Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Là một sinh viên nên đây là lần đầu tiên tôi đợc tham gia nghiên cứu khoa họcthôngqua luận văn tốt nghiệp cuối khoá. Đề tài của tôi mang tên: Giáodụcdânsốchohọcsinhtiểuhọcthôngqua giảng dạymôntựnhiênvàxã hội. Để hoàn thành đề tài này ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ động viên của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và của các em học sinh. Quađây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo- Thạc sĩ Hoàng Trung Chiến, các thầy cô giáo trong Khoa GiáoDụcTiểu Học, các giáo viên và các em họcsinh trờng tiểuhọc Cửa Nam I và Xuân An I. Đây là lần đầu tiên tập nghiên cứu khoa học mặc dù đã có có sự đầu t cố gắng trong việc tìm hiểu các vấn đề xung quanh đề tài nhng với thời gian ngắn và trình độ kiến thức còn có hạn nên đề tài chắc sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong có đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Vinh 5/2004 Tác giả: Phan Thị Nga 1 Phần I: phần mở đầu I. Lý do chọn đề tàI. - Ngày nay nhân loại đang phải đối mặt với những vấn đề có tính chất toàn cầu (môi trờng, dân số, đói nghèo, chiến tranh, bệnh Aids ).Trong số đó vấn đề bùng nổ dânsố đợc coi là nguyên nhân cơ bản, đang trở thành một thách thức lớn, nó làm giảm chất lợng cuộc sống, ảnh hởng tới chất lợng dân số, nòi giống bị huỷ hoại, ô nhiễm môi trờng, gia tăng nạn thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xãhội .Do đó điều khiển sự phát triển dânsố là một vấn đề cấp bách đặt ra cho nhân loại và mỗi quốc gia hiện nay. - Việt nam là một quốc gia đang phát triển, trình độ sản xuất còn lạc hậu, nghèo nàn, GDP thấp (400USD / ngời / năm), chất lợng dânsố thấp, tỷ lệ trẻ em thất học, suy dinh dỡng còn cao. Nâng cao chất lợng cuộc sống, tạo đà cho sự tăng trởng bền vững là một nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho toàn đảng toàn dân. Nhiệm vụ đó đã đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 khẳng định: Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân (Kế hoạch 5 năm 2001- 2005- Văn kiện Đảng- T 261) . Giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0.05%, tốc độ tăng dânsố vào năm 2005 khoảng 1.2% . giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 22 - 25% vào năm 2005 (Các chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế xãhội - Văn kiện Đảng - T265) - Sự phát triển dânsố có kế hoạch, xây dựng quy mô gia đình hợp lý trong xãhội phát triển là việc làm của toàn xã hội, các nghành các cấp,có sự tác động từ nhiều phía:y tế, kinh tế, pháp luật,đạo đức,văn hoá trong đó có vai trò to lớn của giáodục nhà trờng vàgiáodụcxã hội. Tơng lai của đất nớc,chất lợng dânsốvà chất lợng cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ của các thế hệ công dân đang lớn lên, vào những ông bố bà mẹ trong tơng lai.Vì vậy GDDS (giáo dụcdân số) có một vai trò quan trọng, có ý nghĩa trong việc làm giảm sự gia tăng dân số, nâng cao chất lợng dân số, cải thiện đời sống Nó đợc coi là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xãhội của đất nớc, trong đó GDDS là một nội dung giáodục bắt buộc trong hệ thốnggiáodục quốc dân việt nam. - Đa vấn đề GDDS vào giảng dạy trong các mônhọc trong nhà trờng phổ thông nói chung và nhà trờng tiểuhọc nói riêng nhằm góp phần GDDS cho thế hệ trẻ ngay từ bậc học đầu tiên, bậc họctiểu học. GDDS ở trờng tiểuhọc đợclồng ghép và tích hợp dạy trong nhiều mônhọc nh Toán, Tiếng việt, Đạo đức, Sức khoẻ và đặc biệt là trong mônTựnhiênXã hội. 2 Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề GDDS đối với họcsinhtiểuhọc đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: Giáodụcdânsốchohọcsinhtiểuhọcthôngqua giảng dạymônTựnhiênvàXãhội . II. Mục đích nghiên cứu. Nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nhiệm vụ giáodụcdânsốchohọcsinhtiểuhọc III. Giả thuyết khoa học. Nếu biết cách khai thác khả năng giáodụcdânsố của môntựnhiênvàxãhội thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáodụcdânsốchohọcsinhtiểu học. IV. Đối tợng và khách thể nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu. Khả năng giáodục của các môn học. 2. Đối tợng nghiên cứu. Các phơng pháp giáodụcdânsố trong dạyhọcmônTựnhiênvàXãhội V. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề GDDS chohọcsinhtiểu học. 2. Thực trạng vấn đề GDDS thôngqua giảng dạymônTựnhiênvàXãhội ở trờng tiểuhọc hiện nay. 3. Đề xuất một số phơng pháp GDDS nhằm nâng cao chất lợng GDDS quamônTựnhiênXã hội. 4. Thực nghiệm s phạm. 5. Kết luận s phạm và những đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả GDDS trong mônTựnhiênXã hội. VI. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Phơng pháp nghiên cứu t liệu, tài liệu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các tài liệu của các nhà nghiên cứu về vấn đề GDDS. 2. Phơng pháp điều tra. Chúng tôi tiến hành điều tra bằng Anket và điều tra bằng cách trò chuyện trực tiếp với giáo viên vàhọcsinh ở các trờng tiểuhọc để nắm thực trạng GDDS 3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Dựa trên cơ sở xây dựng hệ thống phơng pháp dạyhọc GDDS để tiến hành thực nghiệm s phạm. 4. Phơng pháp thống kê toán học. 3 Phần II. nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận của đề tài I. lịch sử vấn đề. Vào những năm 50,60 của thế kỷ XX, dânsố thế giới tăng nhanh và ngời ta gọi thời kỳ này là bùng nổ dân số. Dânsố cùng với ô nhiễm môi trờng, nghèo đói và bảo vệ hoà bình là 4 vấn đề lớn mà nhân loại đang phải đối mặt. Trong đó vấn đề dânsố đợc coi là nguyên nhân chung của 3 vấn đề còn lại. Dânsố thế giới đang tăng nhanh. Chỉ trong vòng hơn 40 năm kể từ năm 1940 đến năm 1992 tổng dânsố thế giới tăng hơn 2 lần (từ 2.5 tỉ tăng lên 5.5 tỉ) và đến nay đã là hơn 6 tỉ ngời. Theo số liệu của FAO (Tổ chức lơng nông của liên hợp quốc) bắt đầu từ năm đầu của thập kỷ 90 có 51 triệu ngời chết đói và 800 triệu ngời khác bị thiếu ăn. Dânsố Việt nam tăng nhanh hơn dânsố thế giới. Trong khoảng 75 năm kể từ năm 1921 đến năm 1999 tổng sốdân Việt nam đã tăng từ 15.5 triệu ngời lên tới 76,33 triệu ngời nghĩa là đã tăng gần gấp 5 lần trong khi đó dânsố thế giới chỉ tăng 3 lần cùng thơì gian. Con số này ( 76.33 triệu ngời ) đã đa Việt nam đứng thứ 13về các quốc gia có sốdân đông nhất thế giới và đứng thứ 2 ở Đông Nam á. Hậu quả là dịên tích đất trồng trọt bị thu hẹp, môi trờng bị ô nhiễm và tàn phá nặng nề, số ngời thất nghiệp tăng tạo ra sức ép lớn đối với xã hội, đời sống của nhân dân khó khăn. Nh vậy vấn đề dânsố lúc này không chỉ là vấn đề làm giảm quá trình gia tăng dânsố mà còn phải làm sao để nâng cao chất lợng dân số, nâng cao chất lợng cuộc sống và bảo vệ môi trờng. Hiểu rõ tính chất nghiêm trọng của vấn đề dân số, ngay từ năm 1963 chính phủ ta đã ban hành một số chính sách về dân số. Nghị định số 162/ HĐBT về kế hoạch hoá dânsố đợc ban hành vào tháng 10 năm 1988 cũng nhằm nâng cao thực hiện vấn đề này. Ngày 3 / 6/ 1993 ban hành nghị định số 270 TTg về vấn đề: chiến lợc dânsốvà kế hoạch hoá gia đình tới năm 2000 ngày 22/12/2000 chính phủ đề ra đề án. Chiến lợc dânsố Việt nam tới năm 2010 Trong nghị định 270 TTg về chiến lợc dânsốvà kế hoạch hoá gia đình tới năm 2000 đã đặc biệt chú ý tới công tác thông tin - giáodục - truyền thông. Từđây GDDS đợc xác định nh một thành tố của chiến lợc này. 4 Thôngqua sự hỗ trợ tích cực của UNFPA ( Quỹ dânsố liên hợp quốc ) đề án GDDS gọi tắt là VIE/94/P01 đợc thực hiện ở Việt nam qua 2 giai đoạn + 1989 - 1992: thử nghiệm xây dựng một số nội dung GDDS ở trờng trung học ở 17/53 tỉnh thành phố. + 1994 - 1998: Dự án tiếp theo về GDDS đã đợc thực hiện với mục tiêu bớc đầu thể chế hoá GDDS trong hệ thốnggiáodục phổ thông chính quy. Với mục tiêu thể chế hoá nh vậy lần đầu tiên một bộ chơng trinh tích hợp GDDS trong các mônhọc ở trờng phổ thông đợc biên soạn và sử dụng trên toàn quốc. Tại thời điểm này có 5 chủ đề cơ bản về GDDS đợc tích hợp trong giảng dạy ở trờng phổ thông là: - Nhân khẩu học - Gia đình - Môi trờng - Giới - Dinh dỡng 5 thông điệp dânsố này đợc tích hợp vào 5 mônhọc ở tiểuhọc là: Toán, Tiếng việt, Tựnhiênvàxã hội, Đạo đức, Sức khoẻ và đợc tích hợp trong 3 mônhọc là: Địa lý, Sinh học, Giáodục công dân ở trung học. Cùng với bộ chơng trình tích hợp kiến thức GDDS có các tài liệu hớng dẫn giảng dạychogiáo viên và các tài liệu tập huấn. Nh vậy vấn đề GDDS là một vấn đề rất quan trọng và nó đợc xem là một trong những biện pháp chính nhằm giải quyết vấn đề dânsố khi nó đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng. Trong đề tài nghiên cứu khoa học của SVLơng Thuý Hằng K36-TH mang tên Thực trạng nhận thức, thái độ của họcsinh lớp 5 về vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình và bệnh Aids cũng đã tìm hiểu nhận thức và thái độ của họcsinh lớp 5 về vấn đề dân số,tuy nhiên đồng chí ấy còn nghiên cứu chung mà cha nghiên cứu vào mônhọc cụ thể và cha nghiên cứu để đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảdạyhọc các mônhọc ở trờng tiểuhọc nói chung trong đó có môntựnhiênvàxã hội. II. Những vấn đề chung về dân số. 5 1. Khái niệm dân số. Dânsố là sốdân c trú ở một vùng (xã, huyện, tỉnh, nớc, khu vực, thế giới) ở một thời điểm xác định.Thuật ngữ dânsố không chỉ hàm chứa sốdân mà còn hàm chứa về mặt chất lợng của dânsố nh kết cấu, sự phân bố, trình độ văn hoá . Những biến đổi về dânsố có ảnh hởng đến cuộc sống của mỗi gia đình và mỗi xã hội: lơng thực, thu nhập, y tế, việc làm, nhà cửa, văn hoá giáo dục, trật tự, an toàn xãhội cũng nh môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.Các mặt của đời sống lại tác động trở lại đến dân số. 2. Sự gia tăng dânsố thế giới và Việt nam. theo những phát hiện mới nhất của nghành khảo cổ học,ngời ta cho rằng tổ tiên loài ngời xuất hiện ở vùng nhiệt đới từ cách đây 2,5 triệu năm và trong một thời gian dài mức gia tăng dânsố rất thấp có thể chỉ đạt 0,004%. Có nghĩa là cứ 1000 ngời dân hàng năm tăng thêm 4 ngời. Khoảng 10000 năm trớc công nguyên dânsố thế giới khoảng 5,3 triệu ngời.Đến đầu công nguyên dânsố thế giới đã đạt 300 triệu ngời. Trong cả một quá trình sau đó khi loài ngời sống chủ yếu bằng hoạt động nông nghiệp, dânsố tăng hàng năm khoảng từ 0,14% đến 0,4%. Có lẽ tỉ suất sinh không thấp song do tỉ suất tử cao nên gia tăng dânsốtựnhiên không cao đợc. Từ giữa thế kỉ XVIII các nớc t bản ở Châu âu do áp dụng những thành tựu của y tế, hạn chế dịch bệnh, cải thiện điều kiện vệ sinhxãhội nên tỉ suất tử vong giảm đáng kể. Dânsố thế giới tăng mạnh nhất vào giữa thế kỉ XX trở đi khi một bộ phận lớn các nớc vừa giành đợc độc lập, áp dụng các thành tựu của ngành y tế và cải thiện điều kiện kinh tế xã hội,cải thiện mức sống nên tỉ suất tử vong giảm mạnh.Trong thập niên 60-70 của thế kỉ XX hiện tợng bùng nổ dânsố đợc nói đến.Vào năm 1993 tỉ suất gia tăng tựnhiên của thế giới là 1,7%. Với tỉ suất này hàng năm dânsố thế giới tăng thêm 93 triệu ngời và mỗi giờ có thêm 10616 ngời. Theo nguồn Dânsố trong lịch sử sách nguồn về giáodụcdânsố của hội đồng nghiên cứu và phát triển giáodục của Nigeria dẫn theo cuốn Một số vấn đề cơ bản về GDDS của quỹ dânsố Liên hợp Quốc, Dự án VIE/ 94/ P01 thì bảng dânsố thế giới là: 6 Thời kỳ Sốdân Tỷ suất gia tăng dânsố Thời gian tăng gấp đôi 8000 năm TCN 5 triệu 0.96 1 năm sau CN 300triệu 0.96 1650 500 triệu 0.04 1500năm 1750 728 triệu 0.03 1850 1tỉ 0.05 200 năm 1930 2 tỉ 80 năm 1950 2.5 tỉ 0.8 1975 4 tỉ 2.0 45 năm 1985 5 tỉ 1.7 35 năm 1995 6 tỉ 2000 (dự đoán) 7 tỉ Thời gian dânsố tăng gấp đôi luôn rút ngắn. Thời tiền sử ngời ta cho rằng để dânsố tăng gấp đôi cần 1000 đến 2000 năm. Cho đến thế kỷ XVIII cần 200 năm, thế kỷ XIX cần 100 năm và đến năm 1985 là 35 năm. nhìn chung trong thế kỷ XX mức tăng dânsố ở các vùng có nền kinh tế phát triển đã giảm từ 4 đến 5% năm, trong khi đó sốdân ở các vùng đang phát triển lại tăng với tỷ lệ tơng ứng. Dânsố Châu á, Phi, Mĩ La Tinh chiếm 3/4 dânsố thế giới (Năm 1992 chiếm 77.2%) vàsốdân tăng hàng năm của khu vực này chiếm tới 90% dânsố thế giới. Châu Phi có tỷ suất gia tăng dânsố cao tới 3%, Châu Mỹ La Tinh 2.1% và Châu á 2% (Số liệu năm 1993). ở Việt Nam trớc thế kỷ XX dânsố Việt Nam tăng chậm do cuộc sống khó khăn, nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, dịch bệnh thờng xuyên đe doạ, mặt khác họ còn chịu áp bức đô hộ của phong kiến thực dân. Tới đầu thế kỷ XX dânsố Việt Nam đạt 13 triệu ngời. Trong nửa đầu thế kỷ này dânsố tăng nhanh nhất vào thời kỳ 1939 - 1943 đạt 3.06%. Trớc đó tỷ suất sinh đạt 4% song do tỷ suất tử cũng rất cao 2.5% nên tỷ suất gia tăng dânsố cũng chỉ đạt 1.5%. Riêng năm 1943 đến 1951, tỷ suất gia tăng giảm đột ngột chỉ còn 0.5%. Đó là thời kỳ xẩy ra nạn đói năm 1945, do lũ lụt đồng thời do phát xít Nhật bắt nông dân Việt nam phá lúa trồng đay. Trong thời kỳ này có tới 2 triệu ngời dân Việt Nam phải bỏ mạng vì đói. Sau đó từ những năm 50 trở lại đây, dânsố tăng rất nhanh trong đó có thời kỳ tăng vợt 3% nh các năm 1954 - 1960: 3.93%;1965 - 1970: 3.24%; 1970 - 1975: 7 3%. Cũng giống nh nhiều nớc đang phát triển, đây là thời kỳ bùng nổ dânsố ở Việt Nam. ở giai đoạn tiếp theo, tốc độ tăng dânsố giảm dần. Đó là kết quả của việc thực hiện chính sách dânsốvà kế hoạch hoá gia đình. Tuy vậy so với thế giới tỷ lệ gia tăng dânsố Việt nam còn cao. Nếu hiện nay dânsố thế giới tăng gấp đôi trong vòng 41 năm thì ở Việt nam thời gian dânsố Việt nam tăng gấp đôi là 33 năm. Hiện nay nớc ta là nớc có sốdân lớn thứ 2 ở Đông Nam á sau Inđoneia và đứng thứ 13 trong tổng số trên 200 nớc trên thế giới. Sự gia tăng dânsốquá nhanh đã tạo ra sức ép quá lớn tới tài nguyên môi tr- ờng, tới việc phát triển kinh tế xãhộivà ảnh hởng tới việc cải thiện chất lợng cuộc sống của từng ngời dân Việt nam. 3. ảnh hởng của sự gia tăng dânsố đến chất lợng cuộc sống. 3.1. Khái niệm chất lợng cuộc sống. Chất lợng cuộc sống là điều kiện sống đợc cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lơng thực, vui chơi giải trí cho nhu cầu của con ngời. Điều kiện này làm cho con ngời dễ dàng đạt đợc sự hạnh phúc, an toàn gia đình, khoẻ mạnh về tinh thần và thể chất. Các chỉ số cơ bản của chất lợng cuộc sống Lơng thực Dinh dỡng Giáodục Sức khoẻ và phơng tiện y tế Nhà ở, giao thông, an toàn xã hội, vui chơi giải trí và các dịch vụ xãhội khác Phát triển kinh tế 3.2. Mối liên hệ giữa phát triển dânsốvà chất lợng cuộc sống. Giữa phát triển dânsốvà chất lợng cuộc sốngcó mối liên quan với nhau rất chặt chẽ. Nếu dânsố đợc phát triển một cách hợp lý thì chất lợng cuộc sống có điều kiện đợc đảm bảo và nâng cao. Nhng nếu dânsố tăng quá nhanh thì lại gây sức ép đối với chất lợng cuộc sống nghĩa là gây ra những tác động tiêu cực tới chất lợng cuộc sống vàdẫn đến vòng luẩn quẩn của sự suy thoái do dânsố tăng quá nhanh, quá sức chịu đựng của nền kinh tế, của sản xuất và các nguồn tài nguyên. Sau đây là sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa gia tăng dânsốvà chất lợng cuộc sống: 8 3.3. ảnh hởng của phát triển dânsố đến một số chỉ số của chất lợng cuộc sống. Lơng thực dinh dỡng: Sự phát triển dânsố ảnh hởng đến lơng thực, dinh dỡng của mỗi quốc gia, mỗi gia đình. Theo tổ chức lơng nông thế giới (FAO) thì dânsố tăng 1% thì lơng thực phải tăng 2.5% mới đáp ứng đợc nhu cầu. Vậy mà trong vòng 40 năm từ năm 1940 đến 1980 dânsố thế giới tăng 2.7 lần mà sản xuất lơng thực chỉ tăng 2.5 lần, do đó lợng lơng thực không đáp ứng đợc với sự gia tăng dân số, điều này đã dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng nhất là ảnh hởng đến sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em. Nguyên nhân của những căn bệnh do suy dinh dỡng ở trẻ em: nh thiếu máu, thiếu cân, tỷ lệ tử vong trẻ em cao phần lớn cũng là do sự phát triển dânsố không hợp lý vàthờng gặp ở những gia đình lớn, gia đình đông con. Thiếu dinh dỡng còn làm cho sức khoẻ kém, bệnh tật nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, năng suất lao dộng giảm và nhiều hậu quả khác. Việt Nam là nớc có tỷ lệ gia tăng dânsố cao, mặc dù từ năm 1930 đến 1990 lúa gạo sản xuất tăng gấp 4 lần song dânsố cũng tăng tơng tự nên lơng thực bình quân tính theo đầu ngời sau 60 năm chỉ tăng thêm 1kilôgam. Đời sống của nhân 9 Dânsố tăng quá nhanh Kinh tế, văn hoá kém phát triển Thừa lao động không có việc làm Các tệ nạn xãhội tăng Rối loạn trật tự an ninh Năng suất lao động thấp Mức sống thấp Sức khoẻ thể lực kémBệnh tật nhiều dân ta đặc biệt là nông dân cha đợc cải thiện là bao.Việt nam vẫn còn là một trong nhữmg nớc nghèo nhất thế giới. GiáodụcGiáodục là một trong những chỉ số cơ bản nói lên chất lợng cuộc sống.Trình độ học vấn của một nớc phản ánh mức độ phát triển của một xãhội cũng nh trình độ văn minh của một quốc gia.Trình độ học vấn cao là điều kiện rất quan trọng để con ngời phát triển toàn diện,dễ thích ứng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Tác động tiêu cực của phát triển dânsố đối với giáodục biểu hiện ở một số khía cạnh sau: - Tỉ lệ gia tăng dânsố cao, không cân đối với tỉ lệ phát triển kinh tế xãhội sẽ không có khả năng và điều kiên đầu t thích đáng chogiáo dục. ở những nớc có nền kinh tế phát triển cao, dânsố tăng ở mức ổn định thì chi phí đầu t chogiáodục chiếm từ 5-7% tổng sản phẩm quốc dân (GNP), còn ở những nớc đang phát triển do nền kinh tế thấp kém, dânsố tăng nhanh nên chi phí chogiáodục chỉ chiếm 2- 3% GNP. ở Việt Nam hiện nay đầu t chogiáodục chiếm 14% trong tổng ngân sách quốc gia,khoảng 3% GDP, bình quân theo đầu ngời chogiáodục là 12 USD/ngời /năm. - Dânsố tăng nhanh đã ảnh hởng đến giáodục cả về chất lợng lẫn số lợng, đó là tình trạng trẻ em mù chữ tăng lên,cơ sở vật chất phục vụ chogiáodục ngày càng xuống cấp, thiếu thốn, đội ngũ giáo viên thiếu Trong tình thế nếu không đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu về giáodục cả về chất l- ợng lẫn số lợng thì sẽ có một bộ phân lớn thanh thiều niên không đợc đến trờng, đây là một trong những nguồn gốc của các tệ nạn xã hội, số trẻ em h hỏng phạm pháp tăng sẽ dẫn đến các nguy cơ làm suy vong nền văn hoá của dân tộc. Sức khoẻ -y tế Dânsố tăng nhanh còn ảnh hởng đến sức khoẻ, dịch vụ y tế đó là tình trạng tuổi thọ trung bình thấp, tỷ lệ bệnh tật vàtử vong cao, cơ sở y tế thiếu, xuống cấp, điều kiện phòng bệnh chữa bệnh gặp nhiều khó khăn. 4. ảnh hởng của sự gia tăng dânsố đến môi trờng và tài nguyên. Sự phát triển dânsố có ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng và tài nguyên. Gia tăng dânsốquá nhanh làm cho diện tích đất đai bị thu hẹp nhanh chóng, nguyên nhân là do sự sa mạc hoá, do phá hoại môi trờng, do lấy đất làm nhà ở, xây dựng các khu công nghiệp và các cơ sở phục vụ đời sống con ngời. Hàng năm có gần 10 . GDDS đối với học sinh tiểu học đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: Giáo dục dân số cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội . II. Mục đích. dục dân số cho học sinh tiểu học. Xuất phát từ quan điểm cho rằng chất lợng giáo dục dân số trong các môn học ở trờng tiểu học còn thấp nhất là môn tự nhiên