1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI học THÁI NGUYÊN

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Cây Cam Đường Canh Tại Xã Mường Thải, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La
Tác giả Nguyễn Thị Tiên
Người hướng dẫn TS. Bùi Đình Hòa
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TIÊN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM ĐƯỜNG CANH TẠI XÃ MƯỜNG THẢI, HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT&PTNT Khóa : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TIÊN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM ĐƯỜNG CANH TẠI XÃ MƯỜNG THẢI, HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : Kinh tế nông nghiệp - N02 Khoa : KT&PTNT Khóa : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Đình Hịa Thái Nguyên, năm 2018 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo: Bùi Đình Hịa Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí Phan Q Dương trưởng Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù n, Chun viên Hà Thị Liệu phịng Nơng nghiệp & PTNT Phù Yên anh chị Phịng Nơng nghiệp & PTNT thời gian tơi thực tập Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới hộ trồng cam Văn Yên, Phúc Yên, cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu, giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian tơi làm việc địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi cố gắng nhiều Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Tiên download by : skknchat@gmail.com ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình tiêu thụ cam năm 2015 số nước giới 14 Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ số loại cam, quýt Việt Nam 14 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Mường Thải từ năm 2015 - 2017 27 Bảng 4.2: Diện tích số trồng chủ yếu xã giai đoạn 2015 - 2017 32 Bảng 4.3: Diện tích đất trồng cam xã Mường Thải 33 giai đoạn 2015 – 2017 33 Bảng 4.4 : Năng suất cam Đường Canh địa bàn xã Mường Thải giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 4.5: Một số thông tin chung hộ điều tra 39 Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra năm 2017 40 Bảng 4.7: Tình hình sản xuất cam Canh hộ điều tra giai đoạn 2015 2017 41 Bảng 4.8: Chi phí sản xuất cam Canh kinh doanh hộ điều tra 43 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế sản xuất cam Canh phân theo nhóm hộ điều tra năm 2017 45 Bảng 4.10: Chi phí cho trồng cam Vinh 46 Bảng 4.11: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất cam Canh với cam Vinh tính 1ha 47 download by : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 4.1: Tiêu thụ cam Canh xã Mường Thải 37 download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn HQKT Hiệu kinh tế KH Kế hoạch KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định NN & NT Nông nghiệp Nông thôn NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khóa luận PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học hiệu kinh tế 2.1.1 Các khái niệm hiệu kinh tế số quan điểm 2.2 Khái niệm giá trị dinh dưỡng cam Đường canh 2.2.1 Khái niệm cam Đường canh 2.2.2 Giá trị dinh dưỡng cam 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng nâng cao HQKT sản xuất cam Đường canh 10 2.3.1 Các nhân tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái mơi trường 10 2.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 11 2.3.2.1 Thị trường tiêu thụ 11 2.3.2.2 Giá 12 download by : skknchat@gmail.com vi 2.3.2.3 Vốn 12 2.3.2.4 Lao động 13 2.4 Tình hình tiêu thụ cam giới Việt nam 13 2.4.1 Tình hình tiêu thụ cam giới 13 2.4.2 Tình hình tiêu thụ số loại cam, quýt nước 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 18 3.4.3 Phương pháp phân tích 18 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 19 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình kết sản xuất hộ 19 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam đường canh 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 22 4.1 Đặc điểm tự nhiên xã Mường Thải 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình 23 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 24 4.1.1.4.Đất đai 25 4.1.1.5 Cảnh quan môi trường 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, số dân lao động xã Mường Thải 28 download by : skknchat@gmail.com vii 4.1.2.1 Điều kiện sở hạ tầng - kinh tế xã hội xã Mường Thải 28 4.1.2.2.Tình hình phát triển kinh tế 31 4.2 Thực trạng sản xuất cam Đường canh xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 32 4.2.1 Khái quát diện tích, suất cam Đường canh xã Mường Thải, 32 4.2.2 Tình hình sử dụng giống cơng nghệ sản xuất 35 4.2.3.Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc thu hái 36 4.2.4 Bảo quản sau thu hoạch 37 4.2.5 Tình hình tiêu thụ 37 4.2.6 Hình thức tổ chức sản xuất 38 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế cam đường canh theo kết điều tra 38 4.3.1 Tình hình sản xuất chung hộ 38 4.3.2 Hiệu kinh tế từ sản xuất cam Canh hộ 42 4.3.2.1 Xác định chi phí 42 4.3.2.2 Kết hiệu kinh tế cho 1ha trồng cam xã Mường Thải năm 2017 45 4.3.2.3 So sánh HQKT cam Canh với loại cam Vinh xã Mường Thải 46 4.3.2.4 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất cam Canh hộ 49 4.4 Hiệu xã hội môi trường sản xuất cam Canh xã Mường Thải 49 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cam Canh xã Mường Thải 50 4.6 Những thuận lợi khó khăn sản xuất cam Canh xã Mường Thải 53 4.6.1 Thuận lợi 53 4.6.2 Khó khăn 53 4.7 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cam Đường Canh 54 download by : skknchat@gmail.com viii 4.7.1 Giải pháp kỹ thuật 54 4.7.2 Giải pháp thị trường 55 4.7.3 Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu 56 4.7.4 Giải pháp chế biến sản phẩm 56 4.7.5 Giải pháp vốn 56 4.7.6 Giải pháp khuyến nông 56 4.7.7 Giải pháp sách Nhà nước 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2.1 Đối với nhà nước 59 5.2.2 Đối với huyện Phù Yên 60 5.1.3 Đối với xã Mường Thải 61 5.1.4 Đối với hội nông dân trồng cam Canh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 download by : skknchat@gmail.com 49 Qua so sánh hai trồng sản xuất hộ điều tra ta thấy cam Canh trồng đem lại hiệu kinh tế cao so với cam Vinh giá trị sản xuất, lợi nhuận thâm canh đơn vị diện tích điều kiện tự nhiên, suất bình quân cam Canh thấp đổi lại cam Canh trồng đem lại hiệu cao mà điều kiện đất, khí hậu phù hợp hơn, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình 4.3.2.4 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất cam Canh hộ - Gặp khó khăn vốn đầu tư nên đầu tư cho trình sản xuất thấp dẫn đến thâm canh chưa quy trình kỹ thuật đẫn đến thu không chất lượng - Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp người dân có nhận thức ứng dụng kỹ thuật, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - Một số hộ nông hộ nông dân chưa thực tập chung canh tác loại trồng chủ đạo, xen kẽ loại với - Việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cịn theo kinh nghiệm truyền thống, chưa thực quy trình để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng để ni thể - Thơng tin thị trường ít, việc nắm bắt thông tin thị trường chưa nhanh nhạy kịp thời 4.4 Hiệu xã hội môi trường sản xuất cam Canh xã Mường Thải + Đối với xã hội: Phát triển sản xuất cam góp phần giải việc làm cho người lao động chỗ nông thôn, sản phẩm tiêu thụ lưu thông thị trường tạo điều kiện thúc đẩy dịch vụ sản xuất phát triển Góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng tổ chức hàng hoá download by : skknchat@gmail.com 50 Chuyên canh sản xuất cam đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát huy lợi so sánh vùng mà tăng thu nhập hộ sản xuất Nhờ phát triển cam, mang lại thay đổi mới, diện mạo cho xã Thu nhập người dân tăng lên, nhiều hộ gia đình cảnh nghèo, chí cịn trở lên giả.Trước nơi khu vực trồng loại lương thực ngắn ngày mang lại hiệu kinh tế Từ có thu nhập từ trồng cam người nông dân sống no ấm, hạnh phúc hơn, gia đình có đến tuổi học đến trường, nhiều gia đình ni hai học chuyên nghiệp, họ mong muốn tiếp cận khoa học kỹ thuật nhiều hơn, để giúp gia đình phát triển kinh tế + Đối với môi trường: Nâng cao HQKT sản xuất, nhằm cải tạo môi trường sinh thái theo hướng phát triển môi trường sinh thái bền vững Nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng độ che phủ, giữ ẩm, cải tạo đất chống xói mịn Tăng diện tích trồng cam, khơng nâng cao hiệu kinh tế cho người dân, đồng thời tăng độ che phủ cho đất trống, đồi trọc Chống xói mịn đất chất dinh dưỡng đất sản xuất 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cam Canh xã Mường Thải * Ảnh hưởng trình độ văn hóa chủ hộ đến HQKT sản xuất cam Canh Trình độ văn hóa chủ hộ yếu tố chủ quan ảnh hưởng quan trọng đến HQKT việc trồng cam Canh nói riêng hoạt động sản xuất khác kinh tế hộ gia đình nói chung Trình độ văn hóa chủ hộ cao tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hộ tiếp cận tốt với kiến thức kỹ thuật phản ứng nhanh với thơng tin kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trình trồng download by : skknchat@gmail.com 51 cam Sự tác động rõ ràng họ tham gia vào ngành sản xuất nhiêu rủi ro * Phân tích ảnh hưởng tiếp cận khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất cam Canh Khoa học kỹ thuật: yếu tố quan trọng hàng đầu ngành sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Bất kỳ ngành sản xuất muốn phát triển mang lại hiệu kinh tế cao cần đến KHKT Khi người chủ định sử dụng lượng vốn lớn để đầu tư đồng thời họ phải nhận thức cần phải để số vốn sinh lời hay nói cách khác mang lại hiệu kinh tế cao Vì người chủ hộ quan tâm tới việc học hỏi kiến thức kỹ thuật tham gia buổi tập huấn kỹ thuật * Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến HQKT đến sản xuất cam Canh + Những thuận lợi hộ trồng cam Canh: Hệ thống giao thông đầu tư, nâng cấp với đường bê tơng liên xóm, thơn, xã Đặc biệt trồng cam Nhiều lại nằm dọc trục đường QL37, giúp cho việc thông thương buôn bán thuận lợi nhờ thương hiệu cam Mường Thải nâng cao vị Với điều kiện đất đai 100% đất đai đồi núi, khí hậu tương đối mát mẻ, lượng mưa hàng năm trung bình 1185,4mm/năm điều kiện thổ nhưỡng thích hợp cho cam Canh phát triển Nhờ vậy, cam Mường Thải có hương vị đặc trưng đạt xuất cao + Những khó khăn thách thức hộ trồng cam Canh Thị trường tiêu thụ: Hiện nay, cam Canh Mường Thải phổ biến đến huyện tỉnh Sản phẩm sau thu hoạch chủ yếu tiêu thụ huyện, tỉnh phần vận chuyển đến số huyện lân cận nhờ tư thương Do sản lượng năm thu hoạch cịn ít, mặc download by : skknchat@gmail.com 52 dù mùi vị chất lượng tốt người nông dân chưa thực ý đến việc chăm sóc nên cam Đường canh chưa đạt giá trị cao mong muốn Việc đưa cam Canh tới địa phương xa phải phụ thuộc vào sản lượng cam thu hoạch Bên cạnh thuận lợi trình sản xuất cam Canh địa bàn xã Mường Thải gặp khơng khó khăn thơng qua q trình vấn hộ nơng dân sản xuất cam Canh tơi có tổng hợp kết sau: Điều kiện tự nhiên xã Mường Thải phù hợp cho cam Canh phát triển qua thực tế cho thấy cam Canh mẫn cảm với điều kiện tự nhiên Xã Mường Thải nằm vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng mưa thường kéo dài, độ ẩm khơng khí cao gây nên bệnh, loại sâu hại rệp, nhện đỏ, sâu vẽ bùa Gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, xuất chất lượng Việc tư thương tới mua vườn mang lại trở ngại lớn người dân không chủ động khâu định thị trường, nhiều tư thương lớn liên kết với ép giá người dân Việc sản xuất cam địa phương Đảng nhà nước quan tâm: Chính sách hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ sản xuất hay cử cán khuyến nông truyền đạt kiến thức, khoa học kỹ thuật cho bà con… Chế biến: Hiện nay, sản phẩm cam Canh Mường Thải khơng có biện pháp chế biến thành sản phẩm khác mà sau thu hoạch đem bán đến người tiêu dùng sử dụng Vì diện tích cho thu hoạch nên việc thu hoạch vòng - 1,5 tháng hết Bảo quản: Trước đây, vấn đề bảo quản cam bà nông dân quan tâm, thu hoạch xong họ mang bán trực tiếp cho thương lái mang số lượng chợ bán, ngày người nơng dân hái đủ để bán ngày k có chuyện bị thối hàng tồn download by : skknchat@gmail.com 53 + Khó khăn giống kỹ thuật chăm sóc: Các giống cam cho thời gian thu hoạch sớm, có suất chất lượng cao cịn nên chưa kéo dài thời vụ thu hoạch trái Việc chăm sóc trồng cịn dựa vào kinh nghiệm nên nhiều nhiều hạn chế bất thường sâu bệnh, thời tiết + Khó khăn kết cấu hạ tầng - Thủy lợi: Đây vấn đề khó khăn xã Mường Thải, với địa hình 100% đồi núi, lượng nước khơng nhiều, chủ yếu dựa vào suối chảy qua làm nguồn nước tưới Trong giai đoạn cam hoa hình thành quả, ln cần lượng nước đủ ẩm, khơng có đủ nước tưới ảnh hưởng đến suất - Khó khăn đầu tư cho sản xuất: Qua điều tra vấn trực tiếp người dân cịn nhiều hộ nơng dân trồng cam thiếu vốn đầu tư chăm sóc, nguồn vốn tự túc họ chưa nhiều gây hạn chế việc mở rộng sản xuất 4.6 Những thuận lợi khó khăn sản xuất cam Canh xã Mường Thải 4.6.1 Thuận lợi - Quỹ đất nông nghiệp lâm nghiệp cịn lớn, có khả khai thác mở rộng thêm diện tích trồng cam tương lai - Tuy nhiều hộ bắt đầu vào trồng CAQ với hộ trồng lâu năm học hỏi trao đổi kinh nghiệm, vươn lên để xây dựng vùng chuyên CAQ - Về nguồn nhân lực, xã có nguồn lao động chỗ dồi đáp ứng chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn sản xuất cam 4.6.2 Khó khăn - Giá vật tư phục vụ sản xuất cam Canh liên tục tăng nhanh, đặc biệt phân bón, thuốc BVTV Do hạn chế đầu tư, không download by : skknchat@gmail.com 54 chăm sóc bù đắp đầy đủ chất dinh dưỡng sau thu hoạch sản phẩm nên nhanh cịi cọc thối hố giống - Cây cam Canh ln mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều hộ gia đình trở thành hộ giàu xã Chính nhiều hộ gia đình khơng ý đến điều kiện đất đai cụ thể, trồng theo phong trào, thiếu hướng dẫn nên HQKT vườn không cao - Phần lớn giống cam mà địa phương trồng hỗ trợ từ trung tâm giống trồng Một số hộ mua từ nơi khác giống chưa đảm bảo chất lượng Hiện HTX cam Phúc Yên xây dựng hệ thống vườn ươm, nhằm tạo giống cam tốt để cung cấp giống cho toàn xã, toàn huyện phù Yên - Nhận thức người lao động sản xuất hàng hoá chưa cao, chưa theo kịp với chế thị trường Lao động chủ yếu chưa qua đào tạo nên hạn chế việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thâm canh cam - Tâm lý nơng dân cịn sản xuất manh mún, không dám sản xuất tập trung sợ bị rủi ro, hộ gia đình trồng diện tích nhỏ khó khăn sản xuất, chăm sóc thu hoạch - Thị trường: cam không đủ để phục vụ cho người tiêu dùng 4.7 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cam Đường Canh 4.7.1 Giải pháp kỹ thuật Các tiến khoa học kĩ thuật có vai trị quan trọng hàng đầu, cần trọng chuyển giao ứng dụng thực tiễn vào trồng chăm sóc cam địa bàn xã Để vườn ăn có tính chất hệ sinh thái tự nhiên bình ổn, biện pháp bảo vệ thực vật có sở dự tính, dự báo phát sâu bệnh Kết hợp nhiều biện pháp phòng trừ hữu hiệu với nguyên tắc: Phịng chính, trừ có hiệu cần thiết sử dụng thuốc hóa học, tùy loại download by : skknchat@gmail.com 55 sâu bệnh mà sử dụng chủng loại thuốc có hiệu theo hướng dẫn cán khuyến nông 4.7.2 Giải pháp thị trường Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển hệ thống nông dân làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, coi trọng vai trò chợ đặc thù, tụ điểm, trung tâm thương mại Có sách mở khuyến khích thi đua sản xuất Xã cần có chiến lược marketing cụ thể, tổ chức HTX, hộ nơng dân sản xuất cần tìm hiểu thị trường để có giải pháp cụ thể xúc tiến, quảng cáo cho sản phẩm cam Canh xã Qua điều tra thực trạng cho thấy chủ yếu sản phẩm tiêu thụ qua kênh gián tiếp, cần tổ chức cho người nơng dân xã có điều kiện tiếp cận với thị trường tiêu thụ, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng tỉnh thành phố lân cận Thông qua việc giới thiệu sản phẩm mà ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm tươi xã hình thành kiến thức thị trường người dân cịn hạn chế Vì vậy, cần phải nghiên cứu thị trường đầy đủ dự báo xác, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế thích hợp để tăng khả tiếp thị hộ sản xuất cam Trên sở hiểu biết thị trường hộ tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng sách khuyến khích quy hoạch vùng dự án địa phương Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối Tăng cường hình thức liên kết, liên doanh với đối tác có kinh nghiệm truyền thống để nâng cao vị sản phẩm download by : skknchat@gmail.com 56 4.7.3 Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu Năm 2017 cam cam Canh Mường Thải Cục sở hữu trí tuệ chứng nhận thương hiệu “Cam Phù Yên”, để có thương hiệu nỗ lực lớn quyền địa phương hội cam cam Phù Yên Có thương hiệu khó, xây dựng thương hiệu cịn khó Nhận thức rõ điều quyền địa phương, hội cam người nơng dân có ý thức việc xây dựng thương hiệu, việc làm chủ yếu nâng cao mẫu mã, hàm lượng dinh dưỡng tính an tồn sản phẩm Phịng nơng nghiệp kết hợp với hội cam tích cực vận động nhân dân trồng cam theo tiêu chuẩn VIETGAP để sản xuất sản phẩm cam đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường vùng cam 4.7.4 Giải pháp chế biến sản phẩm Ngoài việc sử dụng ăn tươi, cam chế biến thành mứt, sấy khơ Vỏ quả, lá, hoa cịn làm ngun liệu cho công nghiệp chế tạo tinh dầu nhiều vị thuốc Đông y, sản phẩm kiểu chưa ý đến nhiều thị trường Sơn La Vì vậy, thời gian tới đại phương nên có nhiều sách thu hút doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đến với Sơn La để có nguồn ngun liệu dồi mà cịn nâng cao hiệu kinh tế cam người dân nơi 4.7.5 Giải pháp vốn Có thể khẳng định khơng nghành sản xuất có hiệu khơng có vốn đầu tư, trồng tiêu thụ cam vậy, để phát triển tốt cần có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho gia đình gặp khó khăn vốn Có sách trợ giá giống, vật tư, trang thiết bị ban đầu, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí đào tạo chuyển giao kĩ thuật 4.7.6 Giải pháp khuyến nông Phương pháp khuyến nông đào tạo thăm quan: Khuyến khích người nơng dân tham quan học tập kinh nghiệm từ mơ hình sản xuất cam Canh cho suất cao, chất lượng tốt download by : skknchat@gmail.com 57 Qua tiến hành tổ chức tập huấn cho nơng dân thực hành theo mơ hình sản xuất cam Canh, mục đích cuối huấn luyện nơng dân tự giải khó khăn, hạn chế trình sản xuất Trên sở chun mơn nghiệp vụ mình, cán khuyến nơng giúp nơng dân tìm giải pháp thích hợp cho sản xuất thời kì Phương pháp khuyến nơng có tham gia người nông dân: Cùng chia sẻ kiến thức, kỹ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cam Canh, từ thúc đẩy hợp tác hộ dân vươn lên làm giàu, tăng cường mối quan hệ hộ dân.Trong phương pháp khuyến nông tiếp cận nông dân bao gồm: Phương pháp cá nhân, phương pháp khuyến nơng theo nhóm, hội họp, trình diễn, hội thảo đầu bờ Tăng cường liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, cửa hàng vật tư nông nghiệp hội nông dân để người dân mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật theo phương thức trả chậm, tức hội nông dân hay tổ chức khuyến nơng đứng kí hợp đồng với cửa hàng vật tư cho nông dân mua phân bón, vật tư khác từ đầu năm thu hoạch Cam hồn trả, huy động nguồn vốn hộ tham gia sản xuất giúp 4.7.7 Giải pháp sách Nhà nước Mặc dù trồng có địa bàn xã lâu năm đặc sản, có giá trị hàng hóa cao, nhiên người dân cịn có hạn chế kĩ thuật, thâm canh trồng, khoa học kĩ thuật, thị trường Do cần có sách khuyến khích hỗ trợ tích cực cho người sản xuất Chính sách hỗ trợ tăng cường đầu tư sở hạ tầng: Chú trọng vận dụng nguồn vốn theo hướng tập trung tăng cường cho hệ thống hạ tầng như: Chợ đầu mối, giao thông, thủy lợi địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất người mua download by : skknchat@gmail.com 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu hiệu sản xuất Cam địa phương số kết luận sau: Qua điều tra tìm hiểu tình hình sản xuất Cam Canh xã Mường Thải, nhận thấy cam trồng có xu hướng phát triển rộng địa phương qua thực tế hộ dân trồng Sản xuất cam Canh mang đặc trưng sản xuất nơng nghiệp, chịu tác động nhiều yếu tố khác giống, chi phí đầu tư, kỹ thuật chăm sóc, thị trường tiêu thụ, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất, hiệu kinh tế thu từ trồng Nhìn chung điều kiện xã Mường Thải thuận lợi cho việc phát triển sản xuất cam, song cịn số khó khăn mà khơng hộ gia đình phải khắc phục mà cần phải có quan tâm từ phía Tỉnh Nhà nước Đặc biệt vấn đề tiêu thụ cam hộ nơng dân cịn vấn đề cần quan tâm, người dân chủ yếu bán cho tư thương nhà kênh tiêu thụ hộ, song họ nhận lại thấp so với giá thị trường Khi quy mô trồng cam địa phương mở rộng vấn đề giá cả, nơi tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân cần ổn định chắn như: * Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực liên kết chặt chẽ với tác nhân ảnh hưởng để hạn chế rủi thấp đến hộ trồng cam Canh, củng cố thị trường tiêu thụ nước kết hợp với công tác xúc tiến thương mại để cam Phù Yên mang xuất * Giữ vững phát triển thương hiệu cam Phù Yên cách nâng cao chất lượng, mẫu mã độ an toàn sản phẩm Đồng thời tăng cường quảng cáo tham gia hội chợ hàng hóa để giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng download by : skknchat@gmail.com 59 Về sở hạ tầng xã Mường Thải năm gần đây, phần đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất cho người dân Hệ thống đường xã đến tu sửa xong, thuận lợi cho việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Đã có hệ thống mương dẫn nước phục vụ tưới tiêu cho phần lớn diện tích sản xuất nơng nghiệp quy mơ thiết thực Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định cam Canh kinh tế chủ lực việc chuyển dịch cấu trồng xã Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển cam Canh cách cụ thể hóa giải pháp nêu để cam Canh thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Trong thời gian thực khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam đường Canh xã Mường Thải, huyện phùi Yên, tỉnh Sơn La” xã Mường Thải, tơi nhận thấy xã có nhiều lợi để phát triển cam Canh Vì vậy, để cam Canh phát triển tốt bền vững tương lai, xin đưa số kiến nghị sau: Nhà nước cần trọng việc hồn thiện chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho hộ trồng kinh doanh sản phẩm cam Canh, sách vay vốn quyền sử dụng đất Hỗ trợ vốn cho hộ nông dân, hộ áp dụng khoa học công nghệ đại, sản xuất theo hướng thâm canh Số lượng vốn cho vay phù hợp với phương án đầu tư hộ, thời gian cho vay dài với lãi suất ưu đãi Bộ Nông nghiệp PTNT thống chương trình phát triển tồn diện vùng ăn địa bàn nước Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đề án qui hoạch đạo Ban, Ngành tỉnh tạo điều kiện chế độ, sách, đầu tư vốn, chuyển download by : skknchat@gmail.com 60 giao kịp thời tiến khoa học kỹ thuật sản xuất để thực chương trình dự án nhằm phát triển sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện thực phương án chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiệp 5.2.2 Đối với huyện Phù Yên - Cùng với trạm Khuyến nông huyện công ty, doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên sản xuất cam Canh Cần có quy hoạch vùng trồng cam Canh để thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch - Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn Huyện hỗ trợ cho địa phương xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng tốt mơ hình HTX vườn ươm cua Ơng Nguyễn Văn Ngân chuyên cung cấp giống cho địa phương vùng lân cận có quản lý có cán chuyên môn Đồng thời tiến hành thực Rà sốt đánh giá cơng tác thực phát triển vùng cam Canh Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ trồng cam Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước, kết hợp với hiệp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật trồng cam đến người dân Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển cam Canh lâu dài bền vững Có kế hoạch quản lý điều hành dự án, tránh chồng chéo dự án vùng Đảm bảo dự án triển khai mang lại hiệu thực tế Đảm bảo ổn định vật tư nơng nghiệp cho người nơng dân Có sách trợ giá giống để khuyến khích nhân dân sử dụng giống tốt, bệnh Hỗ trợ cho nhân dân vay vốn đầu tư trực tiếp cho trồng, chăm sóc ,kinh doanh cam download by : skknchat@gmail.com 61 Hỗ trợ kinh phí xây dựng hồ chứa nước nhân tạo khe sườn núi hệ thống kênh mương dẫn nước vùng trồng cam nhằm tạo điều kiện nước tưới cho người trồng cam Xây dựng dự án phát triển giao thơng chung cho tồn huyện xã vùng quy hoạch trồng cam 5.1.3 Đối với xã Mường Thải Cần xác định dự án ưu tiên, động việc đưa sản phẩm tiếp cận với hội chợ triển lãm ăn quả, qua thực xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương Đối với cán khuyến nông xã cần sâu sát việc hướng dẫn người dân áp dụng kỹ thuật từ khâu chọn giống khâu tiêu thụ Tích cực kết hợp với tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp hộ trồng cam, để đưa sản phẩm cam tiếp cận thị trường địa phương ngoại tỉnh rộng, bền vững tiếp thị trường xuất 5.1.4 Đối với hội nông dân trồng cam Canh Thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại, sử dụng hợp lý an toàn thuốc bảo vệ thực vật; làm tốt công tác thu hái, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Ký cam kết sản xuất cam theo hướng vệ sinh an tồn thực phẩm để có sản phẩm đảm bảo an toàn, đảm bảo chất lượng cung cấp thị trường, giữ vững thương hiệu “Cam Phù Yên” Thực tốt khâu hạch toán giá thành cách ghi chép thu chi thường xuyên rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu - Tích cực tìm hiểu thị trường có kiến thức xác định nhu cầu thị trường - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cam Canh để từ áp dụng vào trình sản suất mang lại suất, giá thành cao - Tiến hành trồng xen canh thêm họ đậu đỗ tương, đỗ đen gừng tán cam để tăng thêm thu nhập bảo vệ đất - Tích cực học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin từ phương tiện truyền thông để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăm sóc thu hoạch cam, tiếp cận thơng tin thị trường có độ tin cậy cao download by : skknchat@gmail.com 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt 1.Trần Ngọc An (2013), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam Đường canh thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp, đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Thái Nguyên Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Nguyễn Tiến Dũng (2015), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ thành phố Cần Thơ Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Cần Thơ Trần Đình Tuấn (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT&QTKD Thái Nguyên Trần Thế Tục, số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du phía Bắc đến năm 2010 - 2020, Thơng tin khoa học kỹ thuật RauHoa-Quả, số tháng 6/1998 UBND huyện Phù Yên, Báo cáo Thuyết minh đồ trạng sử dụng đất năm 2017 Phòng TN&MT huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La UBND xã Mường Thải, Báo cáo số 21/2017/BC-UBND Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể xây dựng nông thôn xã Mường Thải giai đoạn 2011-2020 Phòng NN&PTNT Phù Yên UBND huyện Phù Yên, Dự án rà soát bổ sung quy hoạch tổng thể PTKTXH huyện Phù Yên đến năm 2020 Chi cục thống kê huyện Phù Yên, Niên giám thống kê huyện Phù Yên giai đoạn 2014 – 2016 download by : skknchat@gmail.com 63 II Internet 10.http://pgrvietnam.org.vn/cach-trong-cam-duong-canh-ngot-nhuduong-339.html 11 http://thegioihoaquasach.vn.cam-duong-cam-canh.html 12 https://toc.123doc.org/document/872294-3-tinh-hinh-san-xuat-va- tieu-thu-cam.htm download by : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TIÊN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY... 60 Độ tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 42,1 Trình độ học vấn chủ hộ Người - Tiểu học Người - Trung học sở Người 15 - Trung học phổ thông Người 32 - Đại học, Cao đẳng… Người 10 Số nhân BQ/hộ Khẩu 4,73... hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa KT & PTNT – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Ngọc An (2013), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, khóa luận tốt nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh tại thị trấn nông trường Trần Phú – huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trần Ngọc An
Năm: 2013
2. Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lê Lâm Bằng
Năm: 2008
3. Nguyễn Tiến Dũng (2015), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ. Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2015
4. Trần Đình Tuấn (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT&QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Năm: 2008
5. Trần Thế Tục, một số ý kiến về phát triển cây ăn quả vùng núi và trung du phía Bắc đến năm 2010 - 2020, Thông tin khoa học kỹ thuật Rau- Hoa-Quả, số 2 tháng 6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số ý kiến về phát triển cây ăn quả vùng núi và trung du phía Bắc đến năm 2010 - 2020, Thông tin khoa học kỹ thuật Rau-Hoa-Quả
6. UBND huyện Phù Yên, Báo cáo Thuyết minh bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của Phòng TN&MT huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Khác
7. UBND xã Mường Thải, Báo cáo số 21/2017/BC-UBND Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể xây dựng nông thôn mới xã Mường Thải giai đoạn 2011-2020 của Phòng NN&PTNT Phù Yên Khác
8. UBND huyện Phù Yên, Dự án rà soát bổ sung quy hoạch tổng thể PTKTXH huyện Phù Yên đến năm 2020 Khác
9. Chi cục thống kê huyện Phù Yên, Niên giám thống kê huyện Phù Yên giai đoạn 2014 – 2016 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Tình hình tiêu thụ cam năm 2015 của một số nước trên thế giới - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 2. 1: Tình hình tiêu thụ cam năm 2015 của một số nước trên thế giới (Trang 24)
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã Mường Thải từ năm 2015-2017 - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất của xã Mường Thải từ năm 2015-2017 (Trang 37)
Bảng 4.2: Diện tích một số cây trồng chủ yếu của xã giai đoạn  2015 -  2017  - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.2 Diện tích một số cây trồng chủ yếu của xã giai đoạn 2015 - 2017 (Trang 42)
Qua bảng trên cho thấy diện tích trồng cam Đường canh đứng thứ hai chỉ sau cây ngô. Vì xã Mường Thải chủ yếu là đồi núi và các dân tộc thiếu số  nên  việc  trồng  cây  cam  trên  đất  dốc  vô  cùng  khó  khăn  nên  người  dân  địa  phương vẫn chọn phương  - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
ua bảng trên cho thấy diện tích trồng cam Đường canh đứng thứ hai chỉ sau cây ngô. Vì xã Mường Thải chủ yếu là đồi núi và các dân tộc thiếu số nên việc trồng cây cam trên đất dốc vô cùng khó khăn nên người dân địa phương vẫn chọn phương (Trang 43)
Bảng 4. 4: Năng suất cam Đường Canh trên địa bàn xã Mường Thải giai đoạn  2015-2017  - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4. 4: Năng suất cam Đường Canh trên địa bàn xã Mường Thải giai đoạn 2015-2017 (Trang 44)
Cam tại Mường Thải chủ yếu bán quả tươi và hình thức chủ yếu là thương lái tới tận vườn thu mua và người dân dựng các điểm  bán ven đường  QL37 - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
am tại Mường Thải chủ yếu bán quả tươi và hình thức chủ yếu là thương lái tới tận vườn thu mua và người dân dựng các điểm bán ven đường QL37 (Trang 47)
Bảng 4.5: Một số thông tin chung về các hộ điều tra - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.5 Một số thông tin chung về các hộ điều tra (Trang 49)
* Tình hình đất đai của hộ - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
nh hình đất đai của hộ (Trang 50)
Bảng 4.8: Chi phí sản xuất 1ha cam Đường canh của các hộ điều tra - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.8 Chi phí sản xuất 1ha cam Đường canh của các hộ điều tra (Trang 53)
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế sản xuất cam Canh phân theo nhóm hộ điều tra năm 2017  - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam Canh phân theo nhóm hộ điều tra năm 2017 (Trang 55)
Bảng 4.10: Chi phí cho 1ha trồng cây cam Vinh - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.10 Chi phí cho 1ha trồng cây cam Vinh (Trang 56)
Bảng 4.11: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây cam Đường canh với cây cam Vinh tính trên 1ha - ĐẠI học THÁI NGUYÊN
Bảng 4.11 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây cam Đường canh với cây cam Vinh tính trên 1ha (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w