Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên xã hội lớp 4 5

52 2.2K 10
Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên xã hội lớp 4   5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa gi¸o dơc tiĨu häc *** mai thị lý Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Tên đề tài: Khoa giáo dục tiểu học giáo dục truyền thống yêu nớc,lòng tự *** -hào dân tộc cho học sinh tiểu họcthông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiênxà hội lớp 4-5 luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: Giáo dục truyền thống yêu nớc,lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên-xà hội lớp 4-5 luận văn tốt nghiệp Vinh 5-2002 Ngời hớng dẫn: Thạc sĩ:Hoàng Trung Chiến Ngời thực hiƯn: Mai ThÞ Lý Líp 39 A1 TiĨu häc trêng đại học Vinh Vinh 5-2002 Lời nói đầu Đề tài Giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiênXà hội lớp 4-5 đợc thực thời gian ngắn, điều kiện không khó khăn.Để hoàn thành công trình nghiên cứu đà khẩn trơng thu thập xử lý chon tài liệu, thực nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt Những kết mà đà đạt đợc cố gắng thân đợc tận tình giúp đỡ thầy cô giáo khoa GDTH động viên,khích lệ bạn bè Nhân dịp này,tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Trung Chiến ngời đà trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTH đà cho ý kiến đóng góp quý báu.Cảm ơn cô giáo nh học sinh trờng tiểu học Lê Mao đà tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Vì công trình tập dợt nên không tránh khỏi thiếu xót.Vì mong nhận đợc lời bảo, nhận xét, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Mục lục Trang Lời nói đầu Phần I Phần II Chơng I I II Mở đầu Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bản chất khái niệm giáo dục truyền thống yêu nớc lòng III Ch¬ng II I II Ch¬ng III I II III IV V PhÇn III I II 7 10 tù hµo dân tộc Khái niệm truyền thống Khái niệm giáo dục truyền thống Khái niệm truyền thống yêu nớc lòng tự hào dân tộc Khái niệm giáo dục truyền thống yêu nớc Nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc Vai trò phân môn lịch sử Cơ sở thực tiễn đề tài Thực nghiệm đối tợng học sinh Nhận thức giáo viên Những ngụyên nhân thực trạng Đề xuất số hình thức biện pháp giáo dục Cơ sở xuất phát Vài nét khái quát đặc điẻm tâm lý Đặc điểm nhân thức học sinh tiểu học Đặc điểm phần Lịch sử môn Tự nhiên - Xà hội lớp 4-5 Một số hình thức biện pháp giáo dục Thực nghiệm s phạm kết thực nghiệm Mục đích thực nghiệm Đối tợng thực nghiÖm 10 11 11 12 13 14 15 16 25 27 30 30 30 31 35 36 43 43 43 Phơng pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm Kết thùc nghiƯm Sù chó ý cđa häc sinh víi giê häc thùc nghiƯm Sù høng thó cđa häc sinh Th¸i ®é cđa häc sinh nhËn thøc vỊ trun thèng yêu nớc Hành vi thể lòng yêu nớc Kết học tập Những kết luận đề xuất ứng dụng s phạm Những kết luận s phạm Đề xuất óng dơng s ph¹m 44 44 52 52 52 52 53 53 56 56 57 58 Tài liệu tham khảo Phần I: Mở đầu I lý chọn đề tài Trong trình giáo dục tiểu học giáo dục truyền thống nội dung giáo dục quan trọng có tác dụng lớn việc hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học: - Góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Hình thành nhân cách ngời vừa đại vừa mang sắc ngời Việt Nam trình dựng nớc giữ nớc - Giúp em vừa phát giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa góp phần sáng tạo giá trị - Giá trị truyền thống dân téc gióp cho ngêi ViƯt Nam, d©n téc ViƯt Nam tồn phát triển trình dựng nớc giữ nớc, trình hội nhập ngời Việt Nam giữ đợc sắc - Những giá truyền thống dân tộc giúp cho hệ trẻ Việt Nam bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giúp cho dân tộc ta sánh vai với cờng quốc năm châu Ngoài giáo dục truyến thống giúp cho em vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, bác bỏ hủ tục lạc hậu đời sống xà hội Vì giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, trớc hết học sinh tiểu học nội dung giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt Song thực tiễn nhận thức đợc cách đắn Có lúc có nơi nhà giáo dơc cịng nh x· héi cha thËt sù quan t©m đến việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ đặc biệt truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho em Ngày bối cảnh quốc tế có nhiều biến động việc giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc thức tỉnh em lòng yêu nớc, ý chí quý độc lập tự phát triển hoàn cảnh đất nớc trách nhiƯm lín lao cđa sù nghiƯp gi¸o dơc thÕ hƯ trẻ Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học thông qua nhiều đờng giáo dục khác song thông qua việc giảng dạy môn học đờng để giáo dục truyền thèng cho häc sinh tiĨu häc Bëi v× học sinh tiếp thu cách có hệ thống sở tri thức tự nhiên xà hội t em tiếp thu đợc giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì chọn đề tài: Giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 II mục đích nghiên cứu Góp phần hoàn thiện trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học III khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: khai thác khả giáo dục thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội Đối tợng nghiên cứu: Các hình thức biện pháp giáo dục truyền thống yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 IV Giả thuyết khoa học Phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 có khả lớn việc giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học V nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài Đề xuất số hình thức biện pháp nhằm nâng cao hiệu nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội Thực nghiệm s phạm phân tích kết thực nghiệm Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất ứng dụng s phạm VI Các phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, t liệu Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết (phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phơng pháp phân loại ) Phơng pháp quan sát s phạm Phơng pháp thực nghiệm s phạm Phơng pháp thống kê toán học VII kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 11/2001: Nhận đề tài Từ tháng 12/2001-1/2002: Chính xác hoá đề tài, xây dựng đề cơng nghiên cứu Từ tháng 2-3/2002: Xây dựng đề cơng chi tiết Từ tháng 3-4/2002 : Soạn chơng trình thực nghiệm s phạm thực nghiệm s phạm Từ tháng 4-5/2002: Hoàn thành công trình bảo vệ 10 11 Phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài I Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam sản phẩm phong trào cách mạng sâu rộng nhân dân ta dới lÃnh đạo Đảng chục năm qua Tuy nhiên dòng sông mênh mông chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam có sức mạnh đến nh lòng chứa đựng sức mạnh thời đại, mà có sức mạnh truyền thống, sức mạnh tinh hoa dân tộc ta đà đợc tích luỹ lại hàng nghìn năm phát triển lịch sử Hồ Chủ Tịch đà nói Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó một truyền thống quý báu ta Từ xa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô m¹nh mÏ, to lín, nã lít qua mäi sù nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nớc lũ cớp nớc (Hồ Chí Minh, Vì độc lËp tù do, v× chđ nghÜa x· héi- Tr114) Từ thời xa xa, tâm hồn ngời Việt Nam đà hình thành sớm lòng yêu nớc thơng nòi nồng nàn mÃnh liệt Chủ nghĩa yêu nớc dòng t tởng tình cảm bao trùm chi phối toàn đời sống tinh thần ngời Việt Nam, cao quý đẹp đẽ lòng yêu nớc thơng nòi, hành động giết giặc cứu nớc Trí tuệ Việt Nam sâu sắc trí tuệ đánh giặc giữ nớc, thần tợng anh hùng bền vững trái tim nhân dân thần tợng anh hùng nghĩa sĩ xả thân nớc dân Đó nét đặc sắc đời sống tinh thần, văn hoá tâm lý dân tộc Việt Nam xa Đồng chí Lê Duẩn đà nhận định: Chủ nghĩa yêu nớc tinh thần dân tộc vốn quý đặc điểm dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử (Lê Duẩn, truyền thống lâu đời vô giá Tập1- Tr563) 12 ngời Việt Nam, lòng yêu nớc chứa đựng ý niệm nòi giống, yêu nớc thơng nòi luôn gắn bó với nhau, t tởng yêu nớc thơng nòi tất yếu phải sản sinh hành động yêu nớc sản sinh chủ nghĩa anh hùng chiến đấu Từ ngàn xa, thời kỳ lịch sử Việt Nam, hành động anh hùng ngời Việt Nam, xả thân cứu nớc Đức hi sinh, xả thân quên hệ đặc sắc bật t tởng yêu nớc Việt Nam Và nữa, kết hợp t tởng yêu nớc với truyền thống công xà đà tạo đợc sức mạnh tinh thần lớn lao Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam đà hấp thụ đợc c¸i trun thèng q b¸u, c¸i chđ nghÜa anh hïng tập thể thời kỳ công xà đà biến đợc dòng nhựa sống tinh thần đà nuôi ngờiViệt Nam lớn lên bớc khó khăn buổi bình minh lịch sử thành nguồn bổ xung sức mạnh tinh thần dân tộc giai đoạn trởng thành ngời Việt Nam Thời đại mà sống nay, thời đại thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng cách mạng khoa học cho phép đánh giá sâu sắc đầy đủ hết di sản khứ Đứng đỉnh cao trí tuệ Mác-Lênin, thấy rõ hệ trớc, hạn chế trào lu yêu nớc tầng lớp xà hội trớc lại trân trọng với di sản tiến trào lu nhiêu Những di sản phận hợp thành thiếu đợc nội dung chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam mà kế thừa phát triển lên giai đoạn Tuy nhiên, chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam có yếu tố đó, đặc sắc t tởng lịch sử Việt Nam chỗ giai cấp thống trị kinh tế đồng thời thống trị về t tởng văn 13 tiểu học t phát triển mạnh Vì thế, vai trò giáo viên ngời tổ chức, ngời hớng dẫn trò ngời thi công, nã ¶nh hëng rÊt lín T cđa häc sinh chuyển dần từ cụ thể trực quan sang trừu tợng khái quát; t trẻ từ 7-10 tuổi giai đoạn thao tác cụ thể, sở diễn trình hệ thống hoá thuộc tính, tài liệu kinh nghiƯm trùc quan Häc sinh líp 4-5 ®· cã thể thoát khỏi ảnh hởng chủ quan dấu hiệu trực tiếp hoàn toàn dựa vào tri thức khái niệm đợc hình thành trình học tập Đặc điểm phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 - Phần lịch sử lớp 4-5 không trình bày lịch sử theo hệ thống chặt chẽ, học kiện, tợng hay nhân vật lịch sử định Sự lựa chọn cấu trúc mức độ nội dung nh nhằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với thời lợng dành cho môn học nh trình độ nhận thức học sinh Tuy nhiên kiện, tợng hay nhân vật lich sử hình thành phát triển cách cô lập mà bối cảnh cụ thể có liên quan đến nhiều kiện, nhân vật lịch sử bối cảnh Trớc dạy nội dung cụ thể học sinh cần biết nét sơ lợc bối cảnh lịch sử mà kiện tợng, nhân vật diễn hay hoạt động - Kiến thức lịch sử cần cung cấp cho học sinh bao gồm loại bản: + Kiến thức kiện lịch sử + Kiến thức nhân vật lịch sử + Kiến thức thành tựu mặt đời sống xà hội lịch sử dân tộc + Kiến thức giai đoạn, thời kỳ lịch sử 41 Trong nhóm kiến thức nhóm kiến thức kiện lịch sử chiếm số lợng nhiều nhất, sau nhóm kiến thức nhân vật lịch sử Thông thờng nhóm kiến thức đợc đan xen dạy II số hình thức biện pháp giáo dục lòng yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn Tự nhiên -Xà hội lớp 4-5 Để đề xuất số hình thức biện pháp giáo dục lòng yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học giảng dạy phần lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 vào: - Đặc điểm tâm lý đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học - Nội dung yêu cầu giáo dục lòng yêu nớc nội dung giáo dục tiểu học - Đặc điểm phần Lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 Từ mà đề xuất số hình thức biện pháp giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiênXà hội nh sau: Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung giảng dạy phần lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 chơng trình dạy học tiểu học cách - Tìm hiểu vị trí, mục đích, yêu cầu phần lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội chơng trình Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 - Đọc nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình phần lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội sau hệ thống hoá, khái quát hoá tìm kiến thức bản, kiến thức trọng tâm kiến thức có liên quan đến chủ đề giáo dục lòng yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học - Xác định kiện, tợng, khái niệm học lịch sử, phẩm chất cần hình thành cho học sinh tiểu học Cần ý đến tính vừa sức cho em 42 - Suy nghĩ biện pháp để truyền tải nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nớc từ môn học vào việc phát triển ý thức, tình cảm thái độ cho học sinh tiểu học Biện pháp 2: Sử dụng phơng pháp nhằm tác động lên mặt nhận thức học sinh Do đặc điểm nhËn thøc cđa häc sinh tiĨu häc c¸c em cha có khả tự nhận thức giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống muốn em nhận thức đợc sâu sắc giá trị truyền thống tốt đẹp trình giáo dục đặc biệt trình giảng dạy phân môn Lịch sử để giáo dục học sinh cách có hiệu hơn, giúp cho học sinh tiếp thu tri thức cách chủ động, hứng thú, tích cực tuỳ thuộc vào cụ thể mà trình giảng dạy giáo viên sử dụng phơng pháp sau: Phơng pháp đàm thoại: Đây phơng pháp dạy học có hiệu phù hợp với học sinh tiểu học, để nắm vững kiến thức lịch sử, để tiếp nhận kiến thức, góp phần làm cho việc học sinh tiếp thu kiến thức Vì học, giáo viên nªn híng dÉn tõng häc sinh hay nhãm häc sinh đọc sách giáo khoa, suy nghĩ trao đổi Trao ®ỉi lµ lµm cho mäi häc sinh tham gia vµo trình học tập tích cực không thụ động ngồi nghe, ghi máy móc học thuộc Qua trao đổi giáo viên hiểu rõ học sinh cá tính, trình độ, khiếu, rèn luyện cho em khả suy nghĩ, diễn đạt, mạnh dạn trình bày trớc lớp 2 Phơng pháp kể chuyện : Đối với học kiện hay nhân vật lịch sử có nhiều tình tiết liên quan đến theo thứ tự thời gian nh khởi nghĩa, trận đánh anh dũng nhân dân ta phơng pháp chủ đạo phơng pháp kể chuyện, giáo viên phải biết vận dụng kiến thức lịch sử, sử 43 dụng ngôn ngữ sinh động, truyền cảm giàu hình ảnh để kể lại, miêu tả, tờng thuật lại nhằm khắc hoạ lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách cụ thể xác sinh động Vì trình giảng dạy để học sinh động giáo viên phải cố gắng làm cho câu chuyện học lịch sử có nhiều kiện bật, làm cho câu chuyện phản ánh đợc mầu sắc thời đại mà giảng ®ang ®Ị cËp ®Õn Nhê ®ã, nh÷ng t tëng ý thức học sinh có đợc nội dung cụ thể nhuốm tình cảm định, học sinh có thái độ bàng quan với t tởng đợc thể kiện kêu gọi em phải tích cực hoạt động Phơng pháp thảo luận nhóm: Đây phơng pháp dạy học đợc áp dụng vào việc dạy học nói chung môn Tự nhiên - Xà hội nói riêng theo tinh thần đổi phơng pháp bậc tiểu học Thảo luận nhóm phơng pháp học tập ®ã nhãm häc sinh trao ®ỉi nh÷ng ý tëng, nh÷ng vấn đề kiến thức với nhau, giúp đỡ hợp tác học tập Trớc tổ chức th¶o ln nhãm, chóng ta ph¶i chia nhãm