0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thựcnghiệm thăm dò trên giáo viên.

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC (Trang 41 -45 )

1. Mục đích thực nghiệm.

Tìm hiểu trình độ nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy TCT trong chơng trình Văn-Tiếng Việt ở tiểu học.

2. Giả thiết thực nghiệm.

Do cha nhận thức đầy đủ về giá trị giáo dục của TCT nên cha khai thác đợc khả năng giáo dục cuả môn học.

3. Nội dung thực nghiệm.

Đo nhận thức, thái độ của giáo viên về giá trị giáo dục của TCT. 4. Đối tợng thực nghiệm.

50 giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi 5. Phơng pháp thực nghiệm. Điều tra.

6.Tiến trình và kết quả thực nghiệm.

Trong chơng trình phân môn kể chuyện, nội dung của các câu chuyện cổ tích là nhằm giúp cho học sinh nắm đợc các kiến thức về văn học, phát triển ngôn ngữ, phát triển t duy, trên cơ sở đó góp phần giáo dục đạo đức cho các em. Nhng nội dung của vấn đề giáo dục dạo đức không đợc trình bày trọn vẹn trong một câu chuyện nào cụ thể, mà các giá trị đạo đức nằm rải rác ở hầu hết các câu chuyện cổ tích. Thế nhng trong quá trình giảng dạy TCT giáoviên cha sử dụng triệt để các phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh về vấn đề này. Vả lại, đội ngũ giáo viên cha đợc nâng cao ý thức về vai trò giáo dục đạo đức cho HSTH thông qua các môn học mà trong thực tế muốn giáo dục đợc tốt thì trớc tiên ngời giáo viên phải có vốn kiến thức sâu rộng về văn học, cụ thể là về phần TCT, phải hiểu sâu sắc vai trò to lớn của TCT trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh và phải có sự chuẩn bị bài công phu trớc khi lên lớp. Nhìn chung vấn đề giáo dục đạo đức cho HSTH thông qua giảng dạy TCT cha đợc giáo viên chú tâm cũng vì nhiều lý do.

Điều này có trể biết đợc qua sự khảo sát của chúng tôi đối với 50 giao viên của trờng tiểu học Lê Lợi (xem phụ lục).

Kết quả thăm dò trên 50 giáo viên cho thấy.

Số ý kiến của GV Tỉ lệ(%)

Phơng tiện

Bộ môn đạo đức 50/50 100

Sinh hoạt tập thể 30/50 60

Thông qua giảng dạy các môn học 40/50 80 Sinh hoạt Đội thiếu niên 10/50 20

Phân môn Từ ngữ 10/50 20 Ngữ pháp 5/50 10 Tập đọc 10/50 20 Kể chuyện 40/50 80 Tập làm văn 10/50 20 Chính tả 5/50 10 Tập viết 5/50 10 Học vần 5/50 10 Loại bài Dễ dạy 10/50 20 Bình thờng 20/50 40 Khó dạy 30/50 60

Nội dung kiến thức

nói về đạo đức Nhiều 30/50 60

Bình thờng 15/50 30

ít 5/50 10

Khi dạy các kiến thức về Đ Đ chứa đựng trong TCT Rất chú trọng 25/50 50 Chỉ nêu qua 20/50 40 Không chú trọng 5/50 10 Các PP thờng sử dụng khi dạy Kể chuyện 50/50 100 Đóng vai 30/50 60 Đàm thoại 50/50 100 Thảo luận nhóm 20/50 40 Thuyết trình tờng thuật 40/50 80

Các hình thức dạy học đựoc sử dụng Ngoài trời 10/50 20 Trong lớp học 50/50 100 Toàn lớp 40/50 80 Theo nhóm 15/50 30 Sử dụng đồ dùng trực quan 30/50 60 Giáo dục đạo đức cho

HSTH là vấn đề Rất cần thiết 25/50 50

Cha cần thiết 50/50 10

Cần thiết 20/50 40

Không cần thiết 0/50 0

*

Những kết luận rút ra từ thực nghiệm xác nhận nh sau.

Qua bảng trên ta thấy, các giáo viên đều cho khi dạy các câu chuyện cổ tích là loại bài khó dạy chiếm 60%. Nội dung kiến thức nói về các giá trị đạo đức ở phần học này cũng tơng đối nhiều chiếm 60%. Đa số giáo viên đều biết đợc vai trò của việc giảng dạy TCT trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. 80% giáo viên đã biết đợc TCT là phơng tiện để giáo dục đạo đức một cách hiệu quả. 80% giáo viên biết đợc phân môn kể chuyện có khả năng giáo dục đạo đức tốt nhất trong chơng trình bộ môn Văn-Tiếng Việt ở tiểu học. Khi dạy các câu chuyện cổ tích có nội dung chứa đựng các giá trị đạo đức, giáo viên cũng đã rất chú trọng để nhằm giáo dục ý thức của học sinh về mặt đạo lý. Đa số giáo viên(60%) đều cho việc giảng dạy TCT thuộc loại bài khó dạy.

Hiện nay, để dạy học TCT có hiệu quả, thì trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học để cho tiết học sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý và hứng thú học tập của học sinh, giúp các em chủ động tiếp thu tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên một cách nhẹ nhàng, hiệu qủa.Thế nhng hiện nay ở trờng tiểu học thì giáo viên vẫn đang còn sử dụng phơng pháp kể chuyện,đàm thoại là chủ yếu, các phơng pháp khác nh :Đóng vai, thảo luận nhóm có đợc giáo viên đa vào sử dụng trong quá trình giảng dạy, thế nhng cha đợc phổ biến. Vì khi sử dụng các phơng pháp này nó đòi hỏi yêu cầu cao về khả năng của cảgiáo viên và học sinh. Bên cạnh đó, hiện nay để dạy các câu chuyện cổ tích có nội dung giáo dục đạo đức có kết quả, ngời ta khuyến khích sử dụng hình thức dạy học của nhà giáo dục học Xô Viết Xuhômlinxky-dạy TCT cho trẻ dới vòm cây xanh, trong hang động và dạy học

theo nhóm bằng phiếu học tập. Nhng do điều kiện kinh tế, điều kiện lớp học…Không cho phép, nên hầu nh chỉ dạy trong lớp học(100%), dạy ngoài trời chỉ chiếm 20%. Theo hớng dạy học tích cực thì bất cứ dạy môn học nào, kiến thức nào để mang lại kết quả cao thì phải sử dụng hình thức dạy học theo nhóm. Vì dạy học theo nhóm có nhiều u điểm hơn so với dạy học toàn lớp với lời giảng giải, hỏi đáp của giáo viên. Dạy học theo nhóm sẽ phát huy đợc tính tích cực nhận thức,độc lập suy nghĩ,có sự học hỏi,thảo luận ý kiến của mình trong nhóm…Nhng hình thức này giáo viên lại ít sử dụng (chỉ chiếm 30%)mặc dù thế, nhng hầu hết giáo viên đều nhận thức đợc việc giáo dục đạo đức cho HSTH là cần thiết và rất cần thiết(chiếm 90%).

Qua điều tra chúng tôi thấy thực trạng của vấn đề giáo dục đạo đức trong giảng dạy TCT trong chơng trình môn Văn –Tiếng Việt hiện nay còn rất hạn chế. Mặc dù giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này thế nhng họ cha thực sự chú trọng lắm. Kết hợp với dự giờ giảng dạy của giáo viên, chúng tôi thấy phần lớn giáo viên cha khai thác hết khả năng giáo dục đạo đức của TCT vì thế việc giáo dục này mang lại hiệu quả không cao. Thực trạng này chủ yếu do các nguyên nhân sau:

- Về phía giáo viên. -Về phía học sinh. -Về phía nhà trờng.

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC (Trang 41 -45 )

×