1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 462,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Vị trí của sản phẩm rau, quả trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày của con người là rất lớn Sản phẩm cây ăn quả đã đem lại nhiều lợi ích thiết[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vị trí sản phẩm rau, sản xuất sống hàng ngày người lớn Sản phẩm ăn đem lại nhiều lợi ích thiết thực cải thiện bữa ăn cho người dân, cung cấp dinh dưỡng, khoáng chất, vi lượng cần thiết khác cho phát triển thể Ngồi ra, chúng cịn cung cấp thành phần dược liệu quý giúp thể có sức đề kháng phịng chống số bệnh tật vơ hữu hiệu Trồng ăn đem lại nguồn thu nhập cao cho người nơng dân nhiều vùng, khơng hộ nơng dân trở nên giầu có từ trồng ăn Kinh tế ngành sản xuất rau đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Ngồi việc cung cấp cho tiêu dùng nước, rau nông sản xuất với giá trị kim nghạch cao đạt mức 1,04 tỉ USD vào năm 2013, đạt mức 1,2 tỷ USD năm 2014 Tuy nhiên, nghề trồng ăn tỉnh Điện Biên cịn tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, sản phẩm hang hóa chưa nhiều, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh chưa phát triển với tiềm mạnh tỉnh Các giống ăn trồng nhiều tỉnh nhãn, xoài, hồng, chuối… hầu hết giống địa phương, cho hiệu kinh tế không cao Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra, thử nghiệm số ăn cho Vùng lòng chảo tỉnh Điện Biên” 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế vườn hộ, đa dạng hóa giống ăn tỉnh Điện Biên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất ăn quả, đồng thời xác định nguyên nhân hạn chế phát triển ăn đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế cho tỉnh Điện Biên - Khảo nghiệm sinh trưởng số giống ăn Bơ, Chuối, Xoài… bước đầu đánh giá số giống có triển vọng phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Điện Biên - Tuyển chọn - giống ăn phù hợp cho vùng lòng chảo Điện Biên - Xây dựng quy trình trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho giống ăn triển vọng - Chuyển giao tiến kỹ thuật cho 200 lượt cán bộ, nông dân kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu * Các giống ăn nghiên cứu - Giống chuối tiêu vừa VN1-064, chuối Tiêu hồng - Xoài Kim Hoàng (X.PH-10), xoài GL6 - Các giống bơ Julio, bơ B3, bơ Booth7 giống bơ TA5 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Xã Thanh Chăn, xã Thanh Yên, xã Sam Mứn, xã Hua Thanh, xã Him Lam huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Thời gian: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất ăn quả, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế đến phát triển số loại ăn tỉnh Điện Biên - Nội dung 2: Trồng thử nghiệm số loại Vùng lòng chảo - Nội dung 3: Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại chuối, xoài bơ cho cán địa phương nông dân vùng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra Dùng phương pháp vấn nhanh nông hộ kết hợp với bảng hỏi Tổng hợp kết hướng trên, đưa nhận định, đánh giá yếu tố hạn chế phương hướng khắc phục để phát triển ăn cho địa phương 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi - Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), với lần nhắc lại, công thức 10 - Các tiêu theo dõi: + Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển + Chỉ tiêu suất, chất lượng + Chỉ tiêu sâu bệnh hại 2.4.3 Tập huấn kỹ thuật 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu xử lý thống kê phần mềm Excel CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra tình hình sản xuất ăn quả, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế đến phát triển số loại ăn tỉnh Điện Biên 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Điện Biên có diện tích tự nhiên 9.562,9 km2 (≈ 2,9% diện tích nước); có đơn vị hành trực thuộc là: Thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay, huyện: Điện Biên, Tuần Giáo, Mường Ảng, Điện Biên Đông, Mường Chà, Mường Nhé, Tủa Chùa Tỉnh lỵ đặt Thành phố Điện Biên Phủ 3.1.1.2 Địa hình Điện Biên có địa hình phức tạp, độ dốc lớn, mức độ chia cắt ngang chia cắt sâu lớn; cấu tạo dãy núi cao thung lũng, sông suối nhỏ, hẹp dốc phân bố khắp nơi địa bàn tỉnh Núi cao tập trung phía Nam, thuộc ranh giới huyện Điện Biên, Điện Biên Đông Tuần Giáo Đó dãy núi thượng nguồn sơng Mã Nậm Rốm, đỉnh cao Pú Huổi Luông (2.178m), núi Pho Thông (1.908m), Nậm Khẩu Hú (1.747m), dãy núi Hồ Nậm Nghèn (1.395m) Xen núi cao ngun thung lũng lịng chảo có bề mặt tương đối phẳng, dạng địa hình chiếm phần diện tích khơng lớn 3.1.1.3 Khí hậu Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng núi mùa đơng lạnh Suốt mùa đơng trì tình trạng khơ hanh điển hình khí hậu gió mùa, cịn mùa hè nhiều mưa Nét đặc trưng khí hậu tỉnh phân hoá đa dạng theo dạng địa hình theo mùa Điện Biên có nhiều nắng, khoảng 1.820-2.035 giờ/năm; 115-215 giờ/tháng Ba tháng (3 - 5) có nhiều nắng nhất, đạt từ 145- 220 giờ/ tháng Ba tháng mùa mưa (6 - 8) có nắng nhất, nhiên có khoảng 115 - 142 giờ/ tháng Nhiệt độ trung bình năm thay đổi theo độ cao địa hình Vùng thấp 300m nhiệt độ trung bình năm cao, đạt 230C; độ cao khoảng 750 - 800m đạt 200C; giảm xuống 160 C độ cao khoảng 1.550-1.660m Nhiệt độ trung bình dao động mạnh năm, với biên độ đạt khoảng 8,3-10,30C Ở Điện Biên, lượng mưa dao động phạm vi rộng từ 1.400-2.500mm/năm Khu vực Mường Mươn (thung lũng sông Nậm Mức) nằm thung lũng khuất gió có lượng mưa thấp tỉnh, đạt khoảng 1.400mm/năm, thuộc chế độ mưa Khu vực vùng núi cao phía Tây Bắc tỉnh, thuộc Mường Nhé có lượng mưa lớn nhất, đạt 2.000-2.500 mm/năm Các khu vực cịn lại có lượng mưa dao động khoảng 1.500-2.000mm/năm Như đại phận lãnh thổ tỉnh Điện Biên có chế độ mưa vừa 3.1.1.4 Thổ nhưỡng Đất đai tỉnh Điện Biên phong phú, đa dạng với nhiều trình hình thành khác Theo nguồn gốc phát sinh chia thành nhóm chính, là: Đất phù sa (12.622,13ha), đất đen vùng nhiệt đới (95,22 ha), đất đỏ vàng hay gọi đất Feralit (629.806,26ha), đất mùn - vàng đỏ núi (291.818,08ha), đất mùn Alít núi cao (1.136,35 ha), đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (1.467,04 ha) đất dốc tụ (1.460,64 ha) 3.1.2 Kết điều tra tình hình sản xuất ăn vùng lịng chảo Điện Biên a) Tình hình sản xuất nhãn u n Đi n i n t nh Đi n i n) có khoảng 1.000ha câ ăn quả, tập trung chủ ếu xã quanh khu vực lịng chảo tr n di n tích đất vườn lớn trồng xen kẽ khu vực bãi màu, trồng táo xã Thanh Xương; hồng không hạt, xoài Thái Thanh ưng; quýt Thanh Chăn, Thanh Y n; Chuối, đào Pháp Mường Phăng Tuy nhiên, để sản xuất ổn định bền vững, bà vùng lòng chảo huyện Điện Biên k vọng vào loại trồng cho thu nhập cao, dần giảm phụ thuộc vào nguồn thu nhập thấp từ lúa Đáp ứng nguyện vọng bà con, từ năm 2012-2013, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Điện Biên triển khai dự án Ghép nhãn cải tạo qui mô 1,3 ha, với 74 hộ tham gia triển khai xã Thanh Hưng, Thanh Lng, Sam Mứn, kinh phí từ nguồn vốn DANIDA phủ Đan Mạch tài trợ 7 Các hộ tham gia mơ hình tập huấn kỹ thuật hỗ trợ phần giống, vật tư Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trạm Khuyến nơng huyện Điện Biên tìm kiếm, lựa chọn ghép giống tốt mắt ghép từ nhãn gốc có đặc điểm di truyền tốt, có suất cao, chất lượng thơm ngon để ghép vào nhãn s n có hộ tham gia mơ hình Cách làm giúp cải thiện chất lượng giống, nâng cao tính thích ứng giống tốt, tạo ghép mau với suất, sản lượng, chất lượng cao b) Tình hình sản xuất chuối: Hiện địa bàn vùng lòng chảo Điện Biên, cấu giống chuối gồm: giống chuối tây cao cây, chuối hột, chuối tiêu hồng, chuối tiêu vừa chuối ngự phấn - Giống chuối tây cao cây, chuối hột, chuối ngự phấn: giống trồng lâu đời địa phương Tuy nhiên diện tích khơng nhiều, trồng rải rác vườn hộ Nguyên nhân giống có mặt từ lâu khơng thể phát triển mở rộng thành hàng hóa, kể đến nguyên nhân sau: + Về mặt hiệu kinh tế: nhìn chung giống chưa cho hiệu kinh tế cao (giá rẻ), khó tiêu thụ + Về mặt kỹ thuật canh tác: nhiều giống bị nhiễm bệnh nặng (chuối ngự phấn) nên sau trồng vài năm, có tượng khóm bị lụi, nên chất lượng giống tốt, sản phẩm đạt có phẩm chất Hoặc số giống, khơng kiểm sốt, nên lúc thị trường cần khơng có cung cấp có vào thời điểm bị chua (chuối tây cao cây) 8 - Các giống chuối tiêu hồng, chuối VN1-064 Sau thời gian khảo nghiệm, số diện tích bị chết nắng nóng lúc cịn nhỏ diện tích bị úng ngập mùa mưa tỷ lệ buồng chất lượng thấp Tuy nhiên, diện tích cịn lại cho buồng chất lượng tốt Trong đó, giống VN1-064 cho tỷ lệ buồng chất lượng cao giống tiêu hồng 3.1.3 Nhận định, đánh giá yếu tố hạn chế địa phương Điều kiện tự nhiên Điện Biên thích hợp cho phát triển nhiều loại ăn quả, như: nhãn, vải, xồi, có múi, hồng … Thị trường tiêu thụ tương đối rộng lớn (Hiện sản phẩm tiêu thụ thị trường nội tỉnh chủ yếu nhập từ vùng khác đến) Tuy nhiên, sản xuất nhóm trồng tỉnh chưa thực phát triển Có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, kể đến: Thứ nhất: Điện Biên tỉnh miền núi vùng cao nên trình độ nhận thức nhân dân khơng đồng đều, sở hạ tầng phục vụ sản xuất thấp kém, phương thức sản xuất chủ yếu tự cung, tự cấp; phong tục, tập quán canh tác chưa bắt kịp với nhiều vùng khác, tập quán canh tác cũ tồn đời sống đồng bào dân tộc … Dẫn tới việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, gieo trồng thâm canh, có nhiều diện tích thuận lợi lại khơng tăng vụ trồng trồng khác có hiệu kinh tế cao Trong công tác trồng phát triển lâu năm ăn quả, người nông dân chưa thật quan tâm, chưa nhận thức hiệu kinh tế trồng ăn mang lại, vậy, khó khăn cho việc triển khai thực phát triển số loại ăn 9 Thứ hai: Cây trồng huyện Điện biên chủ yếu trồng ngắn ngày lúa, ngơ, lạc, đậu tương,… Diện tích ăn thấp chủ yếu cam, nhãn, vải, chuối, xoài,… Các giống ăn trồng chủ yếu giống địa, suất chất lượng thấp Cây ăn trồng nhiều huyện Mường nhé, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông TP Điện Biên Phủ, không trồng tập trung nên sản phẩm tạo vùng không đồng mẫu mã chất lượng Điều gây khó khăn cho thương lái, doanh nghiệp, nhà quản lý,… thực việc quảng bá mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khỏi thị trường truyền thống Người dân trồng ăn theo hướng tự phát với số lượng hỗ trợ số chương trình dự án, nhiên khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật hạn chế dẫn đến trồng mang lại hiệu kinh tế khơng cao Qua phân tích vào tháng 6/2013 số giống ăn phổ biến số xã Thanh Chăn, Thanh Yên, Vô Thanh, Sam Mứn, thuộc huyện Điện Biên, nhận thấy trồng khơng chăm sóc theo kỹ thuật, trồng khơng chăm sóc, số chăm sóc theo kinh nghiệm người dân dẫn đến phát triển, tỷ lệ rụng hoa, non cao ảnh hưởng tới suất trồng Đồng thời diễn biến tật đoàn sâu, bệnh năm phức tạp, tập đoàn rầy, sâu ăn lá, sâu đục thân làm giảm suất số diện tích ăn Các giải pháp cần có để phát triển câ ăn t nh, đưa gồm: 10 Thứ nhất: Cần phải tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm thay đổi nhận thức người dân phát triển ăn quả, cần phối hợp với đơn vị quản lý mở nhiều lớp tập huấn cho người dân lợi ích từ ăn mang lại, tập huấn kỹ thuật phát triển ăn quả, xây dựng mơ hình trình diễn trồng ăn mang lại hiệu cao, xây dựng hội thảo đầu bờ để trực tiếp cán trao đổi với người dân vấn đề khoa học kỹ thuật áp dụng cho vườn ăn để rút ưu điểm, khuyết điểm để có kinh nghiệm phổ biến cho người dân Thứ hai: Ngoài việc phục tráng phát triển loại ăn địa có suất, chất lượng tốt, cần tiếp tục du nhập giống ăn có suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện sinh thái Điện Biên Thứ ba: Hỗ trợ xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm bền vững, nhằm giúp người trồng tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, tránh tượng người trồng tạo sản phẩm, người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng, khơng có kết nối đối tượng với 3.2 Kết thử nghiệm khả sinh trƣởng số giống ăn 3.2.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng giống chuối thử nghiệm 3.2.1.1 Khả sinh trưởng hai giống chuối trồng thử nghi m Bảng 3.1 Tỷ lệ sống giống chuối thử nghiệm Tỷ lệ sống (%) Chỉ tiêu Sau trồng Sau trồng Sau trồng Giống 15 ngày 30 ngày 45 ngày VN1 – 064 85,7 78,5 75,7 Tiêu Hồng 84,5 74,8 70,5 11 Kết bảng 3.1 bước đầu cho thấy: Giống chuối VN1-064 có tỷ lệ sống cao giống tiêu hồng, bước đầu cho thấy giống VN1064 thích nghi phát triển Điện Biên * Một số ch ti u sinh trưởng giống chuối thử nghi m Bảng 3.3 Một số đặc điểm sinh trƣởng hai giống chuối thử nghiệm Giống VN1-064 Tiêu Hồng Chiều cao thân giả (cm) 177,2 Đƣờng kính thân giả (cm) 17,2 Tổng số (lá) 28,5 Số hoạt động trỗ (lá) 8,35 Diện tích hoạt động trỗ (m2) 8,93 162,4 15,8 27,5 9,20 9,50 Qua theo dõi cho thấy giống VN1-064 cho tổng số lá, chiều dài, rộng lớn giống chuối Tiêu Hồng Chứng tỏ giống cho tiềm năng suất cao giống lại 3.2.1.2 Thời gian từ trồng đến thu hoạch hai giống chuối Bảng 3.4 Thời gian từ trồng đến thu hoạch giống chuối thử nghiệm Chi tiêu Giống VN1 – 064 Tiêu Hồng Từ trồng đến trỗ (ngày) 212 220 Thời gian Bắt đầu trỗ Trỗ xong đến đến trỗ xong thu hoạch (ngày) (ngày) 14 94 15 90 Tổng số (ngày) 320 325 Kết bảng 3.4 cho thấy: Theo dõi cho thấy thời gian từ trồng đến thu hoạch công thức chênh lệch từ ngày (biến động từ 320 – 325ngày) 3.2.1.3 Năng suất ếu tố cấu thành suất hai giống chuối thử nghi m 12 Bảng 3.5 Năng suất hai giống chuối thử nghiệm Chỉ tiêu Khối lƣợng Số nải/buồng Số quả/buồng buồng tƣơi (nải) (quả) Công thức (kg) 7,5 85,1 19,2 VN1 – 064 6,5 78,6 18,0 Tiêu Hồng Qua bảng 3.5 cho thấy: Các tiêu số nải/buồng, số quả/nải, trọng lượng quả, khối lượng buồng hai giống thí nghiệm khơng có chênh lệch nhiều Tuy nhiên theo chúng tơi đánh giá giống chuối VN1 – 064 cho khả phát triển tốt so với giống chuối Tiêu Hồng địa phương 3.2.1.4 Kết đánh giá tình hình sâu b nh hại tr n giống chuối thử nghi m Qua đánh giá tình hình sâu bệnh hại chúng tơi nhận thấy mơ hình xuất số loại sâu bệnh hại sâu lá, sâu róm bệnh chùn Trên giống chuối tiêu hồng mức độ bị hại cao so với giống chuối VN – 064, nhiên mức độ bị hại nhẹ không ảnh hưởng tới sinh trưởng hai giống chuối Bảng 3.6 Tình hình sâu bệnh hại giống chuối thử nghiệm Thành phần Bộ phận Mức độ Địa điểm Sâu, bệnh hại gây hại gây hại Sâu Lá + Thanh Yên Sâu róm Lá + Sâu Lá ++ Lá ++ Thanh Chăn Sâu róm Bệnh chùn Ngọn thân giả + Như vậy, bước đâu đánh giá giống chuối VN1-064 thích ứng với điều kiện Điện Biên 13 3.2.2 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng giống xoài thử nghiệm 3.2.2.1 Một số ch ti u sinh trưởng giống xoài thử nghi m * Tỷ l sống hai giống xoài thử nghi m sau trồng Qua theo dõi thu kết quả, sau trồng tỷ lệ sống hai giống xoài cao 80%, nhiên đến tháng 1/2014 tỷ lệ sống xoài Kim Hoàng đạt 70%, xoài GL6 đạt 64,7% thời tiết giai đoạn cuối năm thời tiết nắng nóng, độ ẩm thấp làm ảnh hưởng đến sinh trưởng đồng thời trồng đồi cao làm hạn chế khả tưới nước Thời gian từ tháng 1/2014 – 4/2015, tỷ lệ sống hai giống xồi khơng thay đổi cho thấy hai giống xoài ổn định thích nghi với điều kiện mơi trường Điện Biên Bảng 3.7 Tỷ lệ sống hai giống xoài thử nghiệm Tỷ lệ sống (%) Giống Sau trồng Tháng 1/2014 Tháng 4/2015 85,7 70,0 70,0 Kim Hoàng 81,0 64,7 64,7 GL6 * Đặc điểm sinh trưởng hai giống xoài thử nghi m Bảng 3.8: Đặc điểm sinh trƣởng chiều cao hai giống xoài Đơn vị: cm Thời gian Giống 05/2013 11/2013 5/2014 11/2014 5/2015 Kim Hoàng 53,8 81,7 98,8 123,7 160,4 GL6 54,2 79,3 94,5 115,6 139,2 Bảng 3.9: Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính gốc hai giống xoài Đơn vị: cm Thời gian 05/2013 11/2013 5/2014 11/2014 5/2015 Giống Kim Hoàng 1,18 1,55 1,85 2,25 2,82 GL6 1,17 1,51 1,81 2,08 2,46 14 Bảng 3.10: Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính tán hai giống xoài Đơn vị: cm Thời gian Giống Kim Hoàng GL6 05/2013 11/2013 5/2014 11/2014 5/2015 - - 40,2 38,4 55,7 50,2 76,2 65,5 Kết bảng 3.8, 3.9, 3.10 cho thấy: Giống xồi Kim Hồng có khả sinh trưởng chiều cao cây, chiều rộng tán đường kính gốc lớn giống xoài GL6 * Đặc điểm khả sinh trưởng đợt lộc tr n hai giống xoài thử nghi m Bảng 3.11 Đặc điểm cành lộc xuân hai giống xoài Chỉ tiêu Địa điểm Năm Thời gian xuất Số cành lộc/ Đƣờng kính cành lộc (cm) Chiều dài lộc (cm) Số lá/lộc (lá) Chiều dài lộc (cm) Chiều rộng lộc (cm) 2/2 3,2 0,63 23,2 14,5 24,2 6,6 27/1 15,5 0,55 19,7 12,5 20,7 5,8 5/2 2,8 0,60 21,5 13 21,9 6,0 28/1 12,8 0,45 16,5 12,0 18,2 5,4 2014 Kim Hoàng 2015 2014 GL6 2015 15 Bảng 3.12 Đặc điểm cành lộc hè hai giống xoài thử nghiệm Chỉ Đƣờng Thời Chiều Chiều Chiều tiêu Số kính Số gian dài dài rộng Năm cành cành lá/lộc xuất lộc lộc lộc Địa lộc/cây lộc (lá) (cm) (cm) (cm) điểm (cm) Kim Hoàng GL6 2013 18/6 1,5 0,6 20,5 11,3 22,3 6,5 2014 12/6 5,7 0,56 23,6 11,5 25,2 6,8 2015 8/6 17,5 0,55 22,8 10,3 24,7 6,4 2013 22/6 1,4 0,55 18,7 11,0 20,5 5,8 2014 15/6 4,4 0,51 19,2 9,8 23,9 6,2 2015 12/6 15,5 0,45 18,2 9,0 20,2 5,7 Bảng 3.13 Đặc điểm cành lộc thu hai giống xoài thử nghiệm Chỉ tiêu Địa điểm Kim Hoàng GL6 Năm 2013 2014 2015 2013 2014 2015 Thời gian xuất 4/9 20/8 24/8 10/9 26/8 27/8 Số cành lộc/cây 1,8 3,5 10,5 1,5 2,0 8,5 Đƣờng kính cành lộc (cm) 0,55 0,50 0,50 0,52 0,45 0,43 Chiều dài lộc (cm) Số lá/lộc (lá) 17,2 15,2 15,0 16,5 13,5 12,8 10,5 11,5 10,0 10,0 10,2 8,5 Chiều dài lộc (cm) 20,2 17,2 18,5 19,8 15,2 16,0 Chiều rộng lộc (cm) 6,4 5,8 5,5 5,6 5,2 5,0 * Đặc điểm khả sinh trưởng lộc thu tr n hai giống xoài thử nghi m Qua kết bảng 3.11, 3.12, 3.13 :Thời gian lộc khơng có chênh lệch nhiều hai giống Đặc điểm cành lộc giống xoài Kim Hồng cao giống xồi GL6 khơng nhiều 16 3.2.2.2 Khả hoa đậu giống Xoài thử nghi m Bảng 3.14 Thời điểm khả hoa cơng thức thí nghiệm Thời Đặc điểm chùm hoa Tỷ lệ Số gian hoa hoa/ Chiều Chiều Số Giống hoa – lƣỡng chùm dài rộng nhánh kết thúc tính (cm) (cm) (nhánh) (hoa) hoa (%) 32,7 19,2 25,0 1124 46,0 Kim Hoàng 7/1-28/2 3/1-26/2 27,5 17,7 20,0 896 42,0 GL6 Kết bảng 3.14 cho thấy: Giống xoài Kim Hoàng giống xồi GL6 có thời gian hoa tương đương Chiều dài lộc số nhánh hoa giống xoài Kim Hoàng cao nhiều so với giống xồi GL6 Tỷ lệ hoa lưỡng tính giống xồi Kim Hoàng đạt 46%, cao 4% so với giống xoài GL6 Bảng 3.15: Khả giữ cơng thức thí nghiệm Số quả/chùm (quả) Sau tắt Sau tắt Sau tắt Sau tắt Khi Giống hoa hoa hoa hoa thu ngày 21 ngày 35 ngày 60 ngày hoạch Kim Hoàng 142,2 18,1 5,4 2,5 1,4 GL6 112,5 12,0 3,1 2,1 1,0 Kết bảng 3.15 cho thấy: Sau tắt hoa ngày, số chùm hai giống thử nghiệm đạt cao (212,5 - 251,8 quả/cây) Giống xồi Kim Hồng có số sau tắt hoa ngày đạt cao đạt (151,8 quả) có số thu hoạch trung bình cao đạt 1,4 chùm hoa Bảng 3.16 Năng suất hai giống xoài thử nghiệm Điện Biên Số thu/cây Khối lƣợng NS thực thu Giống (quả) (gam) (kg/cây) 2,0 845,7 1,44 Kim Hoàng 2,2 610,4 1,24 GL6 17 Qua bảng 3.16 cho thấy: Năm thu quả, giống xoài Kim Hoàng cho xuất thực thu đạt trung bình 1,44kg/cây cao 0,2kg so với suất thực thu giống xồi GL6 đạt 1,24kg Tóm lại, khả hoa hai giống xoài năm năm (2015) khá, tỷ lệ đậu số lại chùm thấp trình rụng diễn suốt thời gian sinh trưởng Tình trạng thời điểm nở hoa đóng vai trị quan trọng khả đậu xoài Chính vậy, để nâng cao suất xồi, trước hết phải đáp ứng đủ dinh dưỡng cho giai đoạn lớn, kết hợp với biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng tỷ lệ đậu xồi 3.2.2.3 Ch ti u cơng ngh quả, phẩm chất hai giống xoài thử nghi m * Ch ti u cơng ngh hai giống xồi thử nghi m Kết bảng 3.17 cho thấy: Đặc điểm hai giống xồi Kim Hồng GL6 khơng có khác biệt nhiều so với vườn tập đoàn giống xoài – Trung tâm NC & PT Rau hoa đặc điểm giống Khối lượng trung bình giống xồi Kim Hồng đạt 845,7g, có hạt dài dẹp, tỷ lệ thịt cao từ (71 - 72%) Bảng 3.17 Chỉ tiêu công nghệ cơng thức thí nghiệm Chiều Chiều Chiều Khối Khối Chỉ tiêu Tỷ lệ dài rộng dầy lƣợng lƣợng phần ăn quả quả hạt Giống đƣợc (%) (cm) (cm) (cm) (g) (g) Kim Hoàng 16,7 6,3 5,5 845,7 60,1 71,6 GL6 9,5 8,6 5,1 610,4 54,5 70,0 18 * Phẩm chất hai giống xoài thử nghi m Bảng 3.18 Một số tiêu đánh giá cảm quan giống xoài Chỉ tiêu Giống Màu sắc vỏ Màu sắc thịt Hƣơng Vị Xơ thịt Kim Hoàng Vàng nhạt Vàng nhạt Thơm Ngọt đậm Rất GL6 Vàng sáng Vàng cam đậm Thơm Ngọt đậm Rất 3.2.2.3 Kết đánh giá tình hình sâu b nh hại tr n giống xoài thử nghi m Qua kết theo dõi, địa điểm thử nghiệm xuất số loài sâu hại sâu cắn lá, sâu lá, vào đợt lộc hè có xuất thêm sâu đục cành non sâu róm, nhiên mức độ gây hại nhẹ không ảnh hưởng tới sinh trưởng hai giống xồi khảo nghiệm Bảng 3.19 Tình hình sâu bệnh hại giống xoài Thành phần Thời gian Bộ phận Địa điểm Sâu, bệnh hại gây hại gây hại Sâu ăn Các đợt lộc Lá non, bánh tẻ Sâu Các đợt lộc Lộc non Sam Mứn Sâu đục cành Đợt lộc hè Lộc non non Sâu róm Đợt lộc hè Lộc non Mức độ gây hại ++ + 3.2.2.4 Đánh giá giá trị kinh tế năm đầu thu hai giống xoài Bảng 3.20 Đánh giá giá trị kinh tế năm đầu giống xoài Giống Kim Hoàng GL6 thử nghiệm Năng suất NS thực thu 1ha (kg/cây) (kg/ha) 1,44 403,2 1,24 347,2 Giá bán (đồng/kg) 25.000 25.000 Tổng thu nhập 1ha (đồng) 10.080.000 8.680.000 + + 19 Kết bảng 3.20 bước đầu cho thấy: Sau năm trồng hai giống xồi cho thu hoạch với số lượng tương đối mức khá, giống xoài Kim Hoàng sau năm trồng cho thu nhập 10 triệu đồng, giống xoài GL6 cho thu nhập gần triệu đồng 3.2.3 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng giống bơ thử nghiệm 3.2.3.1 Khả sinh trưởng giống bơ thử nghi m * Tỷ l sống giống bơ thử nghi m Căn vào kết điều tra khảo sát, đề tài tiến hành khảo nghiệm sản xuất bơ xã Hua Thanh phường Him Lam Kết sau: Bảng 3.21 Tỷ lệ sống giống bơ thử nghiệm Tỷ lệ sống (%) Giống Sau trồng Tháng 1/2014 Tháng 4/2015 B3 86 70 70 JULIO 84 74 74 BOOTH 84 54 54 TA5 80 52 52 Kết bảng 3.21 bước đầu cho thấy: Giống B3 Julio phát triển ổn định, giống Booth7 TA5 phát triển kém, gần không phát triển từ trồng xuống Giống B3 JULIO có tỷ lệ sống cao cho thấy khả thích nghi với điều kiện môi trường Điện Biên tốt so với hai giống BOOTH-7 TA5 * Đặc điểm sinh trưởng giống bơ thử nghi m Qua bảng 3.22, 3.23, 3.24 cho thấy: Cùng chế độ dinh dưỡng chăm sóc, hai giống bơ B3 Julio cho thấy khả sinh trưởng tốt so với giống Booth7 TA5 Hai giống bơ B3 Julio có chiều cao tăng trung bình dao động từ 135,8 – 144,7cm, 20 đường kính gốc tăng trung bình từ 1,97 – 2,25cm, đường kính tán trung bình từ 52,1– 60,9cm Trong đó, hai giống bơ Booth7 TA5 sinh trưởng cho thấy khả thích nghi hai going Điện Biên Bảng 3.22: Đặc điểm tăng trƣởng chiều cao giống bơ Đơn vị: cm Thời gian Giống B3 JULIO BOOTH-7 TA5 05/2013 11/2013 5/2014 11/2014 5/2015 40,7 42,5 37,8 38,5 84,3 87,7 40,2 41,7 110,7 120,3 46,7 47,8 146,6 157,2 50,0 51,2 176,5 187,2 54,0 55,4 Bảng 3.23: Đặc điểm tăng trƣởng đƣờng kính gốc giống bơ Đơn vị: cm Thời gian Giống B3 JULIO BOOTH-7 TA5 05/2013 11/2013 5/2014 11/2014 5/2015 1,15 1,20 1,12 1,1 1,90 2,00 1,25 1,17 2,30 2,41 1,35 1,29 2,62 2,85 1,43 1,38 3,12 3,45 1,43 1,38 Bảng 3.24: Đặc điểm tăng trƣởng đƣờng kính tán giống bơ Đơn vị: cm Thời gian Giống B3 JULIO BOOTH-7 TA5 05/2013 11/2013 5/2014 11/2014 5/2015 - - 85,2 89,6 1,35 1,29 97,3 110,0 1,43 1,38 137,8 150,5 68,5 60,3 ... phương Tuy nhiên diện tích khơng nhiều, trồng rải rác vườn hộ Nguyên nhân giống có mặt từ lâu phát triển mở rộng thành hàng hóa, kể đến nguyên nhân sau: + Về mặt hiệu kinh tế: nhìn chung giống chưa... số giống ăn Bơ, Chuối, Xoài… bước đầu đánh giá số giống có triển vọng phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Điện Biên - Tuyển chọn - giống ăn phù hợp cho vùng lòng chảo Điện Biên - Xây dựng quy... tháng năm 2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất ăn quả, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế đến phát triển số loại ăn tỉnh Điện Biên - Nội dung 2: Trồng thử nghiệm số loại

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w