1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu về từ loại (danh từ,động từ,tính từ,đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách tiếng việt ở tiểu học

27 14,1K 163

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 176 KB

Nội dung

nghiên cứu về từ loại (danh từ,động từ,tính từ,đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách tiếng việt ở tiểu học

Trang 1

M ục L ục

Trang

Mục lục 1

L ời cảm ơn 2

A - MỞ ĐẦU 3

1 Lí do chọn đề tài 3

2 Mục đích và ý nghĩa của đề tài 3

3 Đối tượng nghiên cứu……… 4

4 Phạm vi nghiên cứu……….… 4

5 Phương pháp nghiên cứu ……… 4

6 Cấu trúc bài tập lớn 4

B - NỘI DUNG……….……… 4

CHƯƠNG I : TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT 4

1.1 Khái niệm từ loại……… 4

1.2 Tiêu chuẩn phân chia từ loại………… 4

1.2.1 Dựa vào ý nghĩa ngữ pháp 4

1.2.2 Dựa vào đặc điểm ngữ pháp 5

1.2.2.1 Khả năng kết hợp……… 5

1.2.2.2 Khả năng đảm nhận cương vị thành tố trong cụm từ 6

1.3 Hệ thống từ loại tiếng việt……… 7

A –Thực từ ……….… 7

B – Hư từ………

8 CHƯƠNG II :HỆ THỐNG TỪ LOAI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT………

8 2.1 Các nội dung lý thuyết về từ loại……

9 2.1.1 Khảo sát………

9 2.1.1.1 Danh từ ……… 9

2.1.1.2 Động từ ………

11 2.1.1.3 Tính từ ………

13

Trang 2

2.1.1.4 Đại từ … ………

15 2.1.1.5 Quan hệ từ ………

15 2.1.2 Đánh giá………

16 2.2 Các dạng bài tập về từ loại…… 17

2.1.1 Bài tập phân loại và nhận diện….……… 17

2.1.2 Bài tập vận dụng……… 19

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Quỳnh Nga đã tạo điều kiện giúp đỡ

em hoàn thành đề tài này

Sinh viên : Lâm Thị Hải

Trang 3

A- MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng ở nhà trường tiểu học.Nó là mônhọc chính,là cơ sở để hình thành vốn ngôn ngữ chuẩn,làm nền tảng cho các bậchọc về sau.Ở tiểu học,học sinh được học những kiến thức cơ bản về từ,từ loại,câu,

…qua đó giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu của những kiến thứcmới.Trong đó,phần từ loại được trải đều trong nội dung bài học từ lớp 2 cho đếnlớp 5

Nói đến từ loại là nói đến sự phân lớp các từ trong vốn từ vựng của một ngônngữ.Trong chương trình tiếng Việt ở tểu học,từ loại được phân chia thành : danhtừ,động từ,tính từ,đại từ và quan hệ từ.Các kiến thức về từ loại,giúp cho học sinh ởbậc tiểu học phân biệt được các từ loại,cách dùng từ,đặt câu có ý nghĩa,vận dụngtrong viết chính tả,làm bài tập tiếng Việt,…Không những thế,những kiến thức về

từ loại sẽ giúp học sinh phát triển được vốn từ,kĩ năng nhận diện,sử dụng thànhthạo trong viết văn,…Nhưng thực tế cho thấy,những kiến thức về từ loại là rấtphong phú và đa dạng và học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận diện

từ loại,phân loại từ loại,vận dụng từ loại trong dùng từ,đặt câu, Nếu không nắmvững những kiến thức cơ bản làm nền tảng thì học sinh hay dễ nhầm lẫn,mắc phảinhững lỗi sai cơ bản.Và nếu không được củng cố kiến thức ngay từ đầu thì họcsinh tiểu học sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ viết củamình.Vì thế,đối với giáo viên,việc dạy về từ loại cho học sinh là một nhiệm vụ rấtquan trọng,đang được nhiều người quan tâm đến.Giáo viên nắm vững những kiếnthức và truyền đạt một cách dễ hiểu cho học sinh,kích thích tính nhanh nhạy củahọc sinh,phát triển sự sáng tạo,giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn Nhiệm vụ củangười giáo viên tiểu học là cung cấp những kiến thức 1 cách toàn diện cho họcsinh Mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cungcấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cho cuộc sống, học tập và sinhhoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao

Nghiên cứu đề tài này,chúng tôi hy vọng sẽ giúp giáo viên,học sinh có cáinhìn tổng quát về hệ thống từ loại trong tiếng Việt,giúp cho việc dạy và học đượctốt hơn

2.Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

2.1.Mục đích nghiên cứu

* Để giúp cho chúng ta thấy rõ vị trí quan trọng của từ loại Tiếng Việt

* Để giúp học sinh tiếp thu bài giảng 1 cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức về

từ loại

2.2.Ý nghĩa nghiên cứu

Trang 4

Ý nghĩa lý luận :Nghiên cứu vấn đề này giúp cho bản thân tôi hiểu sâu hơn

những kiến thức về từ loại.Đồng thời giúp cho tôi có những kiến thức cơ bản,chínhxác cho việc học hiện tại và việc dạy sau này

Ý nghĩa thực tiễn : Nghiên cứu vấn đề này giúp cho giáo viên và học sinh

hệ thống được những kiến thức cơ bản về từ loại,giúp cho các em phát triển về vốn

từ của mình

3.Đối tượng nghiên cứu

Trong đề tài này,đối tượng nghiên cứu là từ loại (danh từ,động từ,tínhtừ,đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách tiếng Việt ở tiểu học

4.Phạm vi nghiên cứu

Sách giáo khoa tiếng Việt từ lớp 2 đến lớp 5

5.Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này,tôi đã sử dụng những phương pháp:

- Đọc và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến đề tài

- Phân tích,tổng hợp những kiến thức đã đọc và tìm hiểu

- Khảo sát,đánh giá kiến thức về từ loại trong chương trình tiếng Việt tiểuhọc

- Hệ thống những bài tập cơ bản về từ loại

6.Cấu trúc bài tập lớn

Ngoài phần mở đầu,kết luận,phần nội dung gồm 2 chương

Chương 1 : Từ loại tiếng Việt

Chương 2 : Hệ thống từ loại trong chương trình tiếng Việt tiểu học

B – NỘI DUNG

Chương 1: Từ loại tiếng Việt

1.1 Khái niệm từ loại

Từ loại là sự phân loại vốn từ của một ngôn ngữ cụ thể thành những loại,những lớp hạng dựa vào những đặc trưng ngữ pháp Sự quy loại một lớp từ nào đóvào một từ loại nhất định được xác định bởi những đặc trưng về ngữ nghĩa, vềhoạt động ngữ pháp của nó ( về hình thái học hoặc về cú pháp học, hoặc về cả tìnhthái học và cú pháp học) trong việc thực hiện một chức vụ cú pháp nhất định Nhưvậy, bất kì hệ thống ngôn ngữ của một dân tộc nào, của một cộng đồng người nào

Trang 5

( cho dù ngôn ngữ ở trình độ phát triển hay còn ở trạng thái thô sơ; đã có hệ thốngngôn ngữ chữ viết hay chưa …) đã có vốn từ vựng, có ngữ pháp riêng thì đều có từloại Từ loại là một phổ niệm của mọi ngôn ngữ, không phụ thuộc vào phươngthức biểu hiện của nó.

1.2 Tiêu chuẩn phân chia từ loại.

1.2.1 Dựa vào ý nghĩa ngữ pháp.

Ý ngĩa ngữ pháp là ý nghĩa được khái quát từ các đơn vị ngôn ngữ, là phần

ý ngĩa chung giữa các đơn vị ngôn ngữ Trong phạm vi đơn vị được xét là từ, thì

có thể nói ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung cho một lớp từ Ý nghĩa ngữ pháp làmột nội dung của từ, có mối quan hệ biện chứng với hình thức ngữ pháp của từ, ýngĩa ngữ pháp khác với ý nghĩa từ vựng.Ý ngĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của củatừng đơn vị ngôn ngữ Chẳng hạn, so sánh nghĩa “hoạt động di chuyển bằng chân,tốc độ bình thường’’ là nghĩa của từ “đi”; nghĩa “tốc độ di chuyển bằng chân, tốc

độ nhanh” là nghĩa của từ “chạy”; nghĩa “hoạt động di chuyển trên không’’ lànghĩa của từ “bay”… Đó là nghĩa của từ vựng Còn nghĩa chỉ hoạt động là nghĩachung của 3 từ trên đồng thời là nghĩa rất nhiều từ khác như lôi, kéo, nhai, cắn…

tự Các ý nghĩa khái quát ở mức độ thấp hơn là một căn cứ để phân chia một từloại thành các tiểu loại

1.2.2 Dựa vào đặc điểm ngữ pháp

Trang 6

Từ vựng tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái để biểu hiện ý nghĩa ngữpháp Vì vậy, nếu chỉ dựa vào ý nghĩa ngữ pháp thì chưa đủ để phân định từ loạicủa từ Do đặc điểm là một ngôn ngữ đơn lập nên trong tiếng Việt, tiêu chuẩn vềhình thức ngữ pháp được xem xét ở hai góc độ là khả năng kết hợp và chức vụ cúpháp của từ.

1.2.2.1 Khả năng kết hợp

Mỗi một lớp từ có những khả năng kết hợp khác nhau Khả năng kết hợp của

từ không tách rời ý nghĩa ngữ pháp của nó Khả năng kết hợp hay còn gọi là thếphân bố của từ được xem xét ở góc độ khả năng kết hợp với yếu tố đứng ngaytrước hoặc đứng ngay sau đó

Thực chất của khả năng kết hợp này của từ là khảo sát sự phân bố các lớp từtrong một đơn vị cấu trúc (lớn hơn từ) có sẵn ở tiếng Việt, có khuôn hình riêng chomỗi loại (ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ) Ngữ là một đơn vị cú pháp (ítnhất có từ hai từ trở lên) Các yếu tố trong cấu trúc ngữ, hình thành quan hệ ngữpháp chính - phụ, có thành tố là thực từ ở vị trí trung tâm và kèm theo các thành tốphụ (có thể là thực từ hoặc hu từ) ở vị trí đứng trước hoặc sau thanh tố trung tâm

*Ví dụ :

*Tất cả ba cái con mèo đen ấy

*( Họ ) cũng vẫn đang còn làm bài tập

*( Hai chị em nhà này ) đều rất giỏi ngoại ngữ

Sự phân bố vị trí cho mỗi lớp từ ( trên trục hệ hình) trong cấu trúc ngữ là cótính quy tắc khách quan hệ thống chứ không phải là ngẫu nhiên tùy tiện, có thểdựa vào vị trí được phân bố của các lớp từ mà ta xem xét khả năng kết hợp của lớp

từ này với lớp từ khác để thấy được đặc điểm ngữ pháp của mỗi lớp từ

- Dựa vào sự chi phối của lớp từ ở trung tâm để nhận biết từ loại của lớp từlàm thành tố phụ

- Dựa vào khả năng kết hợp của các lớp từ làm thành tố phụ để xác định từloại lớp từ ở trung tâm

- Dựa vào đặc điểm của lớp thành tố phụ này để nhận ra đặc điểm từ loại củacác lớp thành tố phụ khác

Khi xem xét khả năng kết hợp giữa các lớp từ trong cấu trúc ngữ, cần quan tâmđầy đủ đến các dạng thức, các trường hợp có thế xảy ra; xem khả năng kết hợp đó

là bắt buộc hay không bắt buộc; các lớp từ có khác nhau về nhu cầu kết hợp haykhông; xem khả năng kết hợp đó là trực tiếp hay gián tiếp; ở vị trí trước hay sau từtrung tâm; sự kết hợp đó có dẫn đến sự biến đổi nghĩa, thay đổi chức vụ cú phápcủa từ hay không…

*Ví dụ :

Trang 7

Có thể nói được Không nói

1.2.2.2 Khả năng đảm nhiệm cương vị thành tố trong cụm từ

Khả năng kết hợp của từ còn được nhìn nhận dưới góc độ khả năng làmthành tố chính hay phụ trong cụm từ.Các từ loại như danh từ, động từ, tính từ, đều có khả năng ngữ pháp khác nhau khi xuất hiện trong cụm từ.Chẳng hạn,danh

từ làm thành tố chính trong cụm danh từ,làm thành tố phụ trong cụm động từ;động

Trang 8

1.3 Hệ thống từ loại tiếng Việt

Vận dụng những tiêu chí phân loại,dựa trên những đối lập bậc một về ngữnghĩa và ngữ pháp,từ loại được phân thành hai lớp từ lớn là thực từ và hư từ.Trong

đó lại được phân thành những lớp nhỏ

Hệ thống từ loại trong tiếng Việt:

Thántừ

+ Các thực từ có khả năng làm thành tố chính trong cấu trúc ngữ

+ Chúng có thể độc lập tạo câu và có thể đảm nhiệm các chức vụ cú phápchính trong câu

Ở tiếng Việt ,danh từ,động từ,tính từ,đại từ và số từ là những lớp thực từ

Trang 9

+ Đại từ có đặc tính của thực từ,có quan hệ chặt chẽ với thực từ nhưng nókhông phải là thực từ đích thực mà chỉ có tính chất của thực từ.

+ Các thực từ như danh tư,số từ thường giữ chức vụ chủ ngữ hoặc bổngữ;các thực từ như động từ,tính từ thường giữ chức vụ vị ngữ

*Ví dụ :

*"cái bàn" là tên gọi những vật "bàn" hay khái niệm "bàn"

*"chạy" là tên gọi chung của một kiểu hành động hay khái niệm về hànhđộng ấy

*"tốt" là tên gọi chung của một số tính chất hay khái niệm về tính chất ấy

+ Bên ngoài tổ chức của cụm từ chính phụ,hư từ còn được dùng làm nhữngyếu tố chỉ quan hệ như: vì,nếu,tuy ; được dùng để tạo kiểu câu phân loại theomục đích nói như : à,hử ; được dùng để tạo câu nghi vấn ,hay được dùng để tạocâu cảm thán

+ Ở tiếng Việt phụ từ,quan hệ từ,tình thái từ là những lớp hư từ

học

Trong chương trình và sách tiếng Việt tiểu học hiện hành,danh từ,độngtừ,tính từ,đại từ và quan hệ từ được đưa vào nội dung dạy học ngữ pháp cho họcsinh.Chương trình và sách giáo khoa sắp sếp các bài học về từ loại danh từ,động

Trang 10

từ,tính từ ngay từ lớp 2 dưới hình thức của kiểu bài lý thuyết (là các kháiniệm,cách phân loại học câu,đoạn,thực hành vận dụng).Ở các lớp 2,lớp 3 cáckiến thức từ loại nói riêng và ngữ pháp nói chung được dạy học thông qua các bàitập thực hành.Đến lớp 4,lớp 5 kiểu bài lý thuyết mới xuất hiện nhưng ít hơn so vớithực hành.Các dạng bài tập được phân loại để giúp học sinh dễ dàng trong việclàm bài.Bài tập về từ loại trong chương trình tiểu học,có các dạng bài tập như:bàitập nhận diện,bài tập phân loại,bài tập vận dụng.

2.1 Các nội dung lý thuyết về từ loại

(Buổi sớm trên cánh đồng-Lưu Quang Vũ)

Trang 11

 Danh từ chỉ vị trí: trên ,dưới,trong ,ngoài

*Ví dụ:

* Ban,ở sau lưng,ban ở trước mặt,ban ở bên phải,ban ở bên trái,ban ở trênđầu,ở trên đỉnh,ban ở dưới chân,ở trong lòng lũng

(Rừng ban - Nguyễn Tuân )

* Trong những bụi cây ấy đã thấp thoáng những mảng tối.Màu tối lan đầndưới từng gốc cây,ngả dài trên thảm cỏ,rồi đổ lốm đốm trên lá cành,trên nhữngvòm xanh rậm rạp

(Chiều tối - Phạm Đức )

 Từ chỉ xuất :cái

*Ví dụ:

* Cái con đường kia

* Cái ngày ấy

* Của ta trời đất,đêm ngày

* Núi kia đồi nọ,sông này của ta

- Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp

Trong cấu trúc câu,danh từ có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ cú pháp khácnhau,có thể làm thành phần chính hoặc thành phần phụ của câu.Chức năng phổbiến và thường trực của danh từ là làm chủ ngữ và bổ ngữ

*Ví dụ :

* Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốcphòng toàn dân

+ Chủ ngữ : công dân

Trang 12

+ Bổ ngữ : nghĩa vụ quân sự ,quốc phòng toàn dân

* Sinh viên tham gia hiến máu nhân đạo

CN

+ Ngoài ra,danh từ có thể làm định ngữ,vị ngữ,các thành phần phụ khác của câu

*Ví dụ :

*Tôi là người Hà Tĩnh ( D làm vị ngữ )

*Ôi! buổi sáng mùa đông ở Huế sao đẹp thế ( D làm định ngữ )

* Ngày mai,Lan sẽ đi học trở lại sau một tuần nghỉ ốm ( D làm trạng ngữ )

c) Phân loại danh từ

DANH TỪ

Danh từ riêng : là danh từ dùng

làm tên riêng của một người,một

địa phương,một ngọn núi

* Ví dụ : Võ Thị Sáu , Lan,Lê

Hồng Phong,Hà Tĩnh ,Huế

Hồng Hà,Trường Sơn

Danh từ chung: là danh từ dùng làm tên gọi

chung cho một loại sự vật

* Ví dụ : Vở là tên gọi chung chỉ tập hợpgiấy đóng lại để viết,thường có bìa bọcngoài.Tất cả các đồ vật có cấu tạo,công dụngnhư vậy đều có tên gọi là vở

Danh từ cụ thể: Là

danh từ dùng để làmtên gọi chung của mộtloại sự vật mà ta cóthể cảm nhận đượcbằng giác quan

*Ví dụ :

Kĩ sư,bác sĩ,cô giáo,

…quần,áo,…

Danh từ trừu tượng:

Là danh từ dùng làmtên gọi chung củamột loại sự vật mà takhông thể cảm nhậnbằng giác quan

*Ví dụ :

Ý nghĩ,tư duy,…Niềm vui, nỗi buồn,

2.1.1.2.Động từ

a)Khái niệm

Trang 13

Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động,trạng thái,hoặc chỉtình thái hay quan hệ nói chung là những dạng thức vận động của sự vật về mặt líluận ,tâm lí hay sinh lý

(Bàng thay lá - Hoàng Phủ Ngọc Tường )

* Ai dậy sớm

Bước ra vườn

Hoa ngát hương

Đang chờ đón

(Ai dậy sớm - Võ Quãng )

* Ai hãy làm thing chớ nói nhiều

Để nghe dưới đáy nước hồ reo

Trang 14

- Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp

Động từ có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu :làm vị ngữ,chủ ngữ,định ngữ,bổ ngữ,trạng ngữ.Trong đó chức năng làm vị ngữcủa động từ là phổ biến và tiêu biểu nhất

*Ví dụ :

* Học tập là nhiệm vụ của học sinh.(Đg làm chủ ngữ)

* Chúng ta xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.( Đglàm vị ngữ)

* Chúng em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập ( Đg làm định ngữ )

* Bạn Lan rất thích xem phim ( Đg làm bổ ngữ )

* Nhớ lời cha mẹ dặn,chúng em không đi chơi xa.( Đg làm trạng ngữ )

hướng tới đối tượng nào đó

+ Động từ ngoại động khi sử dụng đòi

hỏi bắt buộc phải có bổ ngữ chỉ đối

Ví dụ : Bố mẹ rất thương yêu tôi ĐTngoại động Bổ ngữ

Động từ ngoại động Ví dụ Động từ nội động Ví dụ

Chỉ sự tác động Xây,phá,viết, Chỉ tư thế,trạng thái

vật lí của vật

Ngồi,đứng,ngủ Đỗ,vỡ,chảy,…

Trang 15

Chỉ trạng thái tâm lí

hoặc nhận thức

Thích,yêu,kínhtrọng,ghét,…

Chỉ trạng thái tâmlí,tình cảm

Mừng,phấnkhởi,yên tâm,…

Chỉ hoạt động cho –

nhận

Cho,biếu,tặng,bán,…

Nhận,mượn,mua…

Chỉ hoạt động sai

khiến Sai,bảo,bắt,rủ,…

Khuyên,yêucầu,…

động,ngẫu nhiên xảy ra hoặc do đối

tượng khác đem lại,không may

Cuối năm nay em được về quê thăm ôngngoại

+Dùng bị khi đánh giá hiện tượng +Dùng khi đánh giá hiện tượng nêu ở bổ

Ngày đăng: 21/11/2015, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w