T theo nội dung học, đặc điểm lớp, điều kiện lớp học, mục đích chia nhóm để giáo viên chia Có nhiều cách chia nhóm: Chia nhóm theo hình thức gọi số, chia cặp, dùng biểu tợng, dùng màu sắc Tổ chức thảo luận nhóm: Các thành phần nhóm: Lần lợc phân công làm nhiệm vụ: + Ngời điều khiển + Ngời ghi chép + Ngời báo cáo + Các thành viên 44 Khi thảo luận nhóm phải tuân thủ theo ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng, mäi häc sinh híng vµo nhau, thành viên thảo luận đa ý kiến mình, trao đổi với để thống ý kiến Sử dụng phơng pháp phải lu ý: Bàn ghế học sinh phải đầy đủ, phù hợp với cách xếp chỗ ngồi theo nhóm để học sinh dễ dàng di chuyển Giáo viên phải chuẩn bị ®Çy ®đ phiÕu giao viƯc, phiÕu häc tËp, ®å dïng dạy học Giáo viên phải theo dõi sát tiến trình, kết làm việc nhóm học sinh thảo luận Nh phơng pháp thảo luận nhóm đợc sử dụng phổ biến môn học, đặc biệt môn Tự nhiên - Xà hội, ta sử dụng phơng pháp để dạy có liên quan đến việc giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học phân môn Lịch sử môn Tự nhiªn - X· héi líp 4-5 Nhng sư dơng không nên lạm dụng mà phải kết hợp với phơng pháp khác cách linh hoạt Phơng pháp đóng vai: Đóng vai yêu cầu rÊt quan träng ®èi víi häc sinh tiĨu häc tiếp nhận kiến thức lịch sử Đối với có nhiều lời thoại giáo viên tổ chức hớng dẫn cho học sinh sử dụng phơng pháp đóng vai, ®Ĩ häc sinh høng thó häc tËp, l«i cn sù chó ý häc tËp cđa häc sinh Häc sinh sèng tại, tiếp thu kiến thức xung quanh mình, lại qúa xa với kiện khứ nên em hình dung, tởng tợng đợc hình ảnh đà qua Do đó, học tập lịch sử học sinh thờng rơi vào bệnh đại hoá lịch sử tức đem hình ảnh ngời, kiện ngày gán cho ngời kiện ngày xa Nh vậy, không hiểu lịch sử nh đà tồn Vì trình dạy học lịch sử phải tìm cách cho học sinh dờng nh sống với kiện, ngời khứ, cảm thấy nh 45 tham gia chứng kiến kiện lịch sử, phải làm cho học sinh nhập thân với lịch sử để có hình ảnh dung cảm khứ tích cực hành động Đóng vai biện pháp s phạm quan trọng để học sinh đợc sốngvới khứ, nhập thânvào lịch sử Việc đóng vaitrong học giới hạn chủ yếu việc đọc diễn cảm, làm động tác phù hợp với nội dung học Việc đóng vai làm cho lớp học sinh động Các em thể đợc vai nhân vật lịch sử học tức phần đà hình thành đợc tình cảm yêu nớc em qua hành động yêu nớc nhân dân ta học lịch sử Sử dụng phơng tiện trực quan dạy học thực tiƠn: Häc sinh tiĨu häc lµ løa ti mµ nhËn thức cảm tính chiếm u Do việc sử dụng phơng tiện trực quan giáo dục lòng yêu nớc cho học sinh đóng vai trò quan trọng Việc sử dụng phơng tiện trực quan dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên - Xà héi nã cã ý nghÜa: − Gióp cho häc sinh thu nhận thông tin vật tợng cách xác, đầy đủ sinh động Đồ dùng trực quan có tác dụng, kiểm tra, mở rộng, củng cố đào sâu tri thức mà học sinh đà lĩnh hội đợc gây hứng thú nhận thức, phát triển lực quan sát lực phân tích vật tợng học sinh Giúp cho giáo viên trình bày giảng cách sinh động, sâu sắc Đồ dùng trực quan dùng cho giảng dạy phần lịch sử môn Tự nhiên - Xà hội bao gồm nhiều hình thức khác đợc phân loại nh sau: ã Tranh ảnh: Tranh ảnh có tác dụng làm dơn giản hoá kiện tợng làm rõ ràng dễ hiểu học sinh dạy biểu tợng anh hùng dân 46 tộc, vị lÃnh tụ lại cần thiết giúp học sinh nhận biết cách xác ã Bản đồ, lợc đồ, sơ đồ: Bản đồ, sơ đồ, lợc đồ nhằm mô tả lại hớng ta địch nh nào, xác định đợc địa điểm, cách mạng ta có đợc thuận lợi khó khăn ? Nhìn vào đồ, lợc đồ học sinh hiểu dợc kiện lịch sử cách xác dễ dàng ã Các phơng tiện nghe nhìn: Phim lịch sử, đèn chiếu, băng hình, đài báo ã Sử dụng vật: Trống đồng, vũ khí, trống Xô Viết ã Tổ chức cho em tham quan bảo tàng lịch sử, bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, bảo tàng quân khu ã Tỉ chøc cho c¸c em tham quan c¸c di tÝch lịch sử nh Ngà ba Đồng Lộc Biện pháp 3: Các biện pháp tác động lên mặt xúc cảm tình cảm học sinh Rèn luyện lực ngôn ngữ trau dồi nghệ thuật s phạm giảng dạy môn lịch sử: Sử dụng nghệ thuật kể chuyện lịch sử, kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ giàu âm thanh, nhạc điệu, giàu cảm xúc, kỹ thuật giọng nói (cả âm âm lợng) với điệu bộ, cử nét mặt kể chuyện nhằm gây cảm xúc mạnh cho học sinh Kể câu chuyện lịch sử tra tàn bạo kẻ thù chiến sỹ yêu nớc, đặc biệt trận tàn sát giặc Pháp cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, làm bật chân tớng tên tay sai đắc lực thực dân Pháp nh Nguyễn Hữu Bài tuyên bố làm cỏ Nghệ Tĩnh Đồng thời làm bật dũng khí chiến sỹ cách mạng hiên ngang trớc chết 47 Sử dụng tranh, ảnh lịch sử, mô tả vụ thảm sát nhân dân, tranh nạn đói nhân dân năm 1945 để giáo dục cho học sinh lòng căm thù giặc,tinh thần yêu thơng, tôn thờ khâm phục lòng dũng cảm nhân dân ta anh hùng liệt sỹ cách mạng dân tộc Mời nhân chứng lịch sử toạ đàm với em Biện pháp 4: Các biện pháp tác động lên thái độ, hành vi học sinh: Sử dụng phiếu học tập để đánh giá việc làm đợc, cha làm đợc công tác đền ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn hay phong trào nghìn việc tèt” Tỉ chøc t×m hiĨu tiĨu sư anh hùng liệt sỹ, lÃnh tụ nhân ngày kỷ niƯm lín cđa d©n téc Tỉ chøc thi báo tờng, thi sáng tác thơ ca ca ngợi anh hùng liệt sỹ, Đảng quang vinh, Bác Hồ kính yêu 4 Tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, giúp đỡ, thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhận chăm sóc phần mộ liệt sỹ Tổ chức hoạt động trị-xà hội nhân ngày lễ lớn Phát động thi đua lập thành tích chào mừng thành lập Đảng (3-2) Đoàn (26-3), Đội (15-5) ngày sinh nhật bác (19-5) Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá trình độ đợc giáo dục học sinh tiểu học Sử dụng phiếu học tập, tự đánh giá Sử dụng phơng pháp trắc nghiệm để đánh giá nhận thức thái độ hành vi học sinh Điều tra viết Đàm thoại 5 Quan sát học sinh hoạt động 48 Nhằm xác nhận thực trạng đợc giáo dục học sinh để từ điều chỉnh tác động cho phù hợp với yêu cầu việc giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học Chơng III Thực nghiệm s phạm kếT thực nghiệm I mục đích thực nghiệm Xác định hiệu giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học trớc Tìm hiểu phát triển lực nhận thức, tình cảm thái độ hành vi học sinh lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc trớc giáo dục sau gi¸o dơc − Nh»m kiĨm tra lý thut: Gi¸o dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc thông qua giảng dạy phần lịch sử môn Tự nhiên - Xà hội lớp 4- 5, điều kiện dạy häc hiƯn ë trêng tiĨu häc Lª Mao 49 II đối tợng thực nghiệm: Nhằm thu đợc số liệu xác tin cậy đà chọn líp: 4A, 4B, 5A, 5B cđa trêng tiĨu häc Lª Mao - Thµnh Vinh - Líp thùc nghiƯm (TN): 4A, 5A - Lớp đối chứng (ĐC) : 4B, 5B Chất lợng môn lịch sử lớp nh sau: Học lực Lớp Sĩ số Giỏi Số Phần lợng trăm (%) Khá Số Phần lợng trăm (%) Trung bình Số Phần Lợng trăm (%) Yếu Số Phần lợng trăm (%) TN 4A 43 9,30 21 48,83 17 39,53 2,32 §C 4B 45 6,66 24 53,33 15 33,33 2,22 TN 5A 43 9,30 23 53,48 16 37,20 2,32 §C 5B 43 6,97 24 55,81 18 41,86 2,32 Qua bảng ta thấy lực học hai lớp đối chứng hai lớp thực nghiệm gần tơng đơng Trong điều kiện thực tế, chọn hai mẫu thực nghiệm đối chứng lĩnh vực dạy học giáo dục hoàn toàn tơng đơng không thể, lúc thay đổi tuỳ thuộc vào tâm trạng, vào điều kiện ngoại