Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn tiếng việt ở tiểu họ

76 4.4K 21
Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong quá trình tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu đề tài giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng day truyền thuyết trong chơng trình Văn học Tiếng Việt tiểu học tôi đã gặp không ít khó khăn. Song với sự nổ lực cố gắng của bản thân và sự hớng dẫn chu đáo nhiệt tình và khoa học của thầy giáo Hoàng Trung Chiến, cùng các thầy cô trong khoa GDCT, và với sự động viên khích lệ của bạn bè tôi đã hoàn thành đề tài đúng nh kế hoạch đã đặt ra. Do trình độ bản thân còn hạn chế cả về chuyên môn và kinh nghiệm nên những thiếu sót sẽ là điều không thể tránh khỏi. Tôi rất mong đợc sự động viên, góp ý từ thầy cô giáocác bạn. Qua đây tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Hoàng Trung Chiến ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi làm đề tài này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa cùng các thầy cô giáocác em học sinh trờng tiểu học Lê Lợi Thành Phố Vinh Nghệ An đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tác giả: Hoàng Thị Nhân Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 1 Luận văn tốt nghiệp Mục lục. Trang Lời nói đầu. 1 Phần I: mở đầu. 6 I. Lý do chọn đề tài. 6 II.Mục đích nghiên cứu của đề tài. 9 III.Khách thể và đối tợng. 9 1.Khách thể 2.Đối tợng. 9 IV.Giả thiết khoa học. 9 V.Nhiệm vụ nghiên cứu. 9 VI.Phơng pháp nghiên cứu. 10 VII.Kế hoạch nghiên cứu. 10 VIII.Điều kiện và khả năng nghiên cứu thực nghiệm. 10 IX.Đóng góp của đề tài. 11 Phần II. Nội dung nghiên cứu. 11 Chơng I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 11 I.Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 11 II.Bản chất của khái niệm lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc 14 và đặc điểm của chủ nghĩa yêu nớc XHCN. 1. Các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam. 14 2.Khái niệm về lòng yêu nớc, tự hào dân tộc. 15 a.Lòng yêu nớc. 15 b.Lòng tự hào dân tộc. 17 3.Đặc điểm của lòng yêu nớc XHCN. 17 4.Vai trò của giá trị truyền thống yêu nớc, tự hào dân tộc 19 trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 2 Luận văn tốt nghiệp 5.Bàn về mối quan hệ giữa dạy họcgiáo dục trong giảng dạy 19 Văn Học Tiếng Việt tiểu học. III.Vị trí, vai trò của truyền thuyết trong việc giáo dục lòng yêu nớc, 20 lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học. 1.Vị trí, vai trò của phân môn kể chuyện trong chơng trình 20 Văn Học Tiếng Việt tiểu học. 20 a.Vị trí. 21 b.Vai trò. 2.Đặc điểm của phân môn kể chuyện. 21 3.Vị trí, vai trò đặc điểm, nội dung của các truyền thuyết trong phân 22 môn kể chuyện. 22 3.1.Truyền thuyết là gì. 3.2.Đặc điểm của truyền thuyết. 23 a.Thời điểm xuất hiện, chức năng và nhân vật. 23 b.Nguồn gốc và quá trình phát triển của truyền thuyết. 23 3.3.Nội dung của truyền thuyết. 24 4.Khả năng giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học 27 của truyền thuyết . 4.1. Truyền thuyết dân gian bồi dỡng trẻ thơ lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc. 27 a.Niềm tự hào lớn lao về dòng dõi con Lạc cháu Hồng. 27 b.Niềm tự hào về các anh hùng chống giặc ngoại xâm. 28 c.Niềm tự hào về các anh hùng, các danh nhân văn hoá dân tộc. 28 4.2. Khái năng giáo dục của truyền thuyết nhờ vào sự hấp dẫn trẻ bởi 29 tính chất lãng mạn hào hùng. Chơng II. Cơ sở thực tiễn của đề tài. 30 Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 3 Luận văn tốt nghiệp A.Điều tra học sinh. 30 I.Mục đích điều tra. 30 II.Giả thiết điều tra thăm dò. III.Nội dung điều tra. 30 IV.Đối tợng điều tra. 30 V.Phơng pháp điều tra. 31 VI.Cách tiến hành và kết quả điều tra, kết luận. 31 B.Điều tra giáo viên. 36 I.Mục đích điều tra. 36 II.Giả thiết điều tra. 36 III.Nội dung điều tra thăm dò. 36 IV.Đối tợng thăm dò. 36 V.Phơng pháp điều tra. 36 VI.Tiến hành điều tra. 36 VII.Kết quả v à kết luận. 37 C.Nguyên nhân của thực trạng trên. 39 I.Về phía giáo viên. 39 II.Về phía học sinh. 39 III.Về phía nhà trờng. 40 Chơng III. Đề xuất một xố phơng pháp nâng cao chất lợng 41 giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh khi dạy truyền thuyết tiểu học. 41 I.Cơ sở đề xuất. 41 1.Mục tiêu của giáo dục tiểu học. 2.Vị trí mục tiêu của phân môn kể chuyện và truyền thuyết trong chơng trình 41 Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 4 Luận văn tốt nghiệp Văn Học Tiếng Việt. 3.Đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học. 42 a.Đặc điển tâm lý. 42 b.Đặc điểm nhận thức. 43 II.Đề xuất phơng pháp giáo dục. 45 1.Phân tích nội dung 1 số truyền thuyết để khai thác bản năng giáo dục 45 lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc qua các truyền thuyết đó. 2.Các phơng pháp hình thành xúc cảm, tính cách cho học sinh nhằm 48 giúp học sinh lĩnh hội đợc giá trị của lòng yêu nớ, lòng tự hào dân tộc. 3.Một số phơng pháp tác động lên nhận thức của học sinh. 49 4.Các phơng pháp rèn luyện hành vi. 49 Chơng IV. Thực nghiệm s phạm và kết quả thực nghiệm. 50 I.Mục đích thực nghiệm. 50 II.Giả thiết thực nghiệm. 50 III.Đối tợng thực nghiệm. 50 IV.Nội dung thực nghiệm. 50 V.Phơng pháp thực nghiệm. 51 VI.Chuẩn bị. 51 1.Chọn bài dạy thực nghiệm. 51 2.Chọn lớp. 51 3.Thống kê kết quả thực tập của học sinh phân môn kể chuyện 51 trong lớp và đối chứng. VII.Tiến trình thực nghiệm. 51 VIII.Kết quả thực nghiệm. 59 1.Đối vơi truyền thuyết An D ơng Vơng 59 2.Đối với truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên 59 Phần III. Phần kết luận. 60 Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 5 Luận văn tốt nghiệp I.Những kết luận chung. 60 II.Những đề xuất ứng dụng s phạm. 62 Phụ lục nghiên cứu. 63 Tài liệu tham khảo. 68 Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 6 Luận văn tốt nghiệp PHần I. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Nh chúng ta đã biết chính sách của đảng và nhà nớc ta hiện nay: Mở cửa để hội nhập và giao lu đón nhận những nền văn minh của nhân loại, những t tởng tiến bộ thành tựu khoa học, kinh tế trên toàn cầu. Song bất cứ một vấn đề gì đều có tính hai mặt của nó, cuốn theo những tinh hoa văn hoá của nhân loại là những vấn đề mang tính đối lập đó chính là luồng t t- ởng phản động nhằm chống lại những gì mà nhân dân ta, nhà nớc ta, Đảng cộng sản Việt Nam đang xây dng theo con đờng XHCN tiến lên CNCS . Mà ngời tiếp cận cả hai một cách nhanh nhạy nhất, ảnh hởng sâu sắc nhất và cũng có vai trò quyết định nhất đó chính là thế hệ trẻ tơng lai của đất nớc, chủ nhân của đất nớc này. Vậy thì câu hỏi lớn đặt ra đây là: Bây giờ nhân dân ta, dân tộc ta đang đợc sống trong hoà bình độc lập ấm no hạnh phúc, nhng liệu rồi cái hoà bình đó, độc lập đó liệu có trờng tồn mãi mãi đợc không ? Nếu luôn bị các thù địch, chống phá, dòm ngó, chúng luôn tìm sơ hở, cơ hội để thanh toán, nhảy vào cớp nớc ta. Chính vì vậy giáo dục lòng yên nớc, tự hào về một dân tộc con LạaL, cháu Rồng cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh tiểu học nói riêng là một việc làm vô cùng cần thiết. Thực tế đã chứng minh: Chỉ có lòng yêu nớc, yêu đồng loại mới là động lực thôi thúc, động lực để đấu tranh dành những chiến thắng vang dội của quân và dân ta trong các cuộc chiến tranh của dân tộc. Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về một dân tộc cho học sinh ngay từ những buổi đầu đến trờng giai đoạn đầu của việc hình thành quá trình nhận thức, thái độ, hành vi, nhân cách của học sinh, các em sẽ đợc cũng cố chất đề kháng với nhữngảnh hởng xấu của thời cuộc, khơi dậy đợc ý chí quật cờng, truyền thống yêu nớc mà mỗi con ngời Việt Nam vốn có trong dòng máu của mình. Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 7 Luận văn tốt nghiệp Giáo dục lòng yêu nớc tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học cũng chính là giáo dục một phần quan trọng trong giáo dục đạo đức cho học sinh bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể nhằm hình thành học sinh những tình cảm tốt đẹp đối với quê hơng, đất nớc, từ đó hình thành những hành vi, việc làm cụ thể chứng toả lòng yêu nớc, tự hào về một dân tộc ngàn năm văn hiến, trăm năm văn vật. Một trong ba nhiệm vụ cơ bản của dạy họcgiáo dục tức là thông qua dạy chữ để dạy ngời. Suy cho cùng thì mục đích cuối cùng của dạy họcgiáo dục là đào tạo ra những con ngời đa năng, toà diện, có đủ tiêu chuẩn về tri thức, về đạo đức giàu lòng nhân ái, yêu n ớc, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng lai Nh Bác Hồ kính yêu của chúng ta thờng nói Non sông việt nam có trở nên tơi đẹp đợc hay không? Dân tộc việt nam có sánh vai đợc với các cờng quốc năm châu đợc hay không đó chính nhờ vào công học tập của các em . Chính vì thế giáo dục với vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển nhân các của học sinh phải đảm nhiệm đợc chức năng trội của mình là bồi dỡng những t tởng tình cảm, thói quen, hành vi, nhận thức do đó dạy học phải mang tính giáo dục. Mặt khác đào tạo ra những con ngời Việt Nam đi theo lý tởng của Bác Hồ vĩ đại, phải phát huy đợc truyền yêu nớc có trong mỗi con ngời Việt Nam, dần dần phát triển thành chủ nghiã yêu nớc ;tự hào dân tộc cho học sinh là việc làm vô cùng quan trọng vô cùng cần thiết vì trẻ em hôn nay, thế giới ngày mai hay Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Song câu hỏi đặt ra là : Giáo dục bằng cách nào? giáo dục đâu và nh thế nào? để đat đợc hiệu quả giáo dục cao nhất. Có rất nhiều hình thức giáo dục khác nhau đều nhằm mục đích giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc song mỗi một hình thức, một đề tài đều khai thác khả năng giáo dục đó nhiều lĩnh vực khác nhau và đều thu đợc những kết quả nhất định. Do đó cần phải xác định xem hình thức giáo dục nào là trọng tâm và hiệu quả nhất. Theo ngiên cứu của giáo dục học, lôgíc học và tâm lý học lứa tuổi tiểu học thì trẻ em sẽ dễ dàng tiếp nhận những vấn đề mang tính cụ thể, phù hợp gần gủi với đời Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 8 Luận văn tốt nghiệp sống thực tế, đời sống tình cảm của học sinh cho nên những gì tác động lên những điều này trẻ sẽ dễ dàng tiếp nhận. Trong các môn trẻ đợc học trờng tiểu học thì phân môn kể chuyện thuôc môn Văn- Tiếng Việt có một vài trò quan trọng trong vấn đề giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh. Môn kể chuyện với những đặc trng riêng của nó với nội dung và hình ảnh sinh động lồng ghép vào nhau tạo nên một thế giới li kì hấp dẫn, kích thích sự ham tìm hiểu, tính tò mò của trẻ mà đặc biệt với các truyền thuyết kì diệu nh những huyền thoại, giai thoại về các Bà Trng, Bà Triệu, các vua Hùng đã dựng nớc và giữ nớc ra sao, những chiến công lẫy lừng với một lòng yêu nớc nồng nàn Do đó giáo dục lòng yêu n ớc tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần truyền thuyết chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả giáo dục tối u. Song thực tiễn giảng dạy các trờng tiểu học hiện nay cha làm rõ đợc, cha nhận thức đợc mối quan hệ giữa dạy họcgiáo dục, nghĩa là dạy học cha mang tính giáo dục. Tuy rằng một số giáo viên đã biết khai thác khả năng giáo dục của dạy học nhng đang mức sơ sài cha chú trọng thực sự. Mà nh tôi đã trình bày trên khả năng giáo dục học sinh qua các giờ dạy là rất lớn, cụ thể nh giảng dạy các truyền thuyết giáo viên cha khai thác đúng mức tác dụng của các truyền thuyết đối việc giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh mà mỗi truyền thuyết đều có tác dụng rất lớn. Từ những thực trạng trên, vấn đề đặt ra vô cùng cấp thiết hiện nay là phải gắn liền giáo dụcdạy học, phải khai thác hết khả năng giáo dục của các môn học để giúp cho quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời phải giáo dục lòng yêu n- ớc, tự hào dân tộc cho học sinh thông qua nhiều hình thức, nhiều môn học khác nhau, trong đó cần chú trọng đúng mức khả năng giáo dục của các truyền thuyết trong quá trình giảng dạy kể chuyện đối với việc giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh tiểu học. Lòng yêu nớc, tự hào về dân tộc chính là động lực để các em phấn đấu rèn luyện và học tập tch, để sau này xây dựng đất nớc giàu mạnh nh Bác Hồ hằng mong mỏi và đặt niềm tin nơi các em. Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 9 Luận văn tốt nghiệp trờng tiểu học, ngoài các hoạt động: sao, đội, hoạt động ngoài giờ, học sinh đợc học đủ 9 môn: Toán, tự nhiên xã hội, đạo đức, thể dục, hát nhạc, văn, hoạ trong đó môn Văn Tiếng Việt đợc chia ra nhiều phân môn khác nhau (tập đọc, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, tập viết, kể truyện, tập làm văn). Trong các phân môn này thì phân môn nào cũng có khả năng giáo dục học sinh một góc độ nào đó nh rèn luyện tính cẩn thận tỉ mĩ(tập viết), rèn luyện tính độc lập ( tập làm văn) Song giáo dục lòng yêu n ớc, yêu nhân loại chỉ có thể là môn kể chuyện, mà cụ thể là thông qua các truyền thuyết là hoạt động giáo dục lòng yêu n- ớc tự hào dân tộc cho học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn rất phù hợp với đặc điểm nhận thức và tâm lí của học sinh tiểu học, sẽ đạt đợc hiệu quả cao theo đặc trng riêng của các truyền thuyết. Vì một xã hội phát triển hng thịnh thái bình lâu dài của đất nớc của dân tộc, vì một nhà nớc XHCN, vì lý tởng cộng sản, để góp một phần nhỏ vào công tác giáo dục lòng yêu nớc tự hào cho thế hệ trẻ, và do thực trạng dạy họcgiáo dục hiện nay nên tôi đã chọn đề tài giáo dục lòng yêu nớc và tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chơng trình Văn - Tiếng Việt tiểu học. II.mục đích nghiên cứu của đề tài. Góp phần nâng cao hiệu quả và chất lợng trong công tác giáo dục lòng yêu n- ớc, tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học. III.khách thể và đối tợng 1.Khách thể nghiên cứu. Khả năng giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc của của truyền thuyết trong chơng trình Văn Tiếng Việt tiểu học. 2.Đối tợng nghiên cứu. Ngời thực hiện: Hoàng Thị Nhân 10 . giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chơng trình Văn học- Tiếng Việt ở tiểu học. - Đã. lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc ở mỗi con ngời mà nhất là ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Trong bậc học tiểu học, học sinh đợc giáo dục lòng yêu nớc ở nhiều

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Hình ảnh liên quan

Bảng II. Sự chú ý của học sinh đối với các truyền thuyết có nội dung liên quan đến giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

ng.

II. Sự chú ý của học sinh đối với các truyền thuyết có nội dung liên quan đến giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng I. Sự chú ý của học sinh đối với các giờ kể chuyện (giáo viên dạy bình th- th-ờng) - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

ng.

I. Sự chú ý của học sinh đối với các giờ kể chuyện (giáo viên dạy bình th- th-ờng) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng IV. Phiếu điều tra 2. - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

ng.

IV. Phiếu điều tra 2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng VIII. Phiếu điều tra 6. - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

ng.

VIII. Phiếu điều tra 6 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng IX. - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

ng.

IX Xem tại trang 39 của tài liệu.
Các hình thức - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

c.

hình thức Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.Bảng thống kê. - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

3..

Bảng thống kê Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua 2 bảng kết quả thực nghiệm ở4 lớp (2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng) về hai truyền thuyết “An Dơng Vơng” và “Con Rồng cháu Tiên”, ta thấy  kết quả thu đợc khá chủ quan - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn   tiếng việt ở tiểu họ

ua.

2 bảng kết quả thực nghiệm ở4 lớp (2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng) về hai truyền thuyết “An Dơng Vơng” và “Con Rồng cháu Tiên”, ta thấy kết quả thu đợc khá chủ quan Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan