Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn tiếng việt ở tiểu học

85 3.2K 30
Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ Lời nói đầu Đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chơng trình môn Văn- Tiếng Việt bậc tiểu học đợc thực hiện trong một thời gian không nhiều, điều kiện không ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này chúng tôi đã khẩn trơng thu thập xứ lý và chọn lọc các tài liệu thực hiện các nhiệm vụ nghiêm cú đã đặt ra. Những kết quả mà tôi đã đạt đợc ngoài sự cố gắng của bản thân còn đựoc sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo trong khoa giáo dục tiểu học, đặc biệt là thầy Hoàng Trung Chiến và sự động viên khích lệ của bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Trung Chiến- ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, giáo trong khoa giáo dục tiểu học đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Cảm ơn các thầy giáohọc sinh trờng tiểu học Lê Lợi đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Vì đây là công trình tập dợt nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc những lời chỉ bảo và góp ý của thầy giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Lê thị thuỷ Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ Mục Lục. Trang Lời nói đầu 1 Phần mở đầu 5 I .Tính cấp thiết của đề tài. 5 II. Mục đích nghiên cứu. 7 III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 7 1. Khách thể nghiên cứu. 7 2. Đối tợng nghiên cứu 7 IV. Giả thiết khoa học. 8 V. Nhiệm vụ nghiên cứu. 8 VI. Phơng pháp nghiên cứu. 8 VII .Kế hoạch nghiên cứu. 8 VIII. Điều kiện và khả năng thực hiện. 9 IX. Đóng góp của đề tài. 9 Phần Nội Dung. 10 Chơng I: sở lí luân của đề tài. 10 I. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 10 II. Bản chất khái niệm dạy học tính giáo dục trong giáo dục học 13 III.Vấn đề giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy văn học trờng 15 tiểu học. 1. Khái niệm truyện cổ tích. 15 2. Đặc điểm của truyện cổ tích. 15 - - 2 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ 3. Vị trí của truyện cổ tích trong chơng trình Văn- Tiếng Việt 23 tiểu học. 4. Vai trò của truyện cổ tích trong việc hình thành những giá trị 29 đạo đức cho học sinh tiểu học. Chơng II. sở thực tiễn của đề tài. 35 I. . Thực nghiệm trên đối tợng học sinh. 35 II . Thực nghiệm trên giáo viên. 41 III. Những nguyên nhân của thực trạng 45 Chơng III. Đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo đức CHO 49 HSTH thông qua dạy học truyện cổ tích I. Căn cứ để xây dựng hệ thống biện pháp giáo dục đạo đức thông qua 49 dạy học truyện cổ tích. 1. Mục tiêu phần truyện cổ tích trong chơng trình Văn- Tiếng 49 Việt tiểu học. 2. Đặc điểm tâm lí và đặc điểm nhận thức của HSTH. 49 3. Các đặc trng của truyện cổ tích. 53 II. Đề xuất một số hình thức và biện pháp giáo dục đạo đức cho 55 HSTH thông qua dạy truyện cổ tích 1.Phân tích nội dung của truyện cổ tích để xác định tính t tởng 55 và hệ thống các giá trị đạo đức cần hình thành cho học sinh trong quátrình dạy học. 2. Sử dụng một số phơng pháp tác động lên nhận thức nhăm giúp 60 HSTH lĩnh hội đợc các giá trị đạo đức trong các truyện cổ tích. 2.1. Phơng pháp đóng vai. 60 2.2. Phơng pháp kể chuyển. 61 - - 3 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ 2.3. Phơng pháp thảo luận nhóm. 61 2.4. Phơng pháp đàm thoại. 63 3.Sử dụng các biện pháp tác động lên mặt xúc cảm và tình cảm 63 của học sinh. 4.Tổ chức cho học sinh rèn luyện, tổ chức các hoạt động xã hội 64 thực tiễn nhằm hình thành và rèn luyện thái độ hành vi và tình tích cực xã hội cho học sinh. 5.Tổ chức hớng dẫn cho học sinh thảo luận rút ra kết luận về 64 những bài học đạo đức, ghi nhớ, hành động và việc làm. Chơng IV. Thực nghiệm s phạm và kết quả 66 thực nghiệm. I. Mục đích thực nghiệm. 66 II. Giả thuyết thực nghiệm. 66 III. Đối tợng thực nghiệm. 66 IV. Nội dung thực nghiệm. 66 V. Phơng Pháp thực nghiệm. 67 VI.Tiến trình và kết quả thực nghiệm. 67 VII. Chuẩn bị. 68 VIII. Rút ra kết luận. 86 Phần kết luận. 87 I. Những kết luận s phạm. 87 II.Những đề xuất ứng dụng s phạm. 88 Phụ lục công trình nghiên cứu. 89 Tài liệu tham khảo. 105 - - 4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ Phần mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài. Ngày nay cùng với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ trên thế giới, đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tiến tới dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Một trong những nhân tố quan trọng mang tính chiến lợc để thực hiện thành công sự nghiệp đó là nhân tố con ngời. Để đào tạo đợc những con ngời đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, giáo dụcđào tạo phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính chiến lợc nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu đào tạo của nhà trờng phổ thôngđào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện, hài hoà nhiều mặt. Đạo đức là một mặt không thể thiếu đợc trong quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách con ngời. Giáo dục đạo đức cho HSTH một ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã nói: tài mà không đức là ngời vô dụng. Cái đức trong thời đại nào cũng cần đến nó, là sở (là cái gốc) để xây dựng nên các mối quan hệ xã hội. Ngay từ bậc tiểu học, những cái đúng cái sai, cái hay- cái dở sẽ theo suốt một con ngời. Vì lẽ đó, giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ những giây phút đầu tiên của ngỡng cửa cuộc đời là rất quan trọng và cần thiết. Giáo dục đạo đức là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể nhằm hình thành học sinh những tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức và thói quen hành vi đạo đức. Một trong ba nhiệm vụ bản của dạy họcgiáo dục-tức là thông qua dạy chữ để dạy ngời. Mọi quá trình dạy học đều phải hớng tới cái đích cuối cùng là đào tạo ra những con ngời kiến thức văn hoá, khoa học; kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ-sáng tạo và kỷ luật; giàu lòng nhân ái; yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; sống lành mạnh; đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng lai. Giáo dục là nhân tố chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Chức năng trội của nó là nhằm bồi dỡng cho các em những phẩm chất đạo đức, những thói quen hành vi, dạy học phải mang tính giáo dục, phải thông qua dạy chữ để dạy ngời, phải làm cho dạy học trở thành ngời bạn đờng gần gũi của giáo dục. - - 5 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ Đạo đức là mặt bản của nhân cách. Thực hiện đổi mới nội dung dạy học đặt ra yêu cầu cần phải coi trọng giáo dục đạo đức để đáp ứng với yêu cầu đặt ra cho nhà trờng và mục tiêu đào tạo con ngời mới-xã hội chủ nghĩa. Không riêng gì Việt Nam mà tất cả các nớc trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh lứa tuổi tiểu học-những chủ nhân tơng lai của đất nớc, thể hiện đúng vai trò trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Xuất phát từ thực trạng ngày nay, chúng ta đang sống trong một xã hội văn minh, hiện đại, tốc độ phát triển của khoa họcđạo đức không tơng xứng. Đặc biệt là trớc sự phát triển nh vũ bão của nền khoa học kỹ thuật công nghiệp hiện đại, nền đạo đức thế giới đang xu hớng suy đồi và xuống cấp. Các tệ nạn xã hội và các hiện tợng tiêu cực (cờ bạc, rợu chè, nghiện hút) không ngừng gia tăng và thâm nhập vào học đờng, làm ô nhiễm môi trờng s phạm và ảnh hởng xấu đến tuổi nhỏ học đờng, với nạn lan tràn văn hoá phẩm đồi truỵ, bạo lực.Điều này đe doạ đến sự tồn vong và văn minh của mỗi quốc gia, dân tộc. Bởi vậy, giáo dục cần giúp cho những ngời đợc giáo dục, trớc hết là thế hệ trẻ sức đề kháng để tự bảo vệ và chống lại những ảnh h- ởng, tiêu cực đó. Do vậy vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ càng đợc đật ra cấp bách. Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi để giáo dục đạo đức hiệu quả nhất và thuận lợi nhất. Trẻ em nh búp trên cành phải Dạy con từ thuở còn thơ vả lại ông cha ta đã đúc kết đợc bé không vin ắt lớn sẽ gãy cành. Chính sự mất cân đối nghiêm trọng giữa sự phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt là trong bối cảnh của chế thị trờng, đòi hỏi giáo dục phải chú ý đúng mức tới việc bồi dỡng phẩm chất đạo đức cho con ngời ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. Giáo dục đạo đức cho học sinh phải đợc tiến hành một cách toàn diện và hệ thống, nhằm giúp các em hoàn thiện nhân cách của mình. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phải đợc tiến hành mọi nơi mọi lúc, qua tất cả các phân môn trong nhà trờng tiểu học, nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa dạy họcgiáo dục-dạy học mang tính giáo dục. Trong đó bộ môn văn học một vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là quá trình giảng dạy truyện cổ tích. Song thực tiễn giảng dạy hiện nay, cha gắn chặt nhiệm vụ dạy học với giáo dục, nghĩa là dạy học cha mang tính giáo dục. Dờng nh ngời ta quan niệm việc hình thành các giá trị đạo đức cho học sinh tiểu học là nhiệm vụ của môn đạo đức học. - - 6 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ Giáo dục tiểu học cha chú ý đúng mức tới vai trò của việc giảng dạy truyện cổ tích trong việc hình thành những chuẩn mực đạo đức cho học sinh. Tuy một số giáo viên đã ý thức bớc đầu trong việc hớng tới hình thành các giá trị đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích bằng cách cho học sinh rút ra bài học sau mỗi giờ kể chuyện. Song còn rất sơ sài và hình thức. Cha khai thác hết thế mạnh của nó trong việc hình thành phẩm chất nhân cách cho học sinh tiểu học. Từ thực trạng dạy học nh vậy nên một vấn đề cấp thiết đặt ra là phải thực hiện gắn chặt dạy học với giáo dục. Đồng thời thực hiện giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh tiểu học bằng nhiều con đờng thông, thông qua nhiều môn học. Trong đó cần chú ý đúng mức tới vai trò của việc giảng dạy TCT đối với việc hình thành các giá trị đạo đức cho học sinh tiểu học. Đây là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng tiểu học. bậc tiểu học, học sinh đợc học đủ 9 môn, bên cạnh môn đạo đức thì môn Tiếng Việt mà cụ thể là phần giảng dạy TCT trong phân môn kể chuyện là con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh một cách nhẹ nhàng, hiệu quả theo đặc trng riêng của nó. Vì thế hệ tơng lai của đất nớc, vì sự phát triển phồn vinh của dân tộc và vì mục tiêu đào tạo con ngời mới XHCN, góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, tôi đã chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chơng trình Văn-Tiếng việt bậc tiểu học . II. Mục đích thực nghiệm. Góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức học sinh tiểu học. III.Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu: Khả năng giáo dục đạo đức của truyện cổ tích bậc tiểu học. 2. Đối tợng nghiên cứu: Những biện pháp giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy chuyên cổ tích tiểu học. IV.Giả thuyết khoa học. - - 7 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ Nếu biết khai thác khả năng giáo dục đạo đức của truyện cổ tích thì truyện cổ tích tác dụng rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho HSTH. V.Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Bản chất của khái niệm dạy học tính giáo dục và mối quan hệ giữa việc giảng dạy truyện cổ tích với vấn đề giáo dục đạo đức cho HSTH. 2. xây dựng hệ thống các biện pháp giáo dục đạo đức khi giảng dạy truyện cổ tích ơ tiểu học. 3. Thực trạng về giáo dục đạo đức trong dạy học truyện cổ tích tiểu học. 4. Tổ chức thực nghiệm theo mô hình lý thuyết 5. Xây dựng phơng thức giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy truyện cổ tích và những đề xuất ứng dụng s phạm. VI.Các phơng pháp nghiên cứu. 1.Phơng pháp điều tra giáo dục 2. Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết. 3.Phơng pháp phân tích và hệ thống lý thuyết. 4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 5. Phơng pháp text. 6. Phơng pháp toán học. VII. Kế hoạch nghiên cứu. 1. Từ tháng 10/2002 nhận đề tài. 2. Từ tháng 11/2002 12/2002 chính xác hoá đề tài,xây dựng đề cơng nghiên cứu. 3. Từ tháng 1/2003 2/2003 xây dựng đề cơng chi tiết. 4. Từ tháng 3/2003 4/2003 soạn chơng trình thực nghiệm s phạm và thực nghiệm s phạm. 5. Từ tháng 5/2003 6/2003 hoàn thành công trình và bảo vệ. - - 8 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ VIII. Điều kiện và khả năng thực hiện. Do đề tài thực hiện trong thời gian quá eo hẹp, từ khi nhận đề tài (10/2002)đến khi hoàn thành là(30/5/2003) chỉ trong vòng 6 tháng trời nên quá gấp trong điều kiện vừa nghiên cứa đề tài vừa thực tập s phạm,do đó chất lợng của đề tài phần nào bị ảnh hởng. Mặt khác tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài trong điều kiện quá thiếu thốn về sở vật chất,kinh phí củng nh tài liệu,tài chính,đặc biệt là phơng tiện kỹ thuật nên một số chơng trình thực nghiệm s phạm tiến hành quá kho khăn, mặcdù đề tài tiến hành trong điều kiện nh thế nhng tác giả khắcphục khó khăn thực hiện đề tài đúng kế hoạch và yêu cầu chất lợng của một luận văn tốt nghiệp đại học. IX.Đóng góp của đề tài. Đề tài của chúng tôi nhứng đóng góp sau: Đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chơng trình văn-Tiếng Việt bậc tiểu học. Đã đề ra một số biện pháp và phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học khi dạy truyện cổ tích và tiến hành thử nghiệm một số bài học. Đồng thời đã biên soạn một số giáo án mẫu sử dụng các biện pháp và phơng pháp đã đề ra để dạy học truyện cổ tích. - - 9 Luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thị Thuỷ phần nội dung. Chơng I. sở lý luận của đề tài. I. lịch sử vấn đề nghiên cứu. Hiện nay, đạo đức xã hội đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Trong nhà trờng tiểu học đang diễn ra sự mất cân đối giữa dạy họcgiáo dục. Các tệ nạn xã hội không ngừng gia tăng và lan tràn vào học đờng.Hàng năm trẻ em la tuổi tiểu học sa vào các tệ nạn xã hội tuy không nhiều, nhng lứa tuổi THCS và THPT là một con số đáng ngại Vì vậy, phải giáo dục đạo đức cho con ngời ngay từ khi lọt lòng để tạo ra cái gốc vững bền cho các em tự tin bớc vào cuộc sống kinh tế-xã hội đang đổi mới với nhịp độ chóng mặt và hội nhập quốc tế trong những điều kiện mới. Do đó giáo dục đạo đức cho HSTH ngay từ khi mới bớc vào ngỡng của trơng tiểu học là rất quan trọng và cần thiết. Nó đặt ra đối với nhà trờng các cấp và toàn xã hội, trong đó nhà tr- ờng tiểu học sở đặt nền móng cho việc bồi dỡng và phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam-XHCN. Để góp phần thực hiện mục tiêu dào tạo của nhà trờng tiểu họcđào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện thì một điều tất yếu là phải thực hiện giáo dục đạo đức cho HSTH. Song do trẻ em không chỉ sống gia đình mà các em còn đến tr- ờng và giao lu, quan hệ trong xã hội. Do đó phải giáo dục đạo đức cho học sinh mọi nơi mọi lúc. Mặt khác đến trờng các em không chỉ học một môn mà đợc học đủ 9 môn theo quy định của bộ GD&ĐT do đó phải thực hiện giáo dục đạo dức cho học sinh trong tất cả các môn học- thực hiện giáo dục thông qua dạy học. Đặc biệt hơn, các em đến trờng không chỉ học kiến thức mà còn và quan trọng hơn là học cách làm ngời tiếp thu những giá trị đạo đức xã hội-đạo làm ngời. Do vậy, đòi hỏi nhà trờng tiểu học phải thực hiện nhiệm vụ đức dục thông qua việc dạy học các bộ môn văn hoá trong nhà trờng tiểu học. Trong đó phải kể đến chức năng giáo dục của phân môn kể chuyện, đặc biệt là phần giảng dạy truyện cổ tích. - - 10 . tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, tôi đã chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chơng trình Văn- Tiếng. giáo dục cho HSTH, tôi đã chọn đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chơng trình Văn- Tiếng Việt ở bậc tiểu học. Với

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 1..

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 7..

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 10 - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 10.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
d. Kết quả học tập. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

d..

Kết quả học tập Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 12. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 12..

Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, các giáoviên đều cho khi dạy các câu chuyệncổ tích là loại bài khó dạy chiếm 60% - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

ua.

bảng trên ta thấy, các giáoviên đều cho khi dạy các câu chuyệncổ tích là loại bài khó dạy chiếm 60% Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các hình thức dạy học đựoc sử dụng - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

c.

hình thức dạy học đựoc sử dụng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Dùng phơng pháp thựcnghiệm hình thành(baogồm sử dụng các tác động s phạm ở phần biện pháp,test, điều, quan sát, toán học …) để tác động lên nhận thức tình cảm thái độ của học sinh. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

ng.

phơng pháp thựcnghiệm hình thành(baogồm sử dụng các tác động s phạm ở phần biện pháp,test, điều, quan sát, toán học …) để tác động lên nhận thức tình cảm thái độ của học sinh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 14. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 14..

Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 13 - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 13.

Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Nhìn vào bảng 14 ta thấy sự hứng thú của học sinh trong giờ học thực nghiện rất cao (88,36 %), vì thế các em làm việc rất tích cực và giờ học mang lại hiệu quả cao. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

h.

ìn vào bảng 14 ta thấy sự hứng thú của học sinh trong giờ học thực nghiện rất cao (88,36 %), vì thế các em làm việc rất tích cực và giờ học mang lại hiệu quả cao Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 16- Kết quả điếm số ở khối 4. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 16.

Kết quả điếm số ở khối 4 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 17:Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm: - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 17.

Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Qua bảng 18 ta thấy kết quả học tập của lớp thựcnghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

ua.

bảng 18 ta thấy kết quả học tập của lớp thựcnghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 18: kết quả điểm số ở khối 5. - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

Bảng 18.

kết quả điểm số ở khối 5 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Theo bảng 18 ta có bảng 19: - Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu học

heo.

bảng 18 ta có bảng 19: Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan