II. Đề xuất một số hình thức và phơng pháp giáo dục đạo đứccho HSTH thông qua giảng dạy truyện cổ tích
3. Sử dụng các biện pháp tác động lên mặt xúc cảm và tình cảm của học sinh.
sinh.
* Rèn luyện năng lực ngôn ngữ và trau dồi nghệ thuật s phạm khi giảng dạy TCT.
- Nghệ thuật s pham của ngời giáo viên là ở chỗ khêu gợi làm rung động tâm hồn và thức tỉnh trái tim non nớt của các em, nhằm bồi dỡng những xúc cảm, tình cảm và thái độ của các em đối với các nhân vật trong TCT, giúp các em biết yêu, biết tôn thờ những cái cao cả,biết ghét cay ghét đắng những thói vô đạo đức, lối sống thấp hèn. - Sử dụng nghệ thuật kể chuyện cổ tích kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ giàu âm thanh nhạc điệu, giàu cảm xúc. Kỹ thuật giọng nói (cả âm thanh và âm lợng ) với điệu bộ, cử chỉ và nét mặt khi kể chuyện nhằm gây xúc cảm mạnh cho học sinh.
- Kể những câu chuyện về cuộc đời khổ đau bất hạnh của các nhân vật đàn em, lớp dới trong TCTnh : (anh trai cày trong truyện “cây tre trăm đốt”,cô Tấm trong truyện “Tấm Cám”, Sọ Dừa trong truyện “Sọ Dừa”…) làm nổi bật đức tính hiền lành, chịu thơng chịu khó, cần cù lao động,hiếu thảo với cha mẹ… Đồng thời qua những câu chuyện đó cũng làm nổi rõ chân tớng của các nhân vật phản diện, tham lam, độc ác, gian manh,xảo trá nh : (lão nhà giàu,mẹ con Cám, lão phú ông, hai cô chị vợ Sọ Dừa …).
- Sử dụng các bức tranh minh hoạ cho các câu chuyện, giúp cho học sinh nghe kể kết hợp với tởng tợng về các hoạt cảnh xẩy ra trong câu chuyện để tiếp thu truyện một cách đầy đủ sâu sắc hơn. Qua đó tiếp thu một cách có hệ thống và hiệu quả các giá trị đạo đức chứa đựng trong các câu chuyệncổ tích.
- Dàn dựng các câu chuyện cổ tích (chuyển thể thành phim) để giúp các em có hình ảnh rõ nét hơn về các nhân vật trong TCT, từ đó nắm đợc ý nghĩa sâu sắc của truyện.