếp xúc với khí A khô lại ngay, một số ngời hít phải khí A thì nhức đầu, chóng mặt, số khác bị hôn mê bất tỉnh. Khí A là:
A) SO2 B) CO C) Cl2 D) H2S
Hớng dẫn: Khí A màu vàng , mặt khác khí A bay lên không trung tản rộng
ra khắp nơi rồi rơi từ từ xuống đất
→ A phải là khí nặng hơn không khí (Mkk = 29).
Vậy đáp án đúng là C , khí Cl2 màu vàng và nặng hơn không khí d(Cl2/kk) = 71/29 ≈ 2,45.
Bài tập 3: Trong thí nghiệm thờng có khí thải gây độc hại cho sức khoẻ nh Cl2, H2S, SO2, HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây?
A) Nút bông tẩm nớc vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nớc vôi trong.
B) Nút bông tẩm rợu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng rợu etylic. C) Nút bông tẩm dấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn. D) Nút bông tẩm nớc muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nớc muối.
Hớng dẫn: Đáp án đúng là: A
Bài tập 4: A là khí độc, 0,1% khí A trong không khí gây nhiễm độc mạnh. Dung dịch nớc của A để lâu trong không khí bị vẫn đục. Vậy A là:
A) HCl B) Cl2 C) O3 D) H2S
Hớng dẫn: H2S để lâu trong không khí bị vẫn đục do bị oxi không khí
oxi hóa tạo S↓màu vàng (làm vẫn đục dung dịch)
H2S + O2 → S↓ + H2O => Đáp án đúng là: D
Bài tập 5: Có thể dùng H2O để loại bỏ khí nào ra khỏi khí thải nhà máy chế biến dầu mỏ?
A) HF B) H2S
C) SO2 D) CO2
Hớng dẫn:
Khí HF tan tốt trong nớc, bằng phơng pháp hấp thụ ngợc dòng ngời ta loại bỏ hầu nh hết khí HF ra khỏi khí thải.
=>Đáp án đúng là A.
*Bài tập tự luận:
Bài tập 1: Trong công nghiêp sản xuất axit HCl, H2SO4 đều theo phơng pháp ngợc dòng, nhng tại sao đối với axit HCl ngời ta dùng nớc để hấp thụ khí HCl, còn đối với axit H2SO4 ngời ta dùng H2SO4 đặc hoặc oleum hấp thụ SO3?
Hớng dẫn:
SO3 khi hấp thụ H2O tạo “mù” axit sunfuric là những hạt nhỏ, H2SO4
kim loại bị ăn mòn. Dùng H2SO4 đặc hoặc oleum hấp thụ SO3 tự do tạo oleum có công thức H2SO4.nH2O, từ oleum có thể pha loãng bằng nớc tạo dung dịch H2SO4 có nồng độ tuỳ ý:
nSO3 + H2SO4→ H2SO4. nSO3(oleum)
Còn khí HCl hấp thụ vào nớc cho axit HCl do khí HCl tan vô hạn trong nớc.
Bài tập 2: Nêu phơng pháp để loại bỏ một lợng lớn khí SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp?
Hớng dẫn:
Dùng nớc vôi trong: Dẫn khí thải qua bể nớc vôi trong, khí độc sẽ bị giữ lại:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
4NO2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3) +Ca(NO2)2 + 2H2O
2HF + Ca(OH)2 → CaF2 +H2O
Bài tập 3: Trong các nhà máy sản xuất rợu, bia, nớc ngọt, nớc là một
nguyên liệu quan trọng, chất lợng của nớc ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm. Do vậy các nhà máy đó đã sử dụng phơng pháp khử trùng nớc bằng ozon. Ozon đợc bơm vào trong nớc với hàm lợng từ
0,5-5 g/m3 . Lợng d đợc duy trì trong nớc khoảng 5-10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn.
a) Có nên dùng clo để khử trùng nớc không? Tại sao? b) Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
c) Tính khối lợng ozon cần dùng để khử trùng nớc đủ để sản xuất đợc 400 lít rợu vang? Biết rằng để sản xuất 1 lít rợu vang cần dùng hết 5 lít nớc.
Hớng dẫn:
a) Không nên dùng clo để khử trùng nớc vì: Nớc đợc khử trùng bằng clo thờng có mùi khó chịu do lợng nhỏ clo d gây nên. Dùng ozon khử trùng thì nớc sẽ không có mùi lạ.
c)VH O2 = 400.5 = 2000(l) = 2(m3 ) ⇒ (2. 0,5)g < m < (2. 5)gO3
⇒ 1g < mO3 < 10g