cảnh tác động, vào tâm lí t ngời Nhng giáo dục học cho phép sử dụng mẫu thực nghiệm đối chiếu mức tơng đơng Vì đà sử dụng hai mẫu thực nghiệm đối chứng gần III phơng pháp thực nghiệm: Dùng phơng pháp thực nghiệm hình thành IV Tiến hành thực nghiệm: 50 áp dụng biện pháp giáo dục mà đà da mục II- chơng II để tiến hành soạn giáo án dạy thực nghiệm nh sau: Các bàI thực nghiệm Bài thực nghiệm 1: Bài 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075-1077) ( Tự nhiên- Xà hội ) I Mục tiêu: Làm cho học sinh nắm vững: Kiến thức: Những kiện để tạo biểu tợng ngời anh hùng dân tộc Lí Thờng Kiệt đà có công lÃnh đạo kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075- 1077 ) Tình cảm: Tự hào truyền thống chống ngoại xâm tổ tiên : Kiên đánh bại quân xâm lợc để giữ gìn độc lập, tự chủ dân tộc Kĩ năng: Dựa vào kiến thức đà học để trình bày số nét tiêu biểu kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (lu ý: Tờng thuật lại trận đánh phòng tuyến sông Cầu Đọc diễn cảm Bài thơ thần ) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tìm hiểu thêm Lí Thờng Kiệt (đọc Danh nhân đất Việt, tập 1) - Su tầm tranh ảnh liên quan đến học (tranh dân gian Lí Thờng Kiệt, ảnh đền thờ Lí Thờng Kiệt ) - Vẽ lợc đồ trận đánh phòng tuyến sông Cầu (tham khảo Lịch sử Việt Nam tập 1) Học sinh : 51 - Đọc nội dung học sách giáo khoa - Chuẩn bị trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học thuộc đọc truyền cảm Bài thơ thần Lí Thờng Kiệt III Hoạt động lớp A Kiểm tra cũ: ? Tại đạo phật sớm đợc ngời -Vì đạo Phật dạy ngời ta phải thơng Việt tiếp nhận tin theo? yêu đồng loại, phải sống bình đẳng với Những điều phù hợp với lối sống cách nghĩ ngời Việt nên sớm đợc ngời ViƯt tiÕp nhËn vµ tin theo ? ë níc ta vào thời Lí, Đạo phật -Đạo phật truyền bá rộng rÃi nớc Một số vua nhân dân theo đạo phát triển ? Phật đông nhân dân nửa làm s - Học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Sau lần thất bại tiến công xâm lợc nớc Việt, Nhà Tống ấp ủ âm mu xâm lợc nớc ta lần Vào năm 1072, Vua Lí Thánh Tông từ trần, vua Lí Nhân Tông lên bảy tuổi Lợi dụng hội đó, Nhà Tống chuẩn bị kéo quân sang đánh chiếm nớc ta Một lần quyền tự chủ đạI Việt Lại bị đe doạ Trong bối cảnh ấy, ngời lÃnh đạo nhân dân ta kháng chiến ? Diễn biến kết kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai sao? Đó nội dung học hôm Giáo viên ghi bảng : Bài 10 : Cuộc kháng chiến quân Tống lần thø hai (1075 “ 1077) 52 -GV : §Ĩ biết đợc Lí Thờng Kiệt -Học sinh đọc ngời nh cô mời em đọc từ Năm 1072 rút ? Năm 1072 đà xảy kiện -Vua Lý Thánh Tông từ trần, Vua Lý Nhân Tông lên ? Biết Lí Nhân Tông lên vua tuổi tuổi nhà Tống đà có -Nhà Tống coi thời tốt liền xúc tiến việc chuẩn âm mu ? bị xâm lợc nớc ta ? Lí Thờng Kiệt đợc triều đình giao -Trực tiếp lÃnh đạo trách nhiệm ? kháng chiến chống xâm lợc ? Ông đà có chủ trơng đánh giặc -Đem quân đánh trớc để chặn nh nào? mũi nhọn giặcchứ không ngồi yên đợi giặc ? Năm 1075 Lí Thờng Kiệt đà -Chia quân thành hai cánh bất hành động nh nào? ngờ đánh sang quan Tống, triệt phá nơi tập trung quân lơng nhà Tống Ung -GV: Để biết đợc chiến ta Châu, Khâm Châu, Liêm quân Tống phòng tuyến sông Châu Cầu diễn nh nào? Và kết -Học sinh đọc em đọc đoạn lại ? Cuộc xâm lợc quân Tống huy? -Tớng Quách Quỳ ? Thuỷ binh quân Tống đà gặp trở ngại gì? -Thuỷ binh chúng đà bị ? Cuộc chiến quân ta quân quân ta chặn đứng bờ biển Tống diễn nh nào? -Quân ta giao chiÕn rÊt kÞch ? Trong trËn giao chiÕn kịch liệt đó, liệt bất thần đêm tối đà vang lên điều gì? -Bài thơ: 53 Sông núi níc Nam vua Nam ë ? KÕt qu¶ cc giao chiến nào? Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời ? HÃy nêu suy nghĩ em sau học này? -Quân ta chiến thắng, quân địch bị thua, tìm đờng tháo chạy N-GV: Để em nắm đợc nội ớc Đại Việt giữ trọn dung học hôm cô -Tự hào truyền thống chống mời lớp làm tập sau: ngoại xâm tổ tiên mình: Điền từ vào chỗ chấm: Nhân dân ta dới thời nhà Lí, Kiên đánh bại quân xâm vµ lợc để giữ gìn độc lập, tù đà giữ đ- chủ dân tộc ợc cđa ®Êt níc tríc sù nhà Tống -Học sinh làm -GVtreo bảng phụ -GV nhận xét -GV: Đó nội dung -Học sinh lên bảng điền học hôm -Học sinh nhận xét -Học sinh đọc phần ghi nhớ ã Củng cố khắc sâu biểu tợng -Giáo viên tổ chức cho học sinh thực trò chơi đóng vai + Một học sinh đọc diễn cảm toàn bốn câu thơ + Cả lớp đồng hô vang chúng bay bị đánh tơi bời (3 lần ), tiếp hò reo thể khí xung thiên quân ta 54 + Cuèi cïng mét häc sinh ®äc chËm nhấn mạnh, rõ câu Bài thơ thần ? Em có nhận xét sau đọc xong thơ thần? (Bài thơ tiếng núi vọng, sông rền, nhấn chìm quân cớp nớc để mÃi mÃi vẹn toàn bờ cõi nớc Nam) ã Dặn dò - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa - Làm tập SGK - Đọc trớc tiÕp theo Bµi thùc nghiƯm 2: Bµi 5: phan béi châu phong trào đông du (Tự nhiên-Xà hội5) I Mục tiêu Giáo dục học sinh mặt: Kiến thức: Cung cấp kiện để tạo biểu tợng Phan Bội Châu với nét sau: - Trớc cảnh nớc nhà bị thực dân Pháp đô hộ Phan Bội Châu đà tâm tìm đờng giải phóng dân tộc - Phan Bội Châu đà sang Nhật để nhờ giúp đỡ Khi trở nớc, ông vận động niên sang Nhật học với mục đích trang bị kiến thức khoa học - kĩ thuật, quân sự, sau nớc làm hạt nhân cho phong trào cứu quốc Phong trào năm 1905 gọi phong trào Đông Du - Nhờ tuyên truyền vận động tốt nên phong trào Đông Du (sang học hỏi Nhật) ngày đông - Lo sợ trớc phát triển phong trào Đông Du, thực dân Pháp đà cấu kết với phủ NhËt, bc chÝnh phđ NhËt trơc xt niªn ViƯt Nam học Nhật Đến năm 1908, phong trào Đông Du tan rà T tởng, tình cảm: Kính trọng Phan Bội Châu-nhà yêu nớc lớn Việt Nam hồi đầu kỉ XX 55 ... giáo dục truyền thống yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên- Xà hội lớp 4- 5 IV Giả thuyết khoa học Phần Lịch sử môn Tự nhiên- Xà hội lớp. .. giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì chọn đề tài: Giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên- Xà hội lớp 4- 5 II mục... nghĩa giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học có ý nghĩa sâu sắc, thông qua phân môn lịch sử lớp 4- 5 môn

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy;các giáo viên đều cho rằng khi dạy các bài lịch sử là loại bài khó dạy chiếm 60% - Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên xã hội lớp 4   5

ua.

bảng trên ta thấy;các giáo viên đều cho rằng khi dạy các bài lịch sử là loại bài khó dạy chiếm 60% Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy về lực học của hai lớp đối chứng và hai lớp thực nghiệm cũng gần tơng đơng nhau - Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên xã hội lớp 4   5

ua.

bảng trên ta thấy về lực học của hai lớp đối chứng và hai lớp thực nghiệm cũng gần tơng đơng nhau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nh vậy, qua bảng thống kê điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng ta thấy kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm cao hơn hai lớp đối chứng  - Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên xã hội lớp 4   5

h.

vậy, qua bảng thống kê điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng ta thấy kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm cao hơn hai lớp đối chứng Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan