1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn tự nhiên và xã hội

81 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lời nói đầu Chúng tôi đã hoàn thành đề tài: Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên hội trong thời gian ngắn trong điều kiện không ít khó khăn. Chúng tôi nhận đợc sự góp ý tận tình của các thầy giáo, cô giáo cùng với sự động viên, khích lệ của bạn bè. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tham khảo rất nhiều tài liệu của các tác giả khác nhau, tranh thủ đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, của các bạn sinh viên của các chuyên gia về MT . Để cố gắng hoàn thành tốt đề tài trong thời gian ngắn nhất, góp phần nâng cao hiệu quả GDMT ở trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng. Nhân đây, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Phạm Minh Hùng ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa giáo dục tiểu học cùng bạn bè đã chỉ bảo, góp ý tận tình. Cảm ơn các thầy cô giáo học sinh trờng tiểu học Hng Dũng I, Tr- ờng tiểu học Hà Huy Tập I đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tôi hoàn thành công trình nghiên cứu đầu tiên này. Mặc dù đã rất cố gắng, nhng vì nhiều lý do, chắn chắn đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, của các bạn sinh viên để có dịp bổ sung sữa chữa tốt hơn. Tác giả Nguyễn Thị Phơng Nhung 1 Nguyễn Thị Phơng Nhung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mục lục Phần A: Mở đầu. Trang 1. Lý do chọn đề tài4 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 3. Mục đích nghiên cứu . 7 4. Khách thể đối tợng nghiên cứu7 5. Giả thuyết khoa học7 6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 7 7. Phơng pháp nghiên cứu 7 8. Những đóng góp của đề tài . .8 9. Bố cục luận văn .8 Phần b: nội dung nghiên cứu Chơng i: cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. I. Cơ sở lý luận .9 1. Khái niệm môdun9 2. Mục đích, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức, GDMT 12 3. Vai trò của môn Tự nhiên-Xã hội trong GDMT . 17 2 Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4.Vấn đề văn hoá sinh thái nhân văn giáo dục nhân cách . 25 II. Cơ sở thực tiễn 27 1. Nhận thức, thái độ hoạt động GDMT của giáo viên Tiểu học 27 2. Nguyên nhân thực trạng . 31 3. Nhận thức, thái độ, hành vi BVMT của học sinh Tiểu học 32 4. Kết luận về thực trạng . 34 Chơng II Thiết kế các môdun GDMT cho Học sinh tiểu học thông qua môn Tự nhiên - hội. I- Cơ sở thiết kế . 36 1. Mục đích, yêu cầu . 36 2- Các đặc trng cơ bản của một môdun GDMT 39 II- Hệ thống các môdun đợc thiết kế GDMT cho học sinh tiểu học qua môn Tự nhiên - hội .39 Chơng III Thực nghiệm s phạm I- Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành, chỉ tiêu đánh giá 63 II- Phân tích kết quả thực nghiệm 64 Phần C Kết luận 71 Tài liệu tham khảo .72 Phụ lục 74 3 Nguyễn Thị Phơng Nhung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần A: Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài. 1.1. Hiện nay vấn đề môi trờng(MT) đã trở nên cấp bách , không chỉ của một nớc mà của tất cả các nớc trên thế giới; cũng không chỉ riêng cho các nhà khoa học về MT mà của tất cả mọi ngời, không trừ một ai. Cha bao giờ bức tranh về thực trạng MT ở hành tinh chúng ta lại ảm đạm nh lúc này: rừng nhiệt đới bị tàn phá, đất đai mầu mỡ bị cuốn trôi, lợng CO 2 các khí nhà kính khác đã tăng, ma axít ngày càng phổ biến, hàng triệu tấn thải cha đợc xử lý, hàng trăm loài có vú, loài chim, bò sát bị tuyệt chủng, mỗi năm có hàng chục triệu trẻ em chết từ những căn bệnh không rõ nguyên nhân 1.2. Hơn nửa thế kỷ qua, do sự nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng (BVMT), trên thế giới đã có nhiều hội nghị quốc tế về BVMT: Hội nghị Stockholm(Thuỷ Điển) tháng 6 năm 1972, hội nghị Belgrad năm 1975 ở Tbilisi(Liên xô cũ), Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về BVMT ở Riode Jameiro (Braxin) năm 1992 Những hội nghị này đã có giá trị lịch sử giá trị thực tiễn to lớn trong việc BVMT sống của con ngời. ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của nớc ta đã đa việc BVMT thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Luật BVMT đợc Quốc hội thông qua năm 1993 tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng Nhà nớc ta đối với việc BVMT, điều quan trọng của quá trình phát triển bền vững. Đại hội Đảng toàn quốc lần IX cũng đã chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế hội với bảo vệ cải thiện MT theo hớng phát triển bền vững, tiến tới đảm bảo cho mọi ngời dân đều đợc sống trong MT có chất lợng tốt . 1.3. Trong những năm qua, giáo dục BVMT đã bớc đầu đợc thử nghiệm tại một số trờng ở tất cả các bậc học: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học, sau Đại học. Tuy nhiên hoạt động giáo dục BVMT mới chỉ là những giải pháp tình thế, cha có hệ thống cha trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do đó, chất lợng, hiệu quả của giáo dục BVMT còn 4 Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- thấp, cha tơng xứng với yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế hội ở nớc ta. 1.4. Mục tiêu của giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học là trang bị những kiến thức cơ bản ban đầu phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý của các em về MT, các yếu tố của MT, vai trò của MT đối với con ngời, tác động của con ng- ời đối với MT; giáo dục học sinh có ý thức trog việc BVMT; phát triển kỹ năng bảo vệ giữ gìn MT. Phơng pháp tiếp cận giáo dục BVMT ở bậc tiểu học là tích hợp, lồng ghép mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT vào trong các môn học. 1.5. Tự nhiên hội (TNXH) là một môn học có vai trò to lớn trong giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học. Đế phát huy lợi thế của môn TNXH ở phơng diện này, cần phải thiết kế đợc các môdun khai thác nội dung giáo dục BVMT từ những bài học cụ thể trong chơng trình môn học. Đây là một hớng đi mới, một cách tiếp cận mới. Vì thế, chúng tôi lựa chọn đề tài Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 2.1- ở các nớc phát triển phơng Tây , việc BVMT GDMT; trong hệ thống trờng phổ thông đã đợc tiến hành có hiệu quả, đợc xem nh là một nội dung giáo dục quan trọng trong hệ thống GDQD. Nếp sống văn hoá, ý thức BVMT đã trở thành một phần quan trọng trong nhân cách của mọi ngời dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. MT xanh, sạch đẹp đó là một kết quả của GDMT lâu dài. ở Anh GDMT đợc xác định là một môn học trong chơng trình dạy học phổ thông khoảng vài ba thập kỷ trong những năm tiếp theo, MT trở thành một từ đợc thảo luận rộng rãi trong GD GDMT đã nhanh chóng phát triển thành một môn học. ở Ba Lan, các kiến thức về MT , BVMT đợc học từ lớp 1 đến lớp 5 trong các môn chủ yếu : Địa, Sinh, Văn, Mỹ thuật. Trong môn địa lí, còn có một số bài riêng nh : " Con ngời MT" "Con ngời sinh quyển " ở Hoa Kỳ liên đoàn Quốc gia Bảo vệ cuộc sống hoang dã (NWF) đã giảng dạy ở các trờng Tiểu học 33 bài học về MT có thể áp dụng vào thực tế . 5 Nguyễn Thị Phơng Nhung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ở Pháp "Chơng trình hành động GD " đợc đa vào trờng Tiểu học Trung học. Nhìn chung đó là các đơn vị, các chơng trình đào tạo khá hoàn chỉnh, trọn vẹn, đơn lẻ, tự hoàn thiện có thể lắp ghép phát triển. 2.2- Vấn đề GDMT ở nớc ta chính thức đặt ra từ năm 1979 - 1980 nhng trong thực tế chỉ mới đợc các tác giả đa vào nội dung chơng trình sách giáo khoa từ năm 1996. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, xem xét lại thực trạng GDMT ở nhà trờng phổ thông, cố gắng đa ra một số giải pháp tạm thời cũng nh lâu dài cho vấn đề BVMT GDMT cho mọi ngời, đặc biệt là học sinh ở các trờng phổ thông.Đó là các tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Dợc, Trịnh Thị Bích Ngọc, Phạm Đình Thái, Đặng Vũ Hoạt . Chính họ đã có công lao rất lớn trong việc đặt những viên gạch đầu tiên cho vấn đề GDMT trong trờng phổ thông nói chung, trờng tiểu học nói riêng ở Việt Nam. Các vấn đề chủ yếu đợc các tác giả này nghiên cứu là : Thực trang GDMT, hệ thống lý luận MT, GDMT, tìm ra một số mô hình GDMT đa vào nhà trờng . Tuy nhiên vẫn ch a tìm ra đợc một số mô hình hay một kiểu thiết kế nội dung giáo dục MT cho học sinh đạt hiệu quả để đa vào áp dụng đại trà. Trong những năm gần đây, cùng với xu thế hội nhập kinh tế việc tiếp nhận có chọn lọc các tinh hoa giáo dục đang là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt là việc tìm kiếm một kiểu thiết kế, nội dung học vấn theo hớng hoạt động độc lập của học sinh. 2.3 - Việt Nam từ năm 1970 đã có những công trình nghiên cứu bớc đầu về đào tạo theo mô hình môdun dựa theo nguồn tài liệu của tổ chức Liên hợp quốc của một số nớc nh : australia , Mỹ, Nga, Hà Lan Thực tiễn đào tạo theo môdun ở các nớc trên thế giới bớc đầu ở Việt Nam cho thấy tính u việt triển vọng của nó . Thuật ngữ môdun (Môdule ) đợc sử dụng phổ biến trong kỹ thuật đợc hiểu nh là đơn vị tiêu chuẩn trong kỹ thuật hay một "nốt chức năng" trong một cơ cấu. Sau này ngời ta đã chuyển khái niệm Môdun trong kỹ thuật sang khái nhiệm môdun trong giáo dục với việc khai thác các tính chất đặc trng của nó. Đợc sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, cùng với sự quan tâm nhận thức đợc sự cần thiết phải đa GDMT vào nhà trờng một cách hiệu quả, từ năm 1995, Bộ Giáo dục đào tạo đã ký dự án "Giáo dục MT trong trờng phổ thông Việt Nam " giai đoạn I (1996 - 1998 VIE 195/ 041) đợc triển khai do chơng trình của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ giai đoạn II ( 1999 - 2004 VIE 6 Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 98/018 ) đợc cơ quan hỗ trợ phát triển Vơng quốc Đan Mạch DANDA tài trợ ( thông qua UNDP ) Dự án này đã đợc Bộ GDĐT triển khai "thiết kế mẫu một số môdun GDMT cho học sinh Phổ thông" để nhân rộng triển khai ở các trờng phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh. 3-Mục đích nghiên cứu . - Nhằm nâng cao hiệu quả GDMT cho học sinh tiểu học qua môn TNXH . 4- Khách thể đối tợng nghiên cứu,. - Khách thể nghiên cứu: Vấn đề GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH . - Đối tợng nghiên cứu:Việc thiết kế các môdun GDMT thông qua môn TN-XH ở Tiểu học . 5- Giả thuyết khoa học. Có thể nâng cao đợc hiệu quả GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn TN - XH nếu thiết kế đợc các môđul đảm bảo những yêu cầu về kỹ thuật s phạm. 6- Nhiệm vụ nghiên cứu. 1- Tìm hiểu cơ sở lý luận - thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 2- Thiết kế các môđul GDMT cho học sinh thông qua môn TN - XH . 3- Đánh giá hiệu quả GDMT của các mẫu môđul thiết kế qua thực nghiệm s phạm . 7- Phơng pháp nghiên cứu . 1- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Đọc, nghiên cứu, tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu . 2- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn . - Phơng pháp quan sát s phạm : - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp Ankét : - Phơng pháp thống toán học 8- Đóng góp của luận văn . Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề sau : 7 Nguyễn Thị Phơng Nhung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Hệ thống hoá kiến thức lý thuyết GDMT cho học sinh tiểu học theo một cấu trúc riêng phục vụ cho việc nghiên cứu cách thức thiết kế các môđun GDMT cho học sinh tiểu học. - Điều tra, khảo sát làm sáng tỏ thực trạng GDMT ở nhà trờng Tiểu học, nguyên nhân của thực trạng đó . - Thiết kế một số mẫu môđun GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật s phạm - Đề xuất các điều kiện nhằm đảm bảo cho hoạt động GDMT trong nhà trờng tiểu học đạt hiệu quả cao. - Góp phần giải quyết một trong những vấn đề của thực tiễn giáo dục hiện nay là tìm kiếm những biện pháp cụ thể trong GDMT nói riêng trong việc giáo dục nhân cách nói chung . 9- Bố cục luận văn. I - Phần mở đầu II- Phần nội dung chính Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . Ch ơng 2 : Thực trạng vấn đề nghiên cứu . Ch ơng 3 : Thiết kế mẫu một số môđul GDMT cho học sinh tiểu học qua môn TNXH. III - Phần kết luận . - Phụ lục - Tài liệu tham khảo Phần B - Nội dung nghiên cứu Chơng I - Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu . I- Cơ sở lý luận . 1- Khái niệm môđun . 8 Thiết kế môdun GDMT cho học sinh tiểu họcthông qua môn Tự nhiên-Xã hội -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trong vài thập kỷ gần đây, các khuynh hớng dân chủ nhân văn thực dụng chủ nghĩa đã có tác động mạnh mẽ tới việc hình thành triết lý dạy học h- ớng vào ngời học ( Learner - Centered instruction ) hay có thể hiểu là lấy ngời học làm trung tâm. Từ đó lý thuyết dạy học cá nhân hoá dạy học hớng vào ngời học ngày càng có chỗ đứng vững chắc. Ngời ta đã coi ngời học là nguồn chơng trình ( CT) đào tạo ( ĐT), nghĩa là chơng trình đào tạo phải tạo cho ngời học cảm nhân học tập "thú vị, gây hng phấn tự chọn" giúp họ "học thành công" không rủi ro có thể học tập theo hoàn cảnh riêng của mình" Đó cũng là điểm tựa, để hình thành các kiểu thiết kế nội dung học vấn theo hớng hoạt động độc lập của học sinh. Đặc biệt từ năm 1982 việc nghiên cứu tìm kiếm "Các môdun - Tính hiệu quả của chúng " đã phát triển đạt hiệu quả. ở Việt Nam từ năm 1970 đã có những công trình nghiên cứu bớc đầu về đào tạo theo môđul dựa theo nhiều nguồn tài liệu của tổ chức lao động Quốc tế của một số nớc nh : Australia; Mỹ; Nga; Hà Lan. Thực tiễn đào tạo theo môđul ở các nớc trên thế giới bớc đầu ở Việt Nam cho thấy tính u việt triển vọng của nó. Tuy nhiên việc thiết kế các môđul đa chúng vào giảng dạy một số môn với những mục đích nhất định, đang là một hớng đi mới; đặc biệt là trong lĩnh vực GDMT cần có sự thống nhất quan điểm quy trình xây dựng thực hiện 1.1 - Một số vấn đề cốt lõi về môđun đào tạo : a- Thuật ngữ môđun ( Môdule): đợc sử dụng phổ biến trong kỹ thuật đợc hiểu nh một đơn vị tiêu chuẩn trong kỹ thuật hay một "nốt chức năng " trong một cơ cấu, sau này ngời ta đã chuyển khái niệm môđun trong kỹ thuật sang các khái niệm môdun trong giáo dục với việc khai thác các tính chất đặc trng của nó. Tuỳ thuộc mục đích cách tiếp nhận, các nhà nghiên cứu đã có quan niệm định nghĩa khá phong phú về môdun dạy học. - David Warwich trong cuốn "Chơng trình Môdun " quan niệm : "Thuật ngữ môđul đợc hiểu nh là một đơn vị độc lập tự bản thân nó đã hoàn thiện, những đơn vị này có thể dùng để thêm vào những đơn vị khác để nhằm hớng tới thành công của một nhiệm vụ lớn hơn hoặc lâu dài hơn" - Theo từ điển Larousse - 1996 9 Nguyễn Thị Phơng Nhung -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môdun ( module ) là: "Trong một chơng trình giáo dục, nó là một đơn vị giảng dạy mà ngời học có thể kết hợp với các môn khác nhằm mục đích cá thể hoá hình thức đào tạo của mình" - Trong "Từ điển Bách khoa quốc tế về giáo dục " của nhóm G7, phát hành năm 1985 đã đa ra định nghĩa : "Môdun dạy học là đơn vị hớng dẫn học tập độc lập, tập trung chủ yếu vào một số mục tiêu xác định rõ ràng. Nội dung của môdun bao gồm các tài liệu hớng dẫn cần thiết để thực hiện mục tiêu đó. Giới hạn của một Môdun chỉ có thể đợc xác định đối với các chỉ tiêu đợc nêu rõ một Môdun bao gồm những nội dung sau: a- Nêu rõ mục đích. b- Các chỉ tiêu tiên quyết cần đạt đợc c- Các nội dung hớng dẫn . d- Kiểm tra chẩn đoán đợc khoá học . e- Những ngời thực hiện Môdun. g- Kiểm tra đánh giá sau khoá học. h - Đánh giá Môdun . - Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng : " Môdun dạy học là một đơn vị chơng trình dạy học tơng đối độc lập, đợc cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho dạy học chứa đựng sự mô tả mục tiêu dạy học , nội dung dạy học, phơng pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội gắn bó chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể " Điểm chung dễ nhận thấy qua các định nghĩa trên là Môdul mang tính chất : "Trọn vẹn, đơn lẻ, tự hoàn thiện có thể lắp ghép phát triển " Nó chứa đựng nội dung đào tạo có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trình đào tạo. b- Một số dấu hiệu đặc trng của Môdun : - Có tính trọn vẹn ở các phơng diện : Nội dung, cấu trúc nội dung tờng minh theo chủ đề ( hoặc nhiệm vụ ) ; các yếu tố liên quan để thực hiện nội dung, năng lực thực hành theo nhiệm vụ xác định. - Theo nhịp độ ngời học hoặc gọi là tính cá nhân hoá của Môdun đào tạo : Điều này cho phép tạo ra chơng trình mềm dẻo dễ dàng với việc tổ chức đào tạo theo lớp, nhóm hoặc cá nhân. Đồng thời ngời học có thể xuất pháp từ năng 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3- "Công nghệ sinh học và Bảo vệ MT" Trần Cẩm Vân -NXB khoa học giáo dục và kỹ thuật 19954 - "Dân số và phát triển" Nguyễn Đình Cử NXB giáo dục 1998 5- Dân số – Môi trờng – Tài nguyên NXB giáo dục 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học và Bảo vệ MT" Trần Cẩm Vân -NXB khoa học giáo dục và kỹ thuật 19954 - "Dân số và phát triển
Nhà XB: NXB khoa học giáo dục và kỹ thuật 19954 - "Dân số và phát triển" Nguyễn Đình Cử NXB giáo dục 19985- Dân số – Môi trờng – Tài nguyên NXB giáo dục 2000
8- Phơng pháp tiếp cận tổng thể – phát triển trong BVMT trên cơ sở t t- ởng “phát triển bền vững” Hoàng Đức Nhuận TC TTKHGD số 49/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển bền vững
10- “Giáo dục BVMT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học” Huỳnh Thu Hằng Tạp chí nghiên cứu giáo dục 1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục BVMT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học
1- Báo khoa học và đời sống số 40 (ngày 4/10/1999) số 14 ( ngày 3/4/2000) ; số 50 (13/12/1999) ; số 45 (ngày 2/11/1998) ; số 19 (ngày 8/5/2000) Khác
2- Báo giáo dục và thời đại số 154 (23/12/2000) số 90 ngày 10/11/1998, sè 98 (15/8/2000) Khác
6- Đa các nội nội dung BVMT vào hệ thống GD..Bộ GDDT NXB GD, 2002 Khác
7- Phơng pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội (trờng Đại học SP I – Hà Néi) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tạo tác" hình thành  và quy định nhân cách của con ngời từ xa xa. Bằng các - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn tự nhiên và xã hội
o tác" hình thành và quy định nhân cách của con ngời từ xa xa. Bằng các (Trang 25)
Bảng 1: Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT và BVMT của lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn tự nhiên và xã hội
Bảng 1 Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 65)
Bảng 2: Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT và BVMT của lớp  thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn tự nhiên và xã hội
Bảng 2 Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 66)
Bảng 4: Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thông qua môn tự nhiên và xã hội
Bảng 4 Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w