Mục đích đào tạo Đào tạo giáo viên Toán trình độ đại học có đủ năng lực giảng dạy Toán ở trường phổ thông, trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học; có khả năng làm công tác tư vấn giáo dục
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tên chương trình: SƯ PHẠM TOÁN HỌC
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: SƯ PHẠM TOÁN HỌC
Loại hình đào tạo: Chính quy
1 Mục đích đào tạo
Đào tạo giáo viên Toán trình độ đại học có đủ năng lực giảng dạy Toán ở
trường phổ thông, trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học; có khả năng làm công tác
tư vấn giáo dục trong các cơ sở đào tạo hoặc làm chuyên viên trong các cơ sở
nghiên cứu khoa học giáo dục và các cơ sở nghiên cứu toán học; có khả năng tự
học, tham gia học tập ở bậc học cao hơn, có khả năng học tập liên thông ở các
chương trình đào tạo sau đại học
2 Thời gian đào tạo: 4 năm
3 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- GV Toán ở các trường phổ thông (THCS, THPT) và trường Trung cấp chuyên
nghiệp;
- Giảng viên các trường Cao đẳng, Đại học;
- Nghiên cứu viên tại Viện Toán học và Viện Khoa học Giáo dục;
- Chuyên viên các phòng, ban trực thuộc các sở Giáo dục và đào tạo hoặc các
trường Cao đẳng, Đại học;
- Chuyên viên các sở, ban, ngành của các địa phương;
4 Khả năng học tập sau khi tốt nghiệp:
- Học ngành đào tạo thứ 2 về Tin học, Vật lý hoặc kĩ thuật;
- Thạc sĩ và Tiến sĩ các chuyên ngành: Toán Giải tích, Đại số và Lý thuyết số, Hình
học – topo, Toán ứng dụng, Lý luận & PPDH Toán;
5 Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy
của Bộ Giáo dục & Đào tạo
6 Khối lượng kiến thức toàn khóa: 135 tín chỉ (không tính phần nội dung Giáo
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Nghiệp
vụ SP
Thực tập, Luận văn/ thay thế
Tổng cộng Cơ sở
ngành
Kiến thức ngành
Trang 23 Giáo dục thể chất
Trang 32 Kiến thức giáo dục chuyên
Trang 4Không gian Mêtric và
Trang 6TGO451M TGA441M
Trang 7ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số : /QĐ - ĐHSP, ngày tháng năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm)
Tên chương trình: Sư phạm Tin học
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Sư phạm Tin
Loại hình đào tạo: Chính quy
1 Mục đích đào tạo
Đào tạo giáo viên có trình độ đại học có đủ năng lực để dạy học môn Tin học trong các trường Trung học cơ sở, trung học phổ thông, tiểu học Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Tin còn có khả năng dạy học môn Tin học ở các trường trung học chuyên nghiệp; có thể làm việc tại các Viện nghiên cứu, các sở, ban ngành, các cơ
sở kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, hoặc tiếp tục được đào tạo sau đại học để giảng dạy ở các trường Đại học và Cao đẳng
2 Thời gian đào tạo: 4 năm
Trang 83 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
- Giáo viên của các trường phổ thông (THCS, THPT) và các trường Trung cấp
chuyên nghiệp;
- Giảng viên của các trường Cao đẳng, Đại học;
- Nghiên cứu viên của các Viện nghiên cứu về công nghệ thông tin;
- Chuyên viên các phòng, ban của Sở Giáo dục và đào tạo và các trường Cao đẳng, Đại học;
- Chuyên viên các phòng, ban, trung tâm của các sở, ban, ngành của Trung ương và địa phương;
- Nhân viên các công ty, ngân hàng, các công ty chứng khoán;
4 Khả năng học tập sau khi tốt nghiệp:
- Học ngành đào tạo thứ 2 về Toán học, Vật lý hoặc kĩ thuật;
- Thạc sĩ và Tiến sĩ các chuyên ngành: Khoa học máy tính; công nghệ phần mềm
5 Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy
của Bộ Giáo dục & Đào tạo
6 Khối lượng kiến thức toàn khóa: 134 tín chỉ (không tính phần nội dung Giáo
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Nghiệp
vụ SP
Khóa luận/họcphần thay thế Tổng
cộng
Kiến thức
cơ sở ngành
Kiến thức ngành
Trang 91 MLP151
N
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
11 GIF121M Tin học đại cương 2 1
1.4 Giáo dục quốc phòng
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 72
Trang 1018 LIA232M Đại số tuyến tính 2 3 30 20 10 LIA231M 2
3
24 STR331M Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3 30 20 10 PRO331M 4
31 OBJ331M Lập trình hướng đối tượng 3 25 10 30 PRO331M 4
34 ANA331M Phân tích và thiết kế hệ
Trang 1140 DAS321M Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2 15 30 DAT331M 3
41 ART321M Nhập môn trí tuệ nhân tạo 2 20 10 10 STR331M 5
47 DIM441M Lý luận DH bộ môn 4 45 10 8 12 PEP341N 4
50 TEO442M Dạy học tin học cơ bản 4 45 10 8 12 DIM441M 6
51 TEO431M Dạy học lập trình 3 25 10 20 10 DIM441M 7
8
4 Khóa luận tốt nghiệp (KLTN), các học
phần thay thế khoá luận tốt nghiệp 7
Các học phần thay thế KLTN 7
Trang 1256 WEB931
59 JAV931M Nhập môn lập trình Java 3 25 30 10 PRW331M 8
61 ADA921M Cơ sở dữ liệu nâng cao 2 20 12 8 INT321M 8
Trang 13CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: Toán giải tích
(Ban hành theo quyết định số 3886/QĐ-ĐHSP, ngày 29 tháng 10 năm 2015 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN)
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo
+ Tiếng Việt: Toán giải tích
+ Tiếng Anh: Mathematical Analysis
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60460102
- Tên ngành đào tạo
+ Tiếng Việt: Toán học
+ Tiếng Anh: Mathematics
- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Thạc sĩ toán học
Toán giải tích + Tiếng Anh: Master of Science in Mathematics
Mathematical Analysis
- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Sư phạm
2 Mục tiêu của chương trình đào tạo
Chương trình nhằm đào tạo những con người có phẩm chất cơ bản của con người trong
xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương trình còn nhằm trang bị những kiến thức chuyên sâu và nâng cao kĩ năng thực hành cho những người đã tốt nghiệp đại học nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học
có phẩm chất chính trị, đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ của đất nước Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành
được đào tạo Sau khi tốt nghiệp, các học viên có thể độc lập tự nghiên cứu trong lĩnh vực giải tích toán học và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan, tiếp tục học ở bậc đào tạo
cao hơn đối với chuyên ngành Toán giải tích cũng như nghiên cứu các ứng dụng của toán
Trang 143 Thông tin tuyển sinh
3.1 Hình thức tuyển sinh: thi tuyển
Các môn thi tuyển sinh:
1 Ngoại ngữ
2 Đại số và lí thuyết số
3 Toán giải tích
3.2 Đối tượng tuyển sinh
Theo quy chế của Bộ GD&ĐT đã ban hành (theo quy chế hiện hành tại thời điểm đào tạo) Cụ thể như sau:
3.2.1 Về văn bằng
a) Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Sư phạm toán hoặc cử nhân khoa học ngành Toán b) Người có bằng tốt nghiệp đại học gần với ngành, chuyên ngành dự thi phải học bổ sung kiến thức trước khi dự thi Nội dung kiến thức học bổ sung do Hội đồng khoa học khoa Toán xem xét, trình Hiệu trưởng quyết định
3.2.2 Danh mục các chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần
- Danh mục các chuyên ngành phù hợp
+ Cử nhân sư phạm Toán học;
+ Cử nhân khoa học Toán học;
- Danh mục các chuyên ngành gần
+ Cử nhân sư phạm Toán - Tin;
+ Cử nhân sư phạm Toán - Lý
PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Chương trình theo định hướng nghiên cứu
- Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ trong đó:
Lý thuyết
TH/
TL/
Xêmina
Bài tập
II.1 Kiến thức cơ sở (21 tín chỉ)
Bắt buộc (14 tín chỉ)
Trang 153 DMA523 Đa tạp vi phân 3 27 18 9
14 DIB 523 Phép tính vi phân và tích phân
II.2 Kiến thức chuyên ngành (18 tín chỉ)
II.2.1 Bắt buộc (12 tín chỉ)
TVS 523
ACO523 TVS 523
II.2.2 Tự chọn (6 tín chỉ)
IV
CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
- Các vấn đề trong lý thuyết thế vị và đa thế vị phức;
- Lý thuyết phân bố giá trị Nevanlinna, Nevanlinna-Cartan phức và p-adic và các
ứng dụng của nó;
- Các vấn đề lý thuyết trên không gian phức Hyperbolic;
- Lý thuyết các bài toán tối ưu không trơn, tối ưu điều khiển, điểm bất động;
- Các bài toán về phương trình vật lý toán
Trang 16CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số
(Ban hành theo quyết định số 3886/QĐ-ĐHSP, ngày 29 tháng 10 năm 2015 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN)
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo
+ Tiếng Việt: Đại số và lý thuyết số
+ Tiếng Anh: Algebra and Number Theory
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60460104
- Tên ngành đào tạo
+ Tiếng Việt: Toán học
+ Tiếng Anh: Mathematics
- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Toán học
Đại số và lý thuyết số + Tiếng Anh: Master of Science in Mathematics
Algebra and Number Theory
- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Sư phạm
2 Mục tiêu của chương trình đào tạo
Đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Đại số và Lý thuyết số (hướng nghiên cứu) nhằm trang bị những kiến thức chuyên sâu về Toán nói chung, Đại số và Lý thuyết số nói riêng, nâng cao kĩ giảng dạy và nghiên cứu cho những người đã tốt nghiệp đại học nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ của đất nước
Chương trình đào tạo trang bị cho học viên những kỹ năng cơ bản của người làm toán, nghiên cứu và giảng dạy toán học Sau khi tốt nghiệp, các học viên có thể đáp ứng tốt công việc: giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực Đại số học ở các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện nghiên cứu và nhà trường phổ thông Ngoài ra các cao học viên cũng
có thể đủ khả năng tiếp tục nghiên cứu toán ở trình độ cao hơn, góp phần tiếp tục phát triển nền toán học Việt Nam
3 Thông tin tuyển sinh
3.1 Hình thức tuyển sinh: thi tuyển
Các môn thi tuyển sinh:
1 Ngoại ngữ
Trang 17+ Cử nhân sư phạm Toán học;
+ Cử nhân khoa học Toán học;
- Danh mục các chuyên ngành gần
+ Cử nhân sư phạm Toán - Tin;
+ Cử nhân sư phạm Toán - Lý
PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Tóm tắc yêu cầu chương trình đào tạo
- Chương trình theo định hướng nghiên cứu
- Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 trong đó:
LT
TH/
TL/
Xêm ina
Bài tập
I PHẦN I KHỐI KIẾN THỨC CHUNG
II PHẦN II KHỐI KIÊN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH
II.1 Kiến thức cơ sở
II.1.1 Bắt buộc (14 tín chỉ)
Trang 18STT Mã số HP Tên học phần Số
TC
Số giờ tín chỉ Mã số
các HP học trước
LT
TH/
TL/
Xêm ina
Bài tập
14 DIB 523 Phép tính vi phân và tích phân
II.2 Kiến thức chuyên ngành
20 CLA533 Đối đồng điều địa phương 3 20 25 15
CAT52
3 ALG52 2
21 GAT533 Lý thuyết Galois và ứng
CAT52 3
3
III LUẬN VĂN: 13 tín chỉ
Tổng: 60 tín chỉ
IV
Các hướng nghiên cứu chính:
Nghiên cứu cấu trúc của một số vành và
môđun đặc biệt (Macaulay,
Trang 19Cohen-STT Mã số HP Tên học phần Số
TC
Số giờ tín chỉ Mã số
các HP học trước
LT
TH/
TL/
Xêm ina
Bài tập
Macaulay suy rộng, Buchsbaum,
Gorenstein, Chính quy, Giao đầy đủ, Địa
phương ,…);
- Nghiên cứu tính chất hữu hạn của một số
môđun (tính hữu hạn sinh, tính hữu hạn
của một số tập iđêan nguyên tố, tính chất
cofinite, tính chất Artin);
- Nghiên cứu tính chất và áp dụng của một
số hàm tử dẫn xuất trong đại số đồng điều
(hàm tử Ext, Tor, hàm tử đối đồng điều
địa phương ứng với một iđêan, hàm tử
đồng điều đối với một iđêan, hàm tử đối
đồng điều địa phương suy rộng);
- Nghiên cứu đặc trưng và áp dụng của
một số bất biến quan trọng trong đại số
(chiều của môđun; độ sâu của môđun, hệ
tham số, linh hóa tử, đa thức Hilbert,…)
- Nghiên cứu các đối tượng và bất biến của
đại số trong liên hệ với iđêan đơn thức
- Nghiên cứu một số phức quan trọng của
đại số (phức đối ngẫu, phức Cousin, phức
Koszul, phức kép, dãy phổ,…)
- Nghiên cứu một số đối tượng quan trọng
của lý thuyết đồ thị, của đại số tổ hợp
- Nghiên cứu một số phân tích đặc biệt
trong đại số (phân tích nguyên sơ, biểu
diễn tích thứ cấp, phân tích bất khả quy,
biểu diễn bất khả tổng)
- Nghiên cứu tính chất và áp dụng của một số
môđun trong đại số đồng điều (môđun nội
xạ, xạ ảnh, phẳng, phẳng trung thành,…)"
Trang 20CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán học
(Ban hành theo quyết định số 3886/QĐ-ĐHSP, ngày 29 tháng 10 năm 2015 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN)
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo
+ Tiếng Việt: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán học
+ Tiếng Anh: Theory and Methods of Teaching Mathematics
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60140111
- Tên ngành đào tạo
+ Tiếng Việt: Toán học
+ Tiếng Anh: Mathematics
- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Thạc sĩ khoa học Giáo dục
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán học + Tiếng Anh: MASTER OF SCIENCE IN EDUCATION
Theory and Methods of Teaching Mathematics
- Đơn vị đào tạo:Trường Đại học Sư phạm
2 Mục tiêu của chương trình đào tạo
Chương trình nhằm đào tạo những chuyên gia về giáo dục toán học có phẩm chất cơ bản của con người trong xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh Chương trình còn nhằm trang bị những kiến thức chuyên sâu và nâng cao kĩ năng thực hành cho những người học nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức và ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ của đất nước Đào tạo trình độ thạc sĩ Lý luận và PPDH
Toán giúp người học nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo Sau khi tốt nghiệp, người học có hiểu biết sâu về toán học, có trình độ cao về lý luận giáo dục toán học, có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục toán học trong trường phổ thông đồng thời có khả năng độc lập nghiên cứu giáo dục toán học
3 Thông tin tuyển sinh
3.1 Hình thức tuyển sinh: thi tuyển
Trang 211 Ngoại ngữ (tiếng Anh);
2 Toán giải tích;
3 Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán học
3.2 Đối tượng tuyển sinh
Theo quy chế của Bộ GD&ĐT đã ban hành, cụ thể như sau:
3.2.1 Về văn bằng
a) Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Sư phạm toán hoặc cử nhân khoa học ngành Toán
b) Người có bằng tốt nghiệp đại học gần với ngành, chuyên ngành dự thi phải học
bổ sung kiến thức trước khi dự thi Nội dung kiến thức học bổ sung do Hội đồng khoa học khoa Toán xem xét, trình Hiệu trưởng quyết định
3.2.2 Danh mục các chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần
- Danh mục các chuyên ngành phù hợp
+ Cử nhân sư phạm Toán học;
+ Cử nhân khoa học Toán học;
- Danh mục các chuyên ngành gần
+ Cử nhân sư phạm Toán - Tin;
+ Cử nhân sư phạm Toán - lí
PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Tóm tắc yêu cầu chương trình đào tạo
- Chương trình theo định hướng: Nghiên cứu
- Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ, trong đó:
+ Phần kiến thức chung: 08 tín chỉ
+ Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 39 tín chỉ
+ Phần luận văn: 13 tín chỉ
2 Khung chương trình đào tạo:
2.1 Khung CT đào tạo theo hướng nghiên cứu:
TC
Số giờ tín chỉ
Mã số các
HP học trước
Lý thuyết
Thực hành/
Thảo luận/
Xêmina
Bài tập
I PHẦN I KHỐI KIẾN THỨC CHUNG
II PHÂN II KHỐI KIÊN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH