tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh thông qua chương trình địa lí trung học cơ sở

79 645 3
tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh thông qua chương trình địa lí trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH *********************** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: CS.2012.19.13 TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: ThS ĐÀO NGỌC BÍCH TP HỒ CHÍ MINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH *********************** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ MÃ SỐ: CS.2012.19.13 TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ Cơ quan quản lí: Cơ quan thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Khoa Địa lí ThS Đào Ngọc Bích TP HỒ CHÍ MINH - 2013 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Chủ nhiệm đề tài: ThS Đào Ngọc Bích Những người tham gia thực hiện: TS Phạm Thị Bình – Khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Tp HCM Nguyễn Thị Yến – Giáo viên trường PTCS Long Sơn, Hà Tĩnh Cao Thị Thuỷ - Giáo viên trường PTCS Bản Nguyên, Phú Thọ Đơn vị phối hợp chính: Trường PTCS Long Sơn (Thạch Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) Trường PTCS Bản Nguyên (Lâm Thao, Phú Thọ) MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SUMMARY PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .7 Tính cấp thiết đề tài .7 Mục tiêu đề tài Giới hạn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Tiến độ thực .10 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1.1 KHÁI NIỆM 11 1.1.1 Khái niệm thiên tai 11 1.1.2 Giáo dục thiên tai 11 1.2 PHÂN LOẠI THIÊN TAI .12 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA THIÊN TAI 12 1.4 TÍNH TƯƠNG QUAN CỦA THIÊN TAI 13 1.5 THIÊN TAI Ở VIỆT NAM 13 1.5.1 Lũ lụt 13 1.5.2 Hạn hán 16 1.5.3 Áp thấp nhiệt đới, bão 17 1.5.4 El Nino La Nina 19 1.5.5 Đất trượt .21 1.6.DẠY HỌC TÍCH HỢP 22 1.6.1.Khái niệm 22 1.6.2.Nguyên nhân 24 1.6.3.Ý nghĩa 25 1.6.4.Cách thực 27 1.7 Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THIÊN TAI TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 31 2.1 GIỚI THIỆU 31 2.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 31 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 31 2.3.1 Kết khảo sát học sinh 31 2.3.2 Kết khảo sát giáo viên Địa lí 37 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HS VÀ GV 41 CHƯƠNG 3: TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 42 3.1.TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 42 3.1.1 Nội dung giáo dục thiên tai 42 3.1.2 Nội dung tích hợp giáo dục thiên tai 43 3.1.3 Các mức độ tích hợp giáo dục thiên tai .43 3.2.TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÍ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 44 3.2.1 Nội dung tích hợp giáo dục thiên tai qua môn Địa lí bậc THCS 44 3.2.2 Ví dụ minh họa .47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHTH: dạy học tích hợp ENSO (El Nino Southern Oscillation): Dao động Nam: để hai tượng El Nino (pha nóng) La Nina (pha lạnh) ND: nội dung HS: học sinh HĐ: hoạt động GV: giáo viên GDTT: giáo dục thiên tai PP: phương pháp PT: phương tiện Tp HCM: thành phố Hồ Chí Minh THCS: trung học sở SGK: Sách giáo khoa UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNDP (United Nations Development Programme): Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh thông qua chương trình Địa lí trung học sở” Mã số: CS.2012.19.13 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đào Ngọc Bích Tel: 0983013680 E-mail: bichdaongoc@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực : TS Phạm Thị Bình – Khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Tp HCM Nguyễn Thị Yến – Giáo viên trường PTCS Long Sơn, Hà Tĩnh Cao Thị Thuỷ - Giáo viên trường PTCS Bản Nguyên, Phú Thọ Thời gian thực hiện: từ 04/2012 đến 05/2013 Mục tiêu: Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh trung học sở thông qua môn Địa lí Nội dung chính: Khảo sát thực trạng giáo dục thiên tai cho học sinh qua môn Địa lí trung học sở Nghiên cứu SGK Địa lí trung học sở để xác định tích hợp giáo dục thiên tai Xây dựng mẫu có tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội): Đánh giá thực trạng giáo dục thiên tai cho học sinh số trường trung học sở Tổng hợp tích hợp xây dựng số mẫu có nội dung giáo dục thiên tai chương trình Địa lí lớp SUMMARY Project Title: Integration of the content of natural disaster education at secondary School through Subject of Geography Code number: CS.2012.19.13 Coordinator: Master Dao Ngoc Bich Implementing Institution: Faculty of Geography, HCMC University of Pedagogy Cooperating Institution(s) - PhD Pham Thi Binh, Faculty of Geography, HCMC University of Pedagogy - Nguyen Thi Yen, Teacher at Long Son secondary School, Ha Tinh Province - Cao Thi Thuy, Teacher at Ban Nguyen secondary School, Phu Tho Province Duration: from April 2012 to May 2013 Objectives: Integration of the content of natural disaster education at secondary School through Subject of Geography Main contents: - Surveying the current situation of natural disaster education at secondary School through Subject of Geography - Studying Geography textbook of secondary School to determine the lectures that can integrate the content of natural disaster education - Preparation of the lectures that have integrated content of disaster education Result obtained: - Appraisal the current situation of natural disaster education at secondary Schools - Collect the integrated lectures and prepare the lectures of Geography contained the natural disaster education at junior level and PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Sự gia tăng thiệt hại người thiên tai gây thời gian gần vấn đề giới quan tâm Hầu giới đầu tư cho giáo dục phòng tránh thiên tai Tuy nhiên, Việt Nam, việc giáo dục phòng tránh thiên tai chưa phổ biến chưa quan tâm mức Tilly Smith – bé gái người Anh cứu sống nhiều người thoát chết thảm họa sóng thần bãi biển Maikhao, Phuket, Thái Lan ngày 26/12/2004 – học lớn giáo dục Việt Nam Bởi lẽ, Vương Quốc Anh nước thường xuyên xảy động đất, sóng thần Nhật Bản; từ bậc tiểu học, em học sinh họ trang bị kiến thức phòng tránh thiên tai Trong Việt Nam, bão, lũ lụt, hạn hán …là thiên tai thường xuyên xảy chưa quan tâm giáo dục mực không dám khẳng định động đất, sóng thần… [3] Ở nước ta, “Giáo dục thiên tai” khái niệm nhận ý thời gian gần Những chương trình, kế hoạch cụ thể để giảng dạy thiên tai nhà trường, bậc đại học, bắt đầu Còn phổ thông chưa bắt đầu, số môn học thực có khả bồi dưỡng cho học sinh kiến thức kĩ ứng phó với thiên tai, điển hình môn Địa lí Trong thời gian tới, để thực kế hoạch giáo dục thiên tai cho học sinh trường phổ thông, trước mắt cần có chuẩn bị chương trình, giáo trình có kế hoạch triển khai cụ thể Vì vậy, việc tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh qua môn Địa lí bậc trung học sở có ý nghĩa lớn công tác giáo dục thiên tai nước ta Với tinh thần dạy học “học để làm” “học để chung sống” UNESCO, nhóm nghiên cứu đề tài “Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh thông qua chương trình Địa lí trung học sở” mong muốn tìm phương thức giáo dục thiên tai hiệu cho học sinh trung học sở nói riêng, góp phần nâng cao hiểu biết lực phòng tránh thiên tai cho người dân Việt Nam nói chung Mục tiêu đề tài Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh trung học sở thông qua môn Địa lí biển lành, nhiên số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm - Nguồn lợi hải sản có chiều hướng giảm sút  Phải khai thác hợp lí tài nguyên biển; không xả chất thải chưa qua xử lí xuống biển c Củng cố Hoàn thành phiếu học tập sau: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA BIỂN VIỆT NAM YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM Chế độ gió Chế độ nhiệt Chế độ mưa d Dặn dò - Học - Trả lời câu hỏi SGK Phân tích nội dung tích hợp GDTT Nội dung nằm hoạt động 1, vậy, chủ trương tích hợp kiến thức GDTT hoạt động Từ đặc điểm khí hậu hải văn vùng biển, cho em HS liên hệ đến thiên tai phổ biến thường xảy Đó thiên tai bão Qua liên hệ thực tế thiệt hại trận bão lớn gây qua tranh ảnh vận dụng cho HS biết biện pháp phòng tránh bão 62 Tóm lại: Đề tài bước đầu thiết kế số giáo án tích hợp giáo dục thiên tai vào môn Địa lí bậc THCS với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công tác xây dựng tài liệu, tư liệu giáo dục thiên tai Việt Nam Những giáo án mẫu minh hoạ đề tài cho thấy việc tích hợp kiến thức giáo dục thiên tai không làm khối lượng kiến thức giảng thêm nặng nề hay dài Vì vậy, chưa tiến hành thực nghiệm giáo án mẫu tin việc tích hợp giáo dục thiên tai không dẫn đến tình trạng tải Điều quan trọng người giáo viên cần quán triệt tinh thần tích hợp sẵn lòng thực Như vậy, chắn người giáo viên vất vả hơn, phải đầu tư nhiều để chuẩn bị cho giảng Mức độ hợp tác giáo viên băn khoăn lớn thực đề tài nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát để đánh giá mức độ khả thi việc đưa giáo án tích hợp vào giảng dạy thức 63 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thiên tai diễn ngày cuối năm ngày nhiều nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn người Chúng ta làm mà khiến thiên nhiên phải giận thế? Chúng ta phải làm để phòng tránh, hạn chế, khắc phục hậu thiên tai? Và nâng cao nhận thức thiên tai cho nhân dân giáo dục thiên tai em HS? Thật đau lòng trường hợp em phải vĩnh viễn kỹ nhất, liều lĩnh vượt qua dòng suối lũ về, liều lao xuống cứu bạn thân bơi… Đó hồi chuông nhức nhối đau lòng cảnh tỉnh Chúng ta nhìn nhận lại chất lượng giáo dục nói chung - giáo dục thiên tai cho HS nói riêng! Nhận thức nguyên nhân, chế hình thành hậu thiên tai xã hội nhà trường ngày mờ nhạt Các nhà quản lý hành chính, kinh tế… tỏ thờ với biểu ngày tăng thiên tai Việc giúp cho người xã hội HS nhà trường có nhận thức đầy đủ nguyên nhân, hậu thiên tai, đồng thời có khả tự phòng tránh thiên tai cần thiết thời kỳ Đặc biệt nhà trường cần phải coi việc tích hợp giảng, đưa nội dung giáo dục thiên tai làm giảm thiệt hại đến mức thấp nhiệm vụ quan trọng, nhiên thiếu quan tâm tất quan, ban ngành, đoàn thể xã hội chung tay phát huy sức mạnh tổng hợp đem lại kết cao Mục tiêu cuối giáo dục không dừng lại việc làm cho HS có kiến thức khái niệm, loại thiên tai mà rèn luyện cho HS khả phòng tránh thiên tai cách hiệu Từ kết nghiên cứu thu từ đề tài rút số kết luận sau: Giáo dục thiên tai nước ta chưa quan tâm mức Nước ta cần bổ sung hoàn thiện chương trình giảng dạy kiến thức thiên tai giáo dục ý thức phòng tránh thiên tai nhà trường cộng đồng Theo chúng tôi, cần đưa nội dung thiên tai phòng tránh thiên tai vào giảng dạy nhà trường coi kiến thức phổ thông bắt buộc (dù dạy dạng chuyên đề) 64 Bên cạnh kết luận trên, đề tài nghiên cứu số hạn chế sau: Chỉ khảo sát 02 trường THCS để nêu lên thực trạng giáo dục thiên tai Bước đầu thiết kế 03 giáo án mẫu ứng với 03 mức độ tích hợp khối lớp 8, Thiên tai tích hợp giáo án chủ yếu bão lũ lụt Chưa tiến hành thực nghiệm giáo án mẫu II Kiến nghị Từ kết luận đề tài, xin có số kiến nghị sau: Các trường THCS cần phải gắn liền với thực tiễn nay, thiên tai vấn đề quan tâm toàn xã hội, để nhanh chóng đưa nội dung phòng tránh thiên tai tích hợp vào môn học có liên quan, ví dụ môn Địa lí Vì vậy, tại, để việc giáo dục khả phòng tránh thiên tai hiệu Việt Nam, cần bồi dưỡng kiến thức thiên tai phòng tránh thiên tai cho học sinh Bên cạnh đó, phương châm “học đôi với hành” luôn cần thiết, xin kiến nghị Bộ Giáo dục đưa nội dung giáo dục thiên tai vào giảng dạy để giáo dục ý thức phòng tránh thiên tai cho HS dạng chuyên đề hay giáo án bình thường Bởi chương trình Địa lí THCS em học nhiều loại thiên tai Giải pháp tốt xây dựng chương trình phòng dạy học chuyên biệt dành cho việc giáo dục phòng tránh thiên tai trường Người học nâng cao kiến thức loại thiên tai trải nghiệm tình giả động đất, lũ lụt bão… giống thật, chắn hiệu giáo dục cao Cuối để THCS làm tốt công việc tích hợp nội dung GDTT vào môn học có liên quan, xin kiến nghị cần phải tăng cường GDTT từ trường đại học Cụ thể học phần Thiên tai Việt Nam giảng dạy trường Đại học Sư phạm Tp HCM nên tăng học (tăng số tín chỉ) để em sinh viên tiếp cận nhiều kiến thức thiên tai phòng tránh thiên tai Để sau trở thành người giáo viên thực thụ, em có đủ tự tin có đủ kiến thức để tích hợp nội dung GDTT vào môn học có liên quan THCS Tóm lại, thiên tai ngày biểu rõ rệt tác động rõ hơn, dồn dập tác hại nhiều Nhận thức nó, đồng thời có giải pháp phòng 65 tránh thiên tai để giảm thiệt hại đến mức thấp cho người có lẽ chủ trương phù hợp tương lai Việc cập nhật thường xuyên tích hợp nội dung giáo dục thiên tai vào giảng dạy môn Địa lí trường THCS yêu cầu thực tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đất nước 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Báo Giáo Dục Thời đại Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí - 12, NXB Giáo dục Phạm Thị Bình, “Xây dựng tình giả định để giáo dục ý thức phòng tránh thiên tai cho học sinh trung học phổ thông qua môn Địa lí”, đề tài khoa học công nghệ cấp trường (2009-2011) Nguyễn Hữu Danh (2008), Tìm hiểu thiên tai Trái Đất, NXB Giáo dục Nguyễn Dược, Trung Hải (2000), Thuật Ngữ Địa lí, NXB Giáo Dục Trần Văn Thành (2005), Giáo trình Môi trường phát triển bền vững, Lưu hành nội Lê Anh Tuấn (2004), Phòng chống thiên tai, trường Đại học Cần Thơ Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững, trường ĐHSP Hà Nội, Hội thảo: “Nâng cao nhận thức lực ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu” tháng 10/2009 http://www.stunami-valuation.org/The+TEC+Synthesis+Report/Full+Report.html 10 http://www.nationalgeographic.com/familyx/07/index.html 11 http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 12 http://www.webgiaovien.com/day-hoc 13 http://d.violet.vn/uploads/resources/262/2882184/preview.swf 14 http//:www.vnn.com.vn 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Đề tài nghiên cứu “Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh thông qua chương trình Địa lí trung học sở” 1.Một số thông tin người cấp tin: - Tên: - Tuổi: - Trường: - Số năm giảng dạy: - Điện thoại/email: Nội dung phiếu điều tra: (Đánh dấu X vào ý thầy/cô lựa chọn) STT Nội dung câu hỏi Lựa chọn Thầy/Cô đánh a kiến thức thiên tai học sinh Rất tốt b Tốt trung học sở (THCS)? c Trung bình d Yếu e Rất yếu 68 Thầy/Cô đánh a Rất tốt lực phòng tránh thiên tai b Tốt học sinh THCS? c Trung bình d Yếu e Rất yếu Thầy/Cô đánh giá khả tích a Rất khả thi hợp giáo dục phòng tránh thiên tai b Có thể thực thông qua môn Địa lí THCS là: c Không thể thực Theo (thầy/cô), việc tích hợp giáo a Có thể thực dục phòng tránh thiên tai cho học b Không thể thực sinh dạy khóa c Thực hiệu lớp là: không cao a Tích hợp giảng dạy khóa lớp Theo (thầy/cô), phương pháp phù hợp với thực tế nhà trường để b giáo dục phòng tránh thiên tai cho phòng tránh thiên tai” có xảy nơi học sinh THCS là: học sinh cư trú c Tổ chức ngoại khóa: “Tìm hiểu Tổ chức ngoại khóa: “Tìm hiểu phòng tránh thiên tai” có xảy Việt Nam d Theo (thầy/cô), để tích hợp giáo a b ¤ Giáo viên thuyết trình, học sinh lĩnh hội dục phòng tránh thiên tai cho học ¤ Giáo viên xây dựng tình giả định, sinh giảng khóa học sinh tìm giải pháp phòng tránh lớp nên ứng dụng phương ¤ Giáo viên trình chiếu hình ảnh động pháp sau theo thứ tự ưu tiên từ 69 đến nào: thiên tai, học sinh tìm giải pháp ¤ Giáo viên trình chiếu hình ảnh động thiên tai cách thức phòng tránh để học sinh lĩnh hội Theo (thầy/cô), khó khăn lớn a Sách giáo khoa đề cập đến biện pháp tích hợp giáo dục phòng tránh phòng tránh thiên tai thiên tai cho học sinh b Sách giáo khoa hình ảnh thiên giảng khóa lớp là: tai & biện pháp phòng tránh c Không đủ thời gian Để tích hợp kiến thức phòng tránh thiên tai cho THSC, cá nhân việc tích hợp kiến thức giáo dục b Phương pháp giáo dục thiên tai c Đựợc tự chủ thời gian a Rất sẵn sàng b Có thể c không a Thực hành diễn tập b Học lí thuyết c Học lí thuyết + thực hành diễn tập phòng tránh thiên tai cho học sinh không? 10 Tài liệu, tư liệu Thầy/Cô cần hỗ trợ gì? Thầy/Cô có sẵn sàng thực a Theo (anh/chị) cách bồi dưỡng kiến thức phòng tránh thiên tai tốt là: Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Đề tài nghiên cứu 70 “Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh thông qua chương trình Địa lí trung học sở” Một số thông tin người cấp tin: - Tên: - Lớp: - Trường: Nội dung phiếu điều tra: (Đánh dấu X vào ý em lựa chọn) STT Nội dung câu hỏi Lựa chọn a Động đất b Núi lửa c Sóng thần d Lũ lụt e Trượt đất Những thiên tai phổ biến Việt Nam mà em biết? f Lốc xoáy g Cháy nhà h Mưa đá i Hạn hán j Bão k Đụng xe l Sét đánh m Gió nóng 71 f Động đất g Núi lửa h Sóng thần Theo em thiên tai gây hậu nặng nề Việt nam? i Lũ lụt j Trượt đất k Lốc xoáy l Cháy nhà m Mưa đá n Hạn hán o Bão p Đụng xe q Sét đánh r Gió nóng a Động đất b Núi lửa c Sóng thần d Lũ lụt e Trượt đất Những loại thiên tai thường gặp f Lốc xoáy địa phương thuộc vùng ven g Cháy nhà biển Việt Nam là: h Mưa đá i Hạn hán 72 j Bão k Đụng xe l Sét đánh m Gió nóng a Động đất b Núi lửa c Sóng thần d Lũ lụt Những loại thiên tai thường gặp e Trượt đất địa phương thuộc vùng đồi f Lốc xoáy núi Việt Nam là: g Cháy nhà h Mưa đá i Hạn hán j Bão k Đụng xe l Sét đánh m Gió nóng a Động đất b Núi lửa c Sóng thần d Lũ lụt 73 Những loại thiên tai thường gặp e Trượt đất địa phương thuộc vùng f Lốc xoáy đồng Việt Nam là: g Cháy nhà h Mưa đá i Hạn hán j Bão k Đụng xe l Sét đánh m Gió nóng a Động đất b Núi lửa c Sóng thần d Lũ lụt e Trượt đất Nơi em sống thường có loại thiên tai nào? f Lốc xoáy g Cháy nhà h Mưa đá i Hạn hán j Bão k Đụng xe l Sét đánh m Gió nóng a Giảm nhanh 74 Theo em, thiên tai Trái Đất b Ít thay đổi ngày càng: c Gia tăng nhanh Theo em, nguyên nhân chủ yếu a Tự nhiên thiên tai do: b Con người Em trải qua thiên tai chưa? a Có ( có - tên thiên tai là: ) ………………………………………… … b Chưa Nếu có, tâm trang em 10 11 nào? a Bình tĩnh b Hốt hoảng, hoảng loạn Khi bơi qua sông mà có lũ ……………………………… em làm gì? Em có mong muốn bồi 12 dưỡng kiến thức loại thiên a Có b Không tai không? Em có muốn biết cách phòng 13 tránh loại thiên tai không? a Có b Không a Những TT thường xảy nơi sống 75 14 b Những loại TT thường xảy Việt Em mong muốn bồi dưỡng kiến thức phòng tránh thiên tai : Nam c Tất loại thiên tai giới d Chỉ số loại TT phổ biến giới Là người dân nơi thường ………………………………………… xảy thiên tai, em làm để ………………… thiệt hại mức thấp nhất? 16 ………………………………………… Là lãnh đạo chịu trách 17 ……………… nhiệm phòng tránh thiên tai ………………………………………… địa phương, em làm để thiệt ……………… hại mức thấp Xin cảm ơn Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chữ ký chủ nhiệm đề tài 76 [...]... thể tích hợp nội dung giáo dục thiên tai - 09/2012 - 11/2012: Đánh giá được thực trạng giáo dục thiên tai cho học sinh ở một số trường trung học cơ sở - 12/2012 – 02/2013: Tập hợp các bài có thể tích hợp - 03/2013 – 04/2013: Viết báo cáo khoa học - 05/2013: Nộp báo cáo khoa học 10 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm về thiên tai Thiên tai là... toàn giao thông trong các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và xã hội… Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình dạy và học Dạy học tích hợp giúp học sinh phát... các môn học riêng rẽ sang dạy các môn học tích hợp 1.6.3.Ý nghĩa Trong dạy học các bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học, ví 25 dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục an... sinh trung học phổ thông qua môn Địa lí với các mục tiêu: - Tìm hiểu về thiên tai, các loại thiên tai đã xảy ra, các loại thiên tai có thể xảy ra và hậu qủa của chúng trên thế giới và Việt Nam - Xây dựng các tình huống giả định trong bài học Địa lí để rèn luyện cho học sinh nhận biết những dấu hiệu có thiên tai và khả năng phòng tránh - Đề xuất các giải pháp để giáo dục ý thức phòng tránh thiên tai cho. .. HỌC CƠ SỞ 2.1 GIỚI THIỆU Từ việc phân tích kết quả điều tra giáo viên và học sinh bậc THCS, nội dung chương 2 sẽ nêu rõ thực trạng giáo dục thiên tai trong nhà trường THCS Việt Nam hiện nay Chúng tôi mong muốn đánh giá được mức độ hiểu biết, kiến thức về thiên tai, phòng tránh thiên tai của học sinh THCS Bên cạnh đó, việc khảo sát nhận định của giáo viên Địa lí về kiến thức thiên tai và phòng tránh thiên. .. về thiên tai khác nữa Tuy nhiên Ở Việt Nam hiện nay có rất ít nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề GDTT cho học sinh thông qua các môn học ở bậc THCS, kể cả những môn rất khả thi như Địa lí Dưới đây là một số nghiên cứu GDTT cho HS thông qua môn Địa lí: 1 Phạm Thị Bình, đề tài khoa học công nghệ cấp trường (2009-2010), “Xây dựng tình huống giả định để giáo dục ý thức phòng tránh thiên tai cho học sinh. ..3 Giới hạn đề tài Khảo sát thực trạng giáo dục thiên tai hiện nay cho học sinh ở trường PTCS Long Sơn (Hà Tĩnh) và PTCS Bản Nguyên (Phú Thọ) Xây dựng một số bài mẫu có tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh qua môn Địa lí lớp 8 và 9 bậc THCS 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nước: Nước ta có rất nhiều nghiên cứu về thiên tai Có thể kể đến như: 1.Tỉnh Vĩnh Long thuộc đồng bằng... tránh thiên tai cho HS 2 Các nghiên cứu của khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP HCM: - Hoàng Thị Kiều Oanh (2006), “Xây dựng ý thức phòng tránh thiên tai cho học sinh trung học thông qua phương pháp dạy học dựa trên dự án- PBL” - Nguyễn Thị Hồng Trang (2011), “Nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó với thiên tai cho học sinh thông qua môn Địa lí ở trường phổ thông Trên thế giới: Nhiều nước trên thế giới,... tri thức của nhiều môn học tạo nên môn học mới Quan điểm tích hợp và phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đã được giáo viên tiếp nhận nhưng ở mức độ thấp Phần lớn giáo viên lựa chọn mức độ tích hợp “liên môn hoặc tích hợp nội môn” Các bài dạy theo hướng tích hợp sẽ làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với sự phát triển của cộng đồng Những nội dung dạy học sinh nhỏ tuổi theo các chủ... loại thiên tai nguyên phát dẫn tới thiên tai thứ phát - Tính tương quan của thiên tai ở các khu vực khác nhau: Thiên tai ở khu vực này thường là nhân tố gây ra nhiều thiên tai của một khu vực khác - Tính tương quan giữa thiên tai chậm và thiên tai đột xuất: Có một số thiên tai diễn ra khá chậm chạp nhưng lại là nhân tố quan trọng làm tăng thêm số lần và cường độ của thiên tai đột xuất - Tính tương quan ... chương 41 CHƯƠNG 3: TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1.TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nhà trường... độ tích hợp giáo dục thiên tai qua môn địa lí bậc THCS 43 3.2.TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC THIÊN TAI QUA MÔN ĐỊA LÍ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.2.1 Nội dung tích hợp giáo dục thiên tai qua môn Địa lí bậc... Mục tiêu: Tích hợp nội dung giáo dục thiên tai cho học sinh trung học sở thông qua môn Địa lí Nội dung chính: Khảo sát thực trạng giáo dục thiên tai cho học sinh qua môn Địa lí trung học sở Nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • SUMMARY

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Giới hạn đề tài

    • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Tiến độ thực hiện

    • PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. KHÁI NIỆM

        • 1.1.1. Khái niệm về thiên tai

        • 1.1.2. Giáo dục thiên tai

        • 1.2. PHÂN LOẠI THIÊN TAI

        • 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THIÊN TAI

        • 1.4. TÍNH TƯƠNG QUAN CỦA THIÊN TAI

        • 1.5. THIÊN TAI Ở VIỆT NAM

          • 1.5.1. Lũ lụt

          • 1.5.2. Hạn hán

          • 1.5.3 Áp thấp nhiệt đới, bão

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan