Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

34 428 1
Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sánh kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chủ đề phù hợp 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo chủ đề qua hoạt động học 2.3.3 Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào hoạt động khác ngày hội, ngày lễ 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giáo án điện tử nhằm tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo đạt hiệu cao 2.3.5 Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho giáo viên học sinh 2.3.6 Phối hợp với phụ huynh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo 2.4 Hiệu sáng kiến 12 13 14 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Biển đại dương nhà khoa học gọi “Lục địa xanh”, phủ kín 70,8% bề mặt trái đất “cất giấu” kho nguyên liệu, khoáng vật khổng lồ dạng hòa tan nước, lắng đọng đáy vùi kín lòng đại dương Do có đặc thù nên nhiều vùng biển, đại dương nơi tranh chấp giới, nước lớn gần biển đại dương có sức mạnh kinh tế quân Chính vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo nhiều khu vực giới đứng trước nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng, cản trở phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia [1] Hiện nay, trước sức ép tốc độ gia tăng dân số ngày nhanh, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao bối cảnh nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt đẩy mạnh khuynh hướng tiến biển, khai thác biển, làm giàu từ biển, thường kèm phương thức khai thác thiếu tính bền vững; hoạt động khai thác chủ yếu tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế để đạt mong muốn tối đa, xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, thiếu qui hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể, với chế quản lý lỏng lẻo nhiều quốc gia giới, đặc biệt bối cảnh tác động biến đổi khí hậu với biểu gia tăng mực nước biển nhiệt độ trái đất Vấn đề khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo nhiều khu vực, quốc gia ngày đứng trước nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động “Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm biển Để giải vấn đề ô nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị ô nhiễm suy thoái nặng triển khai”.[2] Với lợi ích giá trị kinh tế, tiềm du lịch lớn từ vùng biển, hải đảo mang lại Vì vậy, thời gian qua nay, vấn đề biên giới, biển hải đảo vấn đề thời nóng thu hút quan tâm người Đặc biệt tình hình Biển Đông phức tạp nguyên nhân từ phía Trung Quốc cố áp đặt chủ quyền, tham vọng khu vực Đối với Việt Nam có diện tích cong cong hình chữ S với đường bờ biển trải dài khắp miền Tổ quốc với đảo lớn nhỏ rải rác biển mang lại giá trị kinh tế tiềm du lịch to lớn cho đất nước nên ví “rừng vàng, biển bạc” Biển, hải đảo Tổ quốc Việt Nam vấn đề lớn xã hội quan tâm Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển, hải đảo có vai trò, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết, ảnh hưởng to lớn có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Đứng trước tình hình ngày 23/3/2010 Thủ tưởng Chính phủ ban hành QĐ số 373/QĐ-TTg việc phê duyệt “ Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển bến vững biển hải đảo Việt Nam” [2] với nhận thức đội ngũ cán công chức tầng lớp nhân dân xã hội Vì vậy, bảo vệ biển đảo chủ quyền biển đảo nhiệm vụ thiêng liêng người dân Việt Nam Do đó, đưa nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình học cần thiết, cấp học phổ thông, sinh viên đại học, cao đẳng mà bậc học mầm non Việc đưa nội dung GD tài nguyên môi trường biển đảo vào chương trình GDMN bước đầu giúp trẻ nhận biết vị trí, tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam Hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam Trường mầm non trường học người, nơi phôi thai nuôi lớn lên đường học vấn Chính kiến thức mà nhà sư phạm đưa tới cho trẻ dù kiến thức, tri thức sơ đẳng, đơn giản song vô quan trọng đời đứa trẻ sau Tất hoạt động trường mầm non góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực lao động Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng, đặc biệt trẻ tuổi - lứa tuổi mà trẻ muốn khẳng định “cái tôi” giống người lớn Trẻ tuổi tò mò, khám phá vật tượng xung quanh để mở rộng nhận thức vào cấp học phổ thông Vì vậy, việc đưa giáo dục biển, hải đảo vào cấp học mầm non tạo hội cho trẻ làm quen, nhận biết biển, hải đảo Việt Nam Trên sở hình thành cho trẻ thói quen, hành vi bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Những thói quen cần phải bắt đầu hình thành từ lứa tuổi mầm non Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường, biển hải đảo trẻ tuổi mầm non, tìm tòi, học hỏi, suy nghĩ mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Nga Yên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển,hải đảo để tích hợp vào hoạt động Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt tình yêu biển, đảo; biết công lao to lớn đội ngày đêm canh giữ đất, trời, biển, đảo xa, giữ hòa bình cho quê hương, đất nước để cháu vui chơi, học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các phó hiệu trưởng, giáo viên phụ huynh, trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm Non Nga Yên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp trực quan Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp đàm thoại Phương pháp thực hành Phương pháp tuyên truyền NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta có diện tích biển khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông (cả Biển Đông gần 3,5 triệu km2), bờ biển dài 3.260 km [3] Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc biển có vai trò, vị trí quan trọng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội Vì vậy, việc giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cho trẻ mẫu giáo tuổi vô cần thiết Thực nhiệm vụ năm học hướng dẫn đạo giáo viên thực chuyên môn năm học 2016 - 2017 phòng Giáo dục đào tạo huyện Nga Sơn, chương trình giáo dục cho trẻ mẫu giáo - tuổi tiếp tục trì, củng cố, nâng cao chất lượng tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ Bản thân nhận thấy nội dung tích hợp cần thiết bối cảnh tài nguyên môi trường biển, đảo ngày cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mang tính thời cao Bộ Giáo dục Đào tạo đạo tích hợp giáo dục “Bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo” vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Với mục đích giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt lòng tự hào, tình yêu ý thức bảo vệ, giữ gìn biển, đảo quê hương; biết công lao to lớn đội ngày đêm canh giữ đất, trời, biển, đảo xa, giữ hòa bình cho quê hương, đất nước để cháu vui chơi, học tập; bước đầu hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam, hướng đến thực mục tiêu giáo dục Mầm non, phát triển nhân cách toàn diện, hài hòa trẻ Đã đến lúc cần nhìn lại vấn đề cách toàn diện khoa học để định hướng thúc đẩy công tác giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo cho trẻ mầm non cách hệ thống, thiết thực, nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết phát triển bền vững đất nước Đối với lứa tuổi mầm non, trẻ mẫu giáo – tuổi, giáo viên cần cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Từ hình thành cho trẻ thói quen, kỹ hành động hành vi phù hợp với tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Qua giúp cho trẻ hình thành thói quen, kỹ hành động hành vi phù hợp với tài nguyên, môi trường góp phần hình thành nhân cách trẻ từ nhỏ “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Tôi tin tưởng tương lai mai sau môi trường biển, hải đảo Việt Nam ngày tươi đẹp, câu nói tiếng Bác “Rừng vàng biển bạc” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi Về sở vật chất: - Nhà trường lớp học có tương đối đầy đủ loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ - Nhà trường thân tiếp thu ứng dụng nhanh chuyên đề chương trình giáo dục mầm non Đối với giáo viên: - Giáo viên dạy lớp tuổi có trình độ đạt chuẩn đặc biệt yêu nghề, mến trẻ - Tích cực học hỏi trao đổi đồng nghiệp đề tài nghiên cứu, sưu tầm loại sách báo nên tích lũy nhiều kinh nghiệm để cung cấp đáp ứng nhu cầu tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ - Nắm vững nội dung, phương pháp hướng dẫn trẻ – tuổi Đối với trẻ: - Các cháu lớp mẫu giáo tuổi (Mẫu giáo lớn) cháu khỏe mạnh, chiếm 97% kênh bình thường - Ngôn ngữ trẻ rõ ràng, chuẩn tiếng phổ thông * Khó khăn: Về sở vật chất: Đồ dùng, đồ chơi có thiếu nhiều đồ dùng đại như: Máy vi tính đồ chơi trời chưa đủ chủng loại theo yêu cầu Đối với giáo viên: Kiến thức tài nguyên môi trường biển, hải đảo giáo viên chưa sâu Tài liệu hỗ trợ dạy học vấn đề chưa thật đầy đủ Đối với trẻ: Hầu hết trẻ chưa tiếp xúc nhiều với môi trường tài nguyên biển, hải đảo nên biển hải đảo xa lạ với đa số trẻ Đối với phụ huynh: - Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục biển, hải đảo cho em nên thường " khoán trắng" cho giáo viên nhà trường - Là trường học nằm địa bàn nông thôn nên quan tâm bậc phụ huynh việc học trẻ nhiều hạn chế điều gây khó khăn cho việc phối hợp nhà trường gia đình - Một số phụ huynh nhận thức bảo vệ tài nguyên môi trường, biển đảo hạn chế (Kèm theo bảng khảo sát đầu năm phụ lục 1) Qua kết khảo sát nhận thấy trẻ có kiến thức việc bảo vệ môi trường chưa đồng đều, chất lượng chưa cao Giáo viên tổ chức tích hợp nội dung nhiều hạn chế như: Nội dung tích hợp gượng ép, hời hợt thiếu logic lượng kiến thức đưa vào tích hợp nhiều, xa lạ với trẻ, vượt nội dung Từ thực tế trên, đạo giáo viên dạy lớp tuổi để thống phương pháp đưa nhiều biện pháp thực tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho trẻ đạt hiệu 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chủ đề phù hợp Ngay từ đầu năm học bám sát kết đánh giá thực trạng thực chuyên đề năm học trước (2015 - 2016) Đúc rút nội dung làm được, chưa làm được, làm chưa có hiệu Từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nội dung chuyên đề cho phù hợp với lớp, cán giáo viên: Căn vào nội dung thống nhất, điểm mới, nội dung trọng tâm cần đạo, điểm yếu, hiệu chưa cao Do đó, người xây dựng kế hoạch chuyên đề cần phải nắm vững nội dung trọng tâm để xây dựng kế hoạch phù hợp với chủ đề Điều này, giúp giáo viên nhìn vào kế hoạch xây dựng biết chủ đề cần cung cấp cho trẻ nội dung gì? Và lựa chọn thời điểm phù hợp để tích hợp nội dung ngày Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung giáo dục lĩnh vực thực qua chủ đề hoạt động ngày Vì thế, giáo viên xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào số chủ đề hoạt động phù hợp Tôi đạo Phó hiệu trưởng, đến tổ trưởng, giáo viên lớp MG tuổi xây dựng kế hoạch thực cụ thể là: * Kế hoạch thực chủ đề: Chủ đề Nghề nghiệp Nội dung tích hợp * Tên gọi, công cụ, sản phẩm ý nghĩa số nghề – Nghề nuôi hải sản – Nghề đánh bắt hải sản – Chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh – Nghề làm muối; - Nghề đội * Một số nguyên nhân gây ô nhiễm MT biển, hải đảo - Do người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tuỳ tiện, khai thác loài rong, tảo biển mức… - Do rác thải từ hoạt động nghề đánh, bắt cá, nuôi tôm, cá, chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh không xử lý đổ thẳng biển * Quan tâm đến bảo vệ môi trường Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng”, “sai”, “tốt” “xấu” * Ý thức, hành vi giữ gìn bãi biển, nước biển sạch, lành Quê hương, * Nhận biết biển, hải đảo Việt Nam đất nước – Tên gọi, vị trí địa lí vài đặc điểm bật số vùng biển tiếng VN * Ích lợi biển, hải đảo – Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho người – Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho người – Khu du lịch tiếng để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát – Phát triển nghề – Giao thông biển – Cung cấp nguồn lượng – Cung cấp mỏ dầu * Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển,hải đảo * Kế hoạch thực hoạt động ngày: Hoạt động KPKH: Trò chuyện nghề làm muối;đánh bắt hải sản biển; nuôi cá, tôm; chế biến hải sản, nghề đánh bắt hải sản biển; bảo vệ biển đảo Trò chơi: Xếp tranh quy trình làm muối Đọc thơ – Trò chuyện đội Hải quân Trò chơi chọn hình ảnh sai (hành động bảo vệ môi trường biển) Trò chuyện nghề đánh bắt nuôi thuỷ sản Khám phá khoa học: Nhận biết biển, đảo Việt Nam Khám phá khoa học: Du lịch biển Việt Nam; Khám phá khoa học: Trò chuyện môi trường biển bị ô nhiễm Khám phá khoa học: Xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mô hình) biển, đảo Việt Nam Hoạt động Âm nhạc : Nghe, hát, múa, vận động theo nhạc hát biển, đảo quê hương Tô màu, làm sách tranh du lịch biển quê em HĐ ngày Hoạt động tích hợp HĐ thời - GV trò chuyện với trẻ cho trẻ xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mô gian đón, trả hình) biển, đảo Việt Nam trẻ - GV cho trẻ xem tranh, ảnh biển, đảo, hải đảo Việt Nam - GV tổ chức cho trẻ đọc lại thơ : Hải quân, biển - GV tổ chức cho trẻ xem tranh người dạo bờ biển, tham gia nhặt rác bờ biển Hoạt động học - HĐ âm nhạc : Nghe, hát, múa, vận động theo nhạc hát biển, đảo quê hương - Khám phá khoa học : + Nghề làm muối ; Nghề nuôi tôm, cua, cá ; Chế biến hải sản thành nước mắm tôm, cá đông lạnh + Du lịch biển Việt Nam - Phát triển ngôn ngữ: + Trò chuyện môi trường biển, đảo + Xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mô hình) Đảo Trường Sa + Kể chuyện, đọc thơ, ca dao biển, đảo, hải đảo Việt Nam, Trường Sa, Hoàng sa - Tạo hình : + Làm thuyền buồm (Phương tiện giao thông không tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển) + Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, ảnh giao thông biển, đảo Chơi, hoạt - Xem tranh, ảnh, mô hình biển, đảo động góc - Trò chơi: chọn hành động bảo vệ môi trường biển; ”xếp tranh quy trình làm muối”; “Tai tinh” ”phân biệt âm biển’ - Vẽ, tô màu, cắt dán tranh, ảnh phương tiện giao thông biển “Chọn động vật, thực vật có biển” - Làm sách tranh (cắt, dán trảnh ảnh) biển, đảo Việt Nam - Làm đồ chơi từ vỏ ốc, sò biển Chơi, hoạt - Tạo thảm cỏ, vườn hoa bãi biển động trời - Ghép hình vật biển từ vỏ sò, ốc Chơi với cát, nước, sỏi - Chơi với vỏ ốc, vỏ sò biển - Chơi trò chơi : “Tạo sóng biển tay” Hoạt động - Làm đồ chơi từ vỏ ốc, sò biển chiều - Làm sách tranh (cắt, dán trảnh ảnh) biển, đảo Việt Nam - Hát, múa, vận động theo nhạc hát biển, đảo quê hương Trên vài ví dụ mà đạo giáo viên MG tuổi trình xây dựng kế hoạch thực nội dung chủ đề hoạt động ngày có lồng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Từ đó, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề đặc điểm trẻ lớp phụ trách Sao cho thời điểm diễn hoạt động, giáo viên có ý thức lồng ghép hoạt động có nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cách hợp lý, tự nhiên nhằm giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen kĩ sống tích cực, thể tình yêu với biển đảo, yêu quê hương đất nước 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo chủ đề qua hoạt động học Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động học, nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho thân trẻ nói riêng người nói chung Từ trẻ có thói quen, hành vi ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo phù hợp với lứa tuổi, biết cách sống tích cực để đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ Vì vậy, tổ chức hoạt động theo chủ đề yêu cầu giáo viên phải xác định rõ mục đích hoạt động nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ thái độ tài nguyên môi trường biển, hải đảo nhằm hình thành trẻ nhân cách người tốt, có ý thức cải thiện thực trạng tài nguyên môi trường biển, hải đảo tương lai để giảm thiểu suy thoái ô nhiễm môi trường biển vùng ven biển, cần trọng phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm biển kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên; tăng cường bảo tồn Đa dạng sinh học, trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Muốn làm tốt điều đó, trước tiên giáo viên phải tìm hiểu quan sát số hoạt động học chơi có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường biển, hải đảo lớp tiến hành khảo sát để biết hiểu biết ý thức trẻ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Với hoạt động học hoạt động giáo dục theo năm lĩnh vực, có nội dung đề tài cụ thể rõ ràng chủ đề, nên lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo giáo viên cần phải lựa chọn đề tài phù hợp với nội dung hoạt động Khi lồng ghép đề tài cần phải gần gũi thực tế với đề tài hoạt động, phải đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng lồng ghép vào hoạt động học hay phần hoạt động học cho phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể + Hoạt động “Khám phá khoa học”: giáo viên lồng ghép vào chủ đề “Trường lớp mầm non; Gia đình; Bản thân…” đề lồng ghép xen kẽ vào phần nhỏ hoạt động sau: - Chủ đề “Bản thân” với đề tài “Bé khỏe bé ngoan” giáo viên lồng ghép vào hoạt động quan sát trải nghiệm với nhu cầu để trẻ lớn lên khỏe mạnh trẻ ăn uống đầy đủ chất vệ sinh sẽ, trẻ biết ăn nhiều hải sản có từ biển, tắm biển cho thể khỏe mạnh Qua giáo dục trẻ biết nguồn tài nguyên có nhiều từ biển hải sản, biết giữ vệ sinh môi trường biển tắm biển Chẳng hạn như: Trong trò chuyện với trẻ, giáo viên đưa tình giả định: Điều xảy môi trường biển, đảo bị ô nhiễm ngày nặng? Khi biển chơi thấy có nhiều rác làm gì? Nếu thấy bạn nhỏ vứt rác biển, nói với bạn Trên sở câu trả lời trẻ, giáo viên trò chuyện giải thích để trẻ hiểu cần tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Vì biển, hải đảo sạch, đẹp không bị ô nhiễm, người đến nhiều khu du lịch để tham quan, nghỉ ngơi, tắm mát mà không sợ bị bẩn, loại động thực vật biển không bị chết mà sinh sôi, phát triển cung cấp nhiều thức ăn dưỡng chất nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người - Chủ đề “Quê hương – Đất nước – Bác Hồ” với đề tài KPXH “Du lịch biển Việt Nam”: Cho trẻ quan sát hình ảnh bãi biển, nguồn nước thải đổ trực tiếp biển loài tôm, cua, cá, rặng san hô, rong biển, … bị tàn phá ô nhiễm biển Cho trẻ nhận biết số nguyên nhân gây ô nhiễm/làm ảnh hưởng biển, hải đảo qua hinh ảnh minh hoạ để trẻ hiểu số nguyên nhân người làm ý thức bảo vệ môi trường biển, hải đảo như: Do rác thải: Rác thải người dân địa phương người du lịch xả bãi biển xả xuống biển, rác thải khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt người dân không xử lý đổ thẳng biển Do chặt phá cây: người chặt phá trồng ven biển Do tràn dầu: Tàu bè lại biển làm tràn dầu, vụ chìm tàu, đắm tàu bão, lốc (Hình ảnh minh hoạ kèm theo phụ lục 2) Từ hình ảnh giáo viên thảo luận, trò chuyện gợi hỏi trẻ sao? Hỏi trẻ làm để biển không bị ô nhiễm trở nên đẹp Từ tổ chức cho trẻ trò chơi gạch bỏ hành vi sai với tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Hoạt động “Làm quen chữ cái” với đề tài “Làm quen chữ b – d – đ” Ở phần trò chuyện cho trẻ xem băng hình đội ngư dân đón tết đảo, có đầy đủ loại bánh mứt, dưa hấu, cành đào,… làm với nguyên liệu từ đất liền gởi ra, đặc biệt có dưa hấu loại có từ biển đảo Từ giáo dục trẻ biết tình yêu thương đoàn kết dân tộc Việt Nam hướng bà ngư dân đội làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển – hải đảo thiêng liêng Tổ quốc - Qua phần trò chuyện đưa hình ảnh có băng từ “bộ đội ngư dân đón tết” trẻ làm quen chữ b – d – đ; từ hình ảnh “bánh mứt, cành đào, dưa hấu, bánh chưng, bánh tét…” đưa vào phần trò chơi giúp trẻ ghi nhớ chữ vừa học + “Hoạt động tạo hình” chủ đề “Phương tiện quy định giao thông đường thủy” với đề tài “Xé dán thuyền biển” cho trẻ xem hình ảnh tàu thuyền biển cho trẻ quan sát nhận xét câu hỏi như: - Con thấy có loại tàu thuyền nào? Ngoài biết phương tiện giao thông lưu thông biển? Tàu thuyền qua lại biển để làm gì? Tàu thuyền phương tiện giao thông đường gì? Khi tham gia phương tiện phải làm gì? Vì sao? - Từ giáo dục cho trẻ biết tàu thuyền phương tiện giao thông đường thủy đặc biệt quan trọng để khai thác nguồn tài nguyên biển, để bảo vệ biển đảo, để tàu thuyền nước nước khác qua lại trao đổi hàng hóa du lịch phương tiện giao thông đường thủy Kết quả: Qua thời gian áp dụng biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào hoạt động học cho trẻ, nhận thấy hầu hết cháu tuổi có tiến nhiều kiến thức, kỹ thái độ việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Cụ thể, trẻ biết kể tên số bãi biển, đảo tiếng Việt Nam, biết nguồn tài nguyên động thực vật khoáng sản có từ biển, biết tàu thuyền phương tiện giao thông đường thủy có tầm quan đặc biệt phát triển đất nước, trẻ biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển, hải đảo phân biệt tốt hành vi sai tài nguyên môi trường biển, hải đảo 2.3.3 Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào hoạt động khác ngày hội, ngày lễ Trước giáo viên tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Tôi đạo giáo viên cho trẻ xem hình ảnh hoạt động văn hóa, văn nghệ với chủ đề biển, đảo thể đậm nét qua hoạt động tuần lễ biển hải đảo Việt Nam, Lễ hội Festival Biển; Cuộc thi “Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam”; tuyên truyền biển, đảo quê hương lứa tuổi măng non; trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” Chính từ đầu năm học nhà trường triển khai nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển hải đảo đến giáo viên Hơn nhà trường vẽ tranh, lớp trang trí khung cảnh sư phạm mang nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển hải đảo, điều giúp trẻ dẽ dàng tiếp cận Đối với hoạt động khác ngày hội ngày lễ thường cho trẻ đóng kịch, hát múa có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Trẻ hứng thú hòa vào nhân vật Các ngày lễ, hội dịp để giáo dục trẻ thông qua hoạt động tập thể * Đới với hoạt động khác Các hoạt động giáo dục trẻ diễn ngày trường mầm non đón trẻ đến trả trẻ với gia đình Trong thời điểm diễn hoạt động, đạo giáo viên lồng ghép hoạt động có nội dung giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo cách hợp lý, tự nhiên trẻ + Hoạt động đón trẻ - trò chuyện: Hàng ngày vào đón trẻ cho trẻ chơi tự chọn, đạo nhắc nhở giáo viên nên dựa vào điều kiện thực tế lớp, kế hoạch hoạt động ngày theo chủ đề để lựa chọn nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển – hải đảo để lồng ghép cho phù hợp Với chủ đề “Trường lớp mầm non”, giáo viên cho trẻ xem hình ảnh trường đảo, cho trẻ nhận xét hình ảnh, cung cấp cho trẻ biết trường đảo nhỏ, có đồ chơi, đồ dùng cho bạn hoạt động Từ giáo viên cho trẻ vẽ tái tạo tranh trường đảo; Hay cô cho trẻ đóng vai làm cô nuôi dưỡng chế biến ăn từ hải sản trò chuyện trẻ Ở chủ đề “Gia đình” giáo viên trò chuyện trẻ kỳ nghỉ mát hay du lịch gia đình trẻ đâu? Khi chơi biển phải nào? giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường biển, hải đảo gia đình du lịch Chủ đề “Một số nghề” giáo viên trò chuyện trẻ sử dụng sản phẩm có từ biển muối, nước mắm, hải sản… phải biết quý trọng nguồn thực phẩm có từ tài nguyên biể, hải đảo Trò chuyện “Chú đội Hải quân”, tìm hiểu công việc bảo vệ vùng biển, hải đảo thiêng liêng Tổ quốc Từ đó, giáo dục trẻ yêu quya, kính trọng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài nguyên môi trường biển vấn đề số giải pháp - Ths.Nguyễn Văn Huy -Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường [2] QĐ số 373/QĐ - TTg việc phê duyệt “ Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển bến vững biển hải đảo Việt Nam” [3] Khái quát biển, đảo Việt Nam - Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNH KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Liên Chức vụ đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Yên TT 1 Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường trường Mầm non Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường trường Mầm non Một số giải pháp đạo thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường Mầm non Nga Yên Một số giải pháp đạo thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường Mầm non Nga Yên Một số biện pháp đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Nga Yên Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Kết đánh giá xếp loại (A,B C) Năm học đánh giá xếp loại PGD&ĐT A 2010-2011 SGD&ĐT C 2010-2011 PGD&ĐT A 2013-2014 SGD&ĐT B 2013-2014 PGD&ĐT A 2016-2017 21 Phụ lục 1: Các bảng khảo sát 1.Kết thực trạng ban đầu qua khảo sát: (thời điểm từ tháng năm học 20162017) Bảng 1: Kết đánh giá xếp loại giáo viên dạy lớp Mẫu giáo – tuổi ST T Tổng số Nội dung Điều kiện thực Nội dung, phương pháp tổ chức thực Hình thức tổ chức thực Biết tên số bãi biển, đảo tiếng nước ta Biết tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo nhẹ nhàng, hợp lý, logic chủ đề, hoạt động cô T % K % TB % Y 25 50 50 50 25 25 50 25 25 50 50 % 0 Bảng 2: a) Bảng khảo sát chi tiết kết trẻ T T Họ tên Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp Đạt 10 11 12 13 Mai Đức Minh Mai Phi Hiếu Nguyễn Hải Bình Phạm Phương Vi Phạm Lan Anh Nguyễn Tiến Đạt Ng Mạnh Hưng Ng.Thanh Phong Ng Linh Nga Mai Ngọc Ánh Phạm Yến Linh Phạm Khánh Linh Mai Thị Khánh Hà Chưa đạt Nhận biết số vùng biển hải đảo Việt Nam Biết số Biết lợi nguyên ích nhân gây biển ô nhiễm/ hải đảo làm ảnh mang lại hưởng biển, hải đảo Đạt Đạt X Chưa đạt X X X X X X X X Chưa đạt Đạt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Đạt X X Chưa đạt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Biết tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Chưa đạt X X X X X Đạt X X X Chưa đạt Phân biệt hành động – sai môi trường biển hải đảo X X X 22 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Mai Thu Phương Mai Lan Phương Phạm Hữu Tình Nguyễn Duy Hưng Mai Thị Hằng Trịnh Thu Thảo Mai Quốc Anh Mai Ánh Huyền Mai Thị Nga Mai Như Khánh Mai Hữu Phú Mai Khắc Đức Ng Thùy Dương Nguyễn Lan Anh Trần Đại Long Nguyễn Thị A Na Mai Nhữ T Đạt Mai Ánh Ngọc Mai Phương Linh Hoàng Đức Anh MaiHuyền Diệu Phạm Thành Phú Mai Viết Bình Bùi Thu Hoài PhạmThùy Linh Mai Phương Anh Nguyễn Thu Hiền Phạm Thùy Dương Trương Thanh Tâm X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 54 Phạm Hồng Hạnh 55 Mai Văn Quân Mai Hồng Ngọc 56 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 53 X X Mai Sĩ Hải Mai Thị Lan Anh Mai Đức Anh Mai Trần Yến Vi Nguyễn Văn Dự Phạm Ngọc Quý Phạm Gia Bảo Ng.Ngọc Diệp 52 X X 46 51 X X X 50 X X Ng Hoàng Phúc 49 X X 45 48 X X 44 47 X X X MaiThu Phương Mai Quỳnh Anh 43 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 23 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Vũ Hoàng Anh Mai Thảo Nhi Mai Anh Đức Phạm Minh Quân Mai Phi Tiến Anh Mai Phương Thảo Ng Thanh Bình Nguyễn Võ Đăng Nguyễn Hải Nam Ng Khánh Huyền Ng Minh Thắng Phạm Đăng Quang Mai Thị Kim Chi Mai Thùy Dương X X X X X X X X X X X X X X X Mai Thu Huệ Mai Phương Vi Ng Hữu Hùng Hà Văn Hưng Tổng cộng: Tỷ lệ% X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 50 24 55 19 57 17 57 17 40 34 42 32 67.5 32.5 74.3 25.7 77 23 77 23 54 46 57.5 43.2 X X X b) Bảng khảo sát chất lượng trẻ: 74 cháu TT Nội dung tiêu chí khảo sát Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp Nhận biết số vùng biển hải đảo Việt Nam Biết lợi ích biển hải đảo mang lại Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm/ làm ảnh hưởng biển, hải đảo Phân biệt hành động – sai môi trường biển hải đảo Biết tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Đạt Số Tỷ lệ lượng % Chưa đạt Số Tỷ lệ lượng % 50 67.5 24 32.5 55 74 19 25.7 57 77 17 23 57 77 17 23 40 54 34 46 42 56.7 32 43.3 24 Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.2 (Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo chủ đề qua hoạt động học) Hình ảnh minh hoạ môi trường biển bị ô nhiễm Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.3 ( hoạt động trời tổ chức buổi lao động, vệ sinh cá nhân) 25 HHình ảnh1: Ảnh minh họa cô cháu tuổi chăm sóc xanh, vườn rau 26 Hình ảnh 2: Tranh bé lớp – tuổi làm “Ngày hội tạo hình” Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.4 (Chỉ đạo giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giáo án điện tử nhằm tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo đạt hiệu cao) Hình ảnh 1: Thiết kế giáo án điện tử trình chiếu power point 27 Hình ảnh 2: Dạy học giáo án điện tử trình chiếu power point Phụ lục 5: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.5 (Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho giáo viên học sinh) 28 Hình ảnh minh họa trẻ chơi trò chơi thả thuyền giấy Phụ lục 6: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.6 (Phối hợp với phụ huynh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo) Hình ảnh gia đình vui tắm biển Hình ảnh trẻ thả diều, vui chơi bãi biển 29 Hình ảnh trẻ nhặt rác bãi biển 30 Hình ảnh đoàn niên tình nguyện nhặt rác bẩn bãi biển Phụ lục 7: Các bảng khảo sát Bảng khảo sát kết cuối năm: (thời điểm từ tháng năm học 2016-2017) Bảng 1: Kết đánh giá xếp loại giáo viên dạy lớp Mẫu giáo – tuổi STT T T Điều kiện thực Nội dung, phương pháp tổ chức thực Hình thức tổ chức thực Biết tên số bãi biển, đảo tiếng nước ta Biết tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo nhẹ nhàng, hợp lý, logic chủ đề, hoạt động cô Mai Đức Minh Mai Phi Hiếu Nguyễn Hải Bình Phạm Phương Vi Phạm Lan Anh Nguyễn Tiến Đạt Ng Mạnh Hưng Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt T B % Y % 0 0 0 0 0 T % K % 3 75 75 1 25 25 4 100 100 100 Bảng 2: Khảo sát chất lượng trẻ: 74 cháu a) Bảng khảo sát chi tiết kết trẻ Họ tên Biết giữ Nhận gìn trật tự biết Biết lợi vệ sinh số vùng ích công biển biển cộng, vệ hải đảo hải đảo sinh Việt mang lại trường Nam lớp Đạt Tổng số Nội dung Chưa đạt Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm/ làm ảnh hưởng biển, hải đảo Đạt Chưa đạt Phân biệt hành động – sai môi trường biển hải đảo Đạt Chưa đạt Biết tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Đạt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Chưa đạt 31 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Ng.Thanh Phong Ng Linh Nga Mai Ngọc Ánh Phạm Yến Linh Phạm Khánh Linh Mai Thị Khánh Hà Mai Thu Phương Mai Lan Phương Phạm Hữu Tình Nguyễn Duy Hưng Mai Thị Hằng Trịnh Thu Thảo Mai Quốc Anh Mai Ánh Huyền Mai Thị Nga Mai Như Khánh Mai Hữu Phú Mai Khắc Đức Ng Thùy Dương Nguyễn Lan Anh Trần Đại Long Nguyễn Thị A Na Mai Nhữ T Đạt Mai Ánh Ngọc Mai Phương Linh Hoàng Đức Anh MaiHuyền Diệu Phạm Thành Phú Mai Viết Bình Bùi Thu Hoài PhạmThùy Linh Mai Phương Anh Nguyễn Thu Hiền X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Phạm Thùy Dương Trương Thanh Tâm X X X X X X X X X X X X X X X X X X 44 MaiThu PHương Mai Quỳnh Anh X X X X X X 45 Ng Hoàng Phúc X X X X X X 46 Mai Sĩ Hải Mai Thị Lan Anh Mai Đức Anh Mai Trần Yến Vi Nguyễn Văn Dự Phạm Ngọc Quý X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X x X X X X X X X X X 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 47 48 49 50 51 X X X X 32 X X X X X X 53 Phạm Gia Bảo Ng.Ngọc Diệp X X X X X X 54 Phạm Hồng Hạnh X X X X X X Mai Văn Quân Mai Hồng Ngọc Vũ Hoàng Anh Mai Thảo Nhi Mai Anh Đức Phạm Minh Quân Mai Phi Tiến Anh Mai Phương Thảo Ng Thanh Bình Nguyễn Võ Đăng Nguyễn Hải Nam Ng Khánh Huyền Ng Minh Thắng Phạm Đăng Quang Mai Thị Kim Chi Mai Thùy Dương X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Mai Thu Huệ Mai Phương Vi Ng Hữu Hùng Hà Văn Hưng Tổng cộng: Tỷ lệ% X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 70 68 94.6 5.4 91.9 52 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 8.4 71 95.9 4.1 74 74 72 100 100 97.3 2.7 b) Bảng khảo sát chất lượng trẻ: 74 cháu TT Nội dung tiêu chí khảo sát Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp Nhận biết số vùng biển hải đảo Việt Nam Đạt Số Tỷ lệ lượng % Chưa đạt Số Tỷ lệ lượng % 70 94,6 5,4 68 91,9 8,4 Biết lợi ích biển hải đảo mang lại 71 95,9 4,1 Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm/ làm ảnh hưởng biển, hải đảo 74 100 0 33 Phân biệt hành động – sai môi trường biển hải đảo Biết tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo 74 100 0 72 97,3 2,7 34 ... tuổi mầm non, tìm tòi, học hỏi, suy nghĩ mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu. .. ghép giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động học, nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho thân trẻ. .. hoạt động ngày Vì thế, giáo viên xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào số chủ đề hoạt động phù hợp Tôi đạo Phó hiệu trưởng, đến tổ trưởng, giáo viên

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:00

Hình ảnh liên quan

Trò chơi chọn hình ảnh đúng sai (hành động bảo vệ môi trường biển).  - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

r.

ò chơi chọn hình ảnh đúng sai (hành động bảo vệ môi trường biển). Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Xem phim tài liệu (tranh, ảnh, mô hình) về Đảo Trường Sa.     + Kể chuyện, đọc thơ, ca dao về biển, đảo, hải đảo Việt Nam,  Trường Sa, Hoàng sa - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

em.

phim tài liệu (tranh, ảnh, mô hình) về Đảo Trường Sa. + Kể chuyện, đọc thơ, ca dao về biển, đảo, hải đảo Việt Nam, Trường Sa, Hoàng sa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Phụ lục 1: Các bảng khảo sát - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

h.

ụ lục 1: Các bảng khảo sát Xem tại trang 22 của tài liệu.
57 Vũ Hoàng Anh X - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

57.

Vũ Hoàng Anh X Xem tại trang 24 của tài liệu.
b) Bảng khảo sát chất lượng trên trẻ: 74 cháu - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

b.

Bảng khảo sát chất lượng trên trẻ: 74 cháu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.2 (Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hảiđảo trong các chủ đề qua hoạt động học)                                                                   - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

h.

ụ lục 2: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.2 (Chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hảiđảo trong các chủ đề qua hoạt động học) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh minh hoạ môi trường biển bị ô nhiễm - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh minh hoạ môi trường biển bị ô nhiễm Xem tại trang 25 của tài liệu.
HHình ảnh1: Ảnh minh họa cô và các cháu 5 tuổi chăm sóc cây xanh, vườn rau - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh1: Ảnh minh họa cô và các cháu 5 tuổi chăm sóc cây xanh, vườn rau Xem tại trang 26 của tài liệu.
Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.4 (Chỉ đạo giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giáo án điện tử nhằm tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đạt hiệu quả cao) - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

h.

ụ lục 4: Hình ảnh minh họa giải pháp 2.3.4 (Chỉ đạo giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giáo án điện tử nhằm tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đạt hiệu quả cao) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình ảnh 2: Tranh các bé lớp –6 tuổi làm trong “Ngày hội tạo hình” - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh 2: Tranh các bé lớp –6 tuổi làm trong “Ngày hội tạo hình” Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình ảnh 2: Dạy học giáo án điện tử bằng trình chiếu power point - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh 2: Dạy học giáo án điện tử bằng trình chiếu power point Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình ảnh minh họa trẻ chơi trò chơi thả thuyền giấy - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh minh họa trẻ chơi trò chơi thả thuyền giấy Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình ảnh trẻ nhặt rác trên bãi biển - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh trẻ nhặt rác trên bãi biển Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng khảo sát kết quả cuối năm: (thời điểm từ tháng 4 năm học 2016-2017) - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

Bảng kh.

ảo sát kết quả cuối năm: (thời điểm từ tháng 4 năm học 2016-2017) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình ảnh đoàn thanh niên tình nguyện nhặt rác bẩn trên bãi biển  Phụ lục 7: Các bảng khảo sát  - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

nh.

ảnh đoàn thanh niên tình nguyện nhặt rác bẩn trên bãi biển Phụ lục 7: Các bảng khảo sát Xem tại trang 31 của tài liệu.
b) Bảng khảo sát chất lượng trên trẻ: 74 cháu - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

b.

Bảng khảo sát chất lượng trên trẻ: 74 cháu Xem tại trang 33 của tài liệu.
52 Phạm Gia Bảo X - Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho độ tuổi trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga yên

52.

Phạm Gia Bảo X Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan