Tổ chức cho học sinh rèn luyện, tổ chức các hoạt động xã hội thực tiễn, nhằm hình thành và rèn luyện thái độ hành vi và tính tích cực xã hội cho học

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn tiếng việt ở tiểu học (Trang 63 - 66)

II. Đề xuất một số hình thức và phơng pháp giáo dục đạo đứccho HSTH thông qua giảng dạy truyện cổ tích

4. Tổ chức cho học sinh rèn luyện, tổ chức các hoạt động xã hội thực tiễn, nhằm hình thành và rèn luyện thái độ hành vi và tính tích cực xã hội cho học

nhằm hình thành và rèn luyện thái độ hành vi và tính tích cực xã hội cho học sinh.

-Sử dụng phiếu học tập để đánh giá những việc làm đợc và những việc cha làm đợc trong các quan hệ ứng xử với thầy cô, bạn bè ở nhà trờng ; với bố mẹ, ngời thân ở gia đình và với mọi ngời xung quanh trong cộng đồng xã hội

-Tổ chức các cuộc thi các buổi giao lu thể hiện các quan hệ ứng xử trong cuộc sống.

- Tổ chức các phong trào thi đua lành mạnh trong học tập để các em phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập và thể hiện tính thật thà trong học tập, sự nhiệt tình giúp đỡ và đoàn kêt nhau trong học tập

- Tổ chức các buổi giao lu nói chuyện về các tấm gơng hiếu thảo với bố mẹ, gơng học tập tích cực, gơng đoàn kết giúp bạn vợt khó.

- Tổ chức các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình th- ơng binh liệt sĩ, các gia đình neo đơn …

- Nhặt đợc của rơi trả lại ngời mất .

5.Tổ chức hớng dẫn cho học sinh thảo luận rút ra kết luận về những bài học đạo đức ghi nhớ, hành động và việc làm.

Trong quá trình giảng dạy TCT, sau khi giáo viên kể chuyện tổ chức cho học sinh tìm hiểu chuyện và cho các em tiến hành kể lại chuyện. giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để các em tự rút bài học đạo đức. Trên cơ sở đó mà tiếp thu để hình thành thói quen hành vi cho mình.

Qua câu chuyện Sọ Dừa giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận và sau đó các em tự rút ra bài học đạo đức quý giá trong câu chuyện: Ngời nghèo khổ mà chăm chỉ lao động sẽ đợc đền bù, ngời thuỷ chung hiền hậu sẽ đợc hởng hạnh phúc, chỉ có kẻ ác nghiệt chua ngoa mới phải chịu ssố phận hẩm hiu.

Bài học rút ra từ truyện cây tre trăm đốt là “ở hiền gặp lành,ở ác gặp ác”. Thông qua hành vi bóc lột của anh trai cày bằng thủ đoạn dối trá trắng trợn của lão nhà giàu.Cuối cùng anh trai cày hiền lành, tốt bụng đã đợc Bụt giúp đỡ, buộc lão nhà giàu phải giữ lời hứa.

Truyện tấm Cám bên cạnh việc cung cấp cho học sinh những kiến thức bổ ích về văn học còn giúp các em rút ra đợc bài học đạo đức sâu sắc là “ở hiền gặp lành,kẻ ác phải chịu tai hoạ”.

Truyện Thạch Sanh lại nói về một con ngời khẳng khái, hào hiệp, một lòng một dạ, ngay thẳng,coi trọng điều nhân nghĩa hơn tiền tài,danh vọng, cứu giúp ngời không nề gian nguy, không mảy may tính toán, vụ lợi tiêu biểu cho truyền thống đạo đức và tính cách anh hùng của dân tộc Việt Nam. Truyện còn khái quát lên bài học “gieo nhân nào, gặt quả ấy”.

Truyện cây khế giúp học sinh thấm thía bài học “tham thì thâm”.

* Sau khi tổ chức cho học sinh thảo luận rút ra đợc bài học đạo đức trong mỗi câu chuyện cổ tích thì giáo viên phải có biện pháp giúp học sinh ghi nhớ các bài học đạo đức đó. Trên cơ sở đó, biến các bài học đạo đức thành hành động việc làm của bản thân trong cuộc sống cũng nh trong học tập.

ChơngIV : thực nghiệm s phạm và kết quả thực nghiệm. I. Mục đích thực nghiệm :

Xác định tính biến thiên (thay đổi của đối tợng giáo dục sau khi áp dụng ph- ơng pháp dạy học mới.)

- Tìm hiểu sự phát triển năng lực nhận thức tình cảm, thái độ và hành vi của học sinh về các giá trị đạo đức sau khi giáo dục.

- Xác định hiệu quả giáo dục đạo đức cho HSTH thông qua giảng dạy TCT hiện nay.

- Nhằm kiểm tra lý thuyết giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy TCT trong chơng trình Văn-Tiếng Việt trong điều kiện hiện nay ở trờng tiểu học Lê Lợi.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy truyện cổ tích trong chương trình văn tiếng việt ở tiểu học (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w