1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội

150 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 8,72 MB

Nội dung

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ch a từng đợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Ph ơng Nhung 1 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan 1 Mục lục .2 Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt 4 Danh mục các bảng, biểu 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .6 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học .8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .8 6. Phơng pháp nghiên cứu 8 7. Những đóng góp của đề tài 9 8. Bố cục của đề tài 10 Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài. 1. Cơ sở lý luận11 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .11 1.2. Một số khái niệm cơ bản .12 1.2.1. Khái niệm về MT, BVMT, GDMT 12 1.2.2. Mục tiêu, nội dung, PP-HTTC, đánh giá trong GDMT .15 1.2.3. Môđun GDMT, cấu trúc môđun GDMT 25 1.3. Vai trò của môn Tự nhiên-Xã hội trong GDMT .30 1.3.1. Sách giáo khoa môn TN-XH(1,2,3)với việc GDMT 30 1.3.2. Một số gợi ý về khai thác khái niệm 34 2. Cơ sở thực tiễn .38 2.1. Nhận thức, thái độ, hoạt động GDMT của GVTH .38 2.2. Nhận thức, thái độ, hành vi BVMT của học sinh tiểu học .43 2.3. Kết luận về thực trạng .46 Chơng 2: Thiết kế các môđun GDMT cho học sinh tiểu học 1. Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc thiết kế các môđun 48 2 2. Một số kỹ thuật viết môđun51 3. Quy trình thiết kế sử dụng môđun 54 4. Thiết kế môđun GDMT cho học sinh tiểu học .58 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 1. Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành, chỉ tiêu đánh giá 77 2. Phân tích kết quả thực nghiệm 80 3. Những kết luận sau thực nghiệm .88 Kết luận kiến nghị .90 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 97 3 Danh mục các chữ viết tắt : Danh mục các bảng biểu. 1.Danh mục sơ đồ : 4 BVMT ĐC GDMT GVTH. HSTH HTTC MT PBT PP SGK TN-XH TN Bảo vệ môi trờng. Đối chứng Giáo dục môi trờng Giáo viên tiểu học Học sinh tiểu học Hình thức tổ chức Môi trờng Phiếu bài tập Phơng pháp. Sách giáo khoa Tự nhiên hội Thực nghiệm Sơ đồ 1 : Nội dung, cách thức đa GDMT vào nhà trờng tiểu học. Sơ đồ 2 : Quy trình thiết kế môđun GDMT 2.Danh mục biểu đồ : Biểu đồ 1 : Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả bài thi kiến thức về MT BVMT của học sinh lớp đối chứng thực nghiệm. 3.Danh mục các bảng : - Bảng 1 : Nội dung giáo dục BVMT lồng ghép trong nội dung chơng trình sách giáo khoa môn TN-XH lớp 1,2,3. - Bảng 2 : Địa chỉ các bài có thể khai thác khái niệm về MT để GDMT cho học sinh. - Bảng 3 : Nhận thức của GVTH về GDMT cho học sinh. - Bảng 4 : Thực trạng về nhận thức, thái độ, hành vi BVMT của HSTH. - Bảng 5 : Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT BVMT của lớp thực nghiệm lớp đối chứng. - Bảng 6 : Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT BVMT của lớp thực nghiệm đối chứng. - Bảng 7 : Kết quả về thực hành kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm lớp đối chứng. - Bảng 8 : Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm lớp đối chứng. Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài. 5 1.1. Hiện nay vấn đề môi trờng đã trở nên cấp bách, không chỉ của một nớc mà của tất cả các nớc trên thế giới; cũng không chỉ riêng cho các nhà khoa học về môi trờng mà của tất cả mọi ngời, không trừ một ai. Cha bao giờ bức tranh về thực trạng môi trờng ở hành tinh chúng ta lại ảm đạm nh lúc này: rừng nhiệt đới bị tàn phá, đất đai mầu mỡ bị cuốn trôi, lợng CO2 các khí nhà kính khác đã tăng, ma axít ngày càng phổ biến, hàng triệu tấn thải cha đợc xử lý, hàng trăm loài có vú, loài chim, bò sát bị tuyệt chủng, mỗi năm có hàng chục triệu trẻ em chết từ những căn bệnh không rõ nguyên nhân Nằm trong khung cảnh chung của thế giới, đặc biệt là khu vực châu á- Thái Bình Dơng, môi trờng Việt Nam đang bị huỷ hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt của các tài nguyên thiên nhiên, làm ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống phát triển bền vững của đất nớc. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức thái độ của con ngời đối với môi trờng còn hạn chế. Từ đó một vấn đề đặt ra cần tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng cho tất cả các đối tợng, đặc biệt là các đối tợng đang ngồi trên ghế nhà trờng. 1.2. Hơn nửa thế kỷ qua, do nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng, trên thế giới đã có nhiều hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trờng: Hội nghị Stockholm (Thuỵ Điển) tháng 6 năm 1972, hội nghị Belgrad năm 1975 ở Tbilisi (Liên xô cũ), Hội nghị các nguyên thủ quốc gia về bảo vệ môi trờng ở Riode Jameiro (Braxin) năm 1992 Những hội nghị này đã có giá trị lịch sử giá trị thực tiễn to lớn trong việc bảo vệ môi trờng sống của con ngời. ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của nớc ta đã đa việc bảo vệ môi trờng thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua năm 1993 tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng Nhà nớc đối với việc bảo vệ môi trờng, điều quan trọng của quá trình phát triển bền vững. Đại hội Đảng toàn quốc lần IX cũng đã chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế hội với bảo vệ cải thiện môi trờng theo hớng phát triển bền vững, 6 tiến tới đảm bảo cho mọi ngời dân đều đợc sống trong môi trờng có chất lợng tốt [13]. 1.3. Trong những năm qua, giáo dục bảo vệ môi trờng đã bớc đầu đợc thử nghiệm tại một số trờng ở tất cả các bậc học: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Cao đẳng, Đại học, Sau đại học. Tuy nhiên hoạt động giáo dục bảo vệ môi trờng mới chỉ là những giải pháp tình thế, cha có hệ thống cha trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do đó, chất lợng hiệu quả của giáo dục bảo vệ môi trờng còn thấp, cha tơng xứng với yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế hội của đất nớc. 1.4. Mục tiêu của giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh tiểu học là trang bị những kiến thức cơ bản ban đầu phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý của các em về môi trờng, các yếu tố của môi trờng, vai trò của môi trờng đối với con ngời, tác động của con ngời đối với môi trờng; giáo dục học sinh có ý thức trong việc bảo vệ môi trờng; phát triển kỹ năng bảo vệ giữ gìn môi trờng. Phơng pháp tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trờng ở bậc tiểu học là tích hợp, lồng ghép mục tiêu, nội dung của giáo dục bảo vệ môi trờng vào trong các môn học. 1.5. Tự nhiên hội (TN-XH) là một môn học có vai trò to lớn trong giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh tiểu học. Để phát huy lợi thế của môn TN-XH ở phơng diện này, cần phải thiết kế đợc các môđun khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng từ những bài học cụ thể trong chơng trình môn học. Đây là một hớng đi mới, một cách tiếp cận mới. Vì thế, chúng tôi lựa chọn đề tài Thiết kế môđun giáo dục môi trờng cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn TN-XH 2- Mục đích nghiên cứu . Nâng cao hiệu quả giáo dục môi trờng cho học sinh đầu bậc tiểu học, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho các em. 7 3- Khách thể đối tợng nghiên cứu,. 3.1.Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học thông qua môn TN-XH 3.2.Đối tợng nghiên cứu : Thiết kế các môđun giáo dục môi trờng thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn TN-XH ở tiểu học . 4- Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao đợc hiệu quả giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học thông qua môn TN - XH nếu thiết kế đợc các môđun đảm bảo những yêu cầu về kỹ thuật s phạm. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1.Tìm hiểu cơ sở lý luận - thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 5.2. Thiết kế các môđun giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học thông qua môn TN - XH . 5.3. Đánh giá hiệu quả giáo dục môi trờng của các môđun đã thiết kế qua thực nghiệm s phạm . 6- Phơng pháp nghiên cứu . 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : Gồm các phơng pháp phân tích, khái quát hoá, hệ thống hoá, tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, phục vụ cho việc xử lý các thông tin làm cơ sở lý luận cho đề tài. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn . 8 -Phơng pháp quan sát s phạm : Sử dụng trong việc điều tra, khảo sát thực trạng giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học của giáo viên, cũng nh thực trạng về nhận thức, hành vi bảo vệ môi trờng của học sinh tiểu học. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp quan sát s phạm để theo dõi, quan sát những chuyển biến về nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trong quá trình làm thực nghiệm. - Phơng pháp thực nghiệm : đợc sử dụng để kiểm định tính hiệu quả tính khả thi của các môđun giáo dục môi trờng. - Phơng pháp Ankét : Sử dụng các mẫu phiếu điều tra để thu đợc những thông tin về thực trạng giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học, thực trạng về sử dụng môđun trong dạy học ở nhà trờng tiểu học, thực trạng về nhận thức hành vi của học sinh trong việc bảo vệ môi trờng -Phơng pháp thống toán học: Sử dụng các công thức thống toán học để chứng minh độ tin cậy của các kết quả thực nghiệm. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp phỏng vấn, trò chuyện, lấy ý kiến chuyên gia môi trờng . 7- Đóng góp của đề tài. Đề tài đã làm sáng tỏ những vấn đề sau : - Hệ thống hoá kiến thức lý thuyết giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học theo một cấu trúc riêng phục vụ cho việc nghiên cứu cách thức thiết kế các môđun giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học. - Điều tra, khảo sát làm sáng tỏ thực trạng giáo dục môi trờng ở nhà trờng tiểu học, nguyên nhân của thực trạng đó . - Thiết kế các môđun giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học thông qua môn TN-XH đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật s phạm 9 - Đề xuất các điều kiện nhằm đảm bảo cho hoạt động giáo dục môi trờng trong nhà trờng tiểu học đạt hiệu quả cao. - Góp phần giải quyết một trong những vấn đề của thực tiễn giáo dục hiện nay là tìm kiếm những biện pháp cụ thể trong giáo dục môi trờng nói riêng trong việc giáo dục nhân cách nói chung . 8. Cấu trúc của đề tài Luận văn gồm có: 104 trang Phần mở đầu: 5 trang Phần nội dung: 80 trang, đợc chia thành 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:37 trang. Chơng 2 : Thiết kế các Môđun giáo dục môi trờng cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn TN-XH: 29 trang. Chơng 3 - Thực nghiệm s phạm: 12 trang Phần kết luận kiến nghị: 3 trang Tài liệu tham khảo: 3 trang. Phụ lục: 7 trang. Luận văn có 2 sơ đồ, 1 biểu đồ, 8 bảng số liệu, 26 tài liệu tham khảo 3 phụ lục nghiên cứu. Chơng 1 Cơ sở lý luận thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1. Cơ sở lý luận . 10 . trình giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học thông qua môn TN-XH 3.2.Đối tợng nghiên cứu : Thiết kế các môđun giáo dục môi trờng thông qua khai thác nội dung. cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn TN-XH 2- Mục đích nghiên cứu . Nâng cao hiệu quả giáo dục môi trờng cho học

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Nội dung, cách thức đa GDMT vào nhà trơng tiểu học 1.2.2.2 .Néi dung GDMT [1,tr.17] - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Sơ đồ 1 Nội dung, cách thức đa GDMT vào nhà trơng tiểu học 1.2.2.2 .Néi dung GDMT [1,tr.17] (Trang 16)
Bảng 1: Nộidung GDMT có thể lồng ghộp, tích hợp trong chơng trình sách giáo - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 1 Nộidung GDMT có thể lồng ghộp, tích hợp trong chơng trình sách giáo (Trang 31)
Bảng 1: Nội dung GDMT có thể lồng ghộp, tích hợp  trong chơng trình sách giáo  khoa  môn TN-XH lớp 1,2,3 ở bậc tiểu học. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 1 Nội dung GDMT có thể lồng ghộp, tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa môn TN-XH lớp 1,2,3 ở bậc tiểu học (Trang 31)
Bảng 2: “Địa chỉ” bài trong chơng trình SGK môn TN-XH lớp 1,2,3 có thể tích - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 2 “Địa chỉ” bài trong chơng trình SGK môn TN-XH lớp 1,2,3 có thể tích (Trang 36)
Bảng 3: Nhận thức của GVTH về GDMT cho học sinh - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 3 Nhận thức của GVTH về GDMT cho học sinh (Trang 37)
-Xác định phơng pháp, hình thức tổ chức: Trong mỗi môđun biên soạn cần đợc tổ chức dới nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức khác nhau : thảo luận nhóm,  làm việc cá nhân, đi tham quan thực tế, sinh hoạt ngoài trời, .. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
c định phơng pháp, hình thức tổ chức: Trong mỗi môđun biên soạn cần đợc tổ chức dới nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức khác nhau : thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, đi tham quan thực tế, sinh hoạt ngoài trời, (Trang 54)
-Tranh phóng to về một số hình ảnh con muỗi. -Hệ thống câu hỏi thảo luận. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
ranh phóng to về một số hình ảnh con muỗi. -Hệ thống câu hỏi thảo luận (Trang 62)
-Giáo viên trình bày trên bảng-Khi muỗi đốt con thấy nh thế nào ?- Muỗi đốt sẽ truyền bệnh gì ? - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
i áo viên trình bày trên bảng-Khi muỗi đốt con thấy nh thế nào ?- Muỗi đốt sẽ truyền bệnh gì ? (Trang 63)
BT2:Ngời dâ nở địa phơng bạn thờng làm nghề gì? điền các thông tin vào bảng sau: - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
2 Ngời dâ nở địa phơng bạn thờng làm nghề gì? điền các thông tin vào bảng sau: (Trang 67)
- Hình thàn hở trẻ những niểu tợng ban đầu về quy mô gia đình, mối quan hệ trong gia đình, dân số với môi trờng Tự nhiên và Xã hội. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Hình th àn hở trẻ những niểu tợng ban đầu về quy mô gia đình, mối quan hệ trong gia đình, dân số với môi trờng Tự nhiên và Xã hội (Trang 68)
Bảng 5: Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 5 Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và (Trang 79)
Bảng 5: Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 5 Kết quả bài thu hoạch về kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và (Trang 79)
Từ bảng trên chúng tôi rút ra nhận xét: - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
b ảng trên chúng tôi rút ra nhận xét: (Trang 80)
Bảng 6: Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 6 Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 82)
Bảng 6: Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT và BVMT của lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 6 Kết quả xếp loại bài thu hoạch kiến thức MT và BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 82)
Bảng 7: Kết quả về thực hành kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 7 Kết quả về thực hành kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 84)
Bảng 7: Kết quả về thực hành kỹ năng  BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối  chứng - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 7 Kết quả về thực hành kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 84)
Bảng 8: Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 8 Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 85)
Bảng 8: Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
Bảng 8 Xếp loại kỹ năng BVMT của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 85)
Hình ảnh - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
nh ảnh (Trang 106)
Hình ảnh - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
nh ảnh (Trang 106)
Hoạt động2: Xem băng hình và làm việc với phiếu bài tập(10 phút). - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
o ạt động2: Xem băng hình và làm việc với phiếu bài tập(10 phút) (Trang 111)
+Các đội cử các thành viên lên bảng viết các biện pháp để bảo vệ rừng cây. Khi bạn mình vừa viết xong thì các thành viên khác chạy liên tục lên bảng viết các  phơng án khác - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
c đội cử các thành viên lên bảng viết các biện pháp để bảo vệ rừng cây. Khi bạn mình vừa viết xong thì các thành viên khác chạy liên tục lên bảng viết các phơng án khác (Trang 117)
-Tranh phóng to về một số hình ảnh con muỗi. -Hệ thống câu hỏi thảo luận. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
ranh phóng to về một số hình ảnh con muỗi. -Hệ thống câu hỏi thảo luận (Trang 118)
Hình ảnh - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
nh ảnh (Trang 118)
-GV trình bày trên bảng - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
tr ình bày trên bảng (Trang 119)
Hình ảnh - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
nh ảnh (Trang 119)
Kết luận: Có nhiều loại động vật có hình dáng kích thớc khác nhau song chúng đếu có các bộ phận: đầu ,thân, các chân, mắt, mồm,bụng....Bảo vệ động vật có   ích, tiêu diệt động vật có hại là góp phần bảo vệ môi trờng sống trong lành. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
t luận: Có nhiều loại động vật có hình dáng kích thớc khác nhau song chúng đếu có các bộ phận: đầu ,thân, các chân, mắt, mồm,bụng....Bảo vệ động vật có ích, tiêu diệt động vật có hại là góp phần bảo vệ môi trờng sống trong lành (Trang 122)
-Gv cho HS xem một đoạn băng hình về giun sán. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
v cho HS xem một đoạn băng hình về giun sán (Trang 125)
Hình ảnh - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
nh ảnh (Trang 125)
Mục tiêu: Hình thành các kỹ năng làm các công việc đơn giản để dọn vệ sinh nhà ở. Tạo thói quen và niềm thích thú khi thực hiện các công việc vệ sinh nhà ở. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
c tiêu: Hình thành các kỹ năng làm các công việc đơn giản để dọn vệ sinh nhà ở. Tạo thói quen và niềm thích thú khi thực hiện các công việc vệ sinh nhà ở (Trang 127)
-HS quan sát các hình vẽ trong SGK - Vứt chuột ra giữa đờng là sai vì nó sẽ  - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
quan sát các hình vẽ trong SGK - Vứt chuột ra giữa đờng là sai vì nó sẽ (Trang 139)
-Một số tranh ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa. - Một đoạn băng hình giới thiệu về một số loài cây - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
t số tranh ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa. - Một đoạn băng hình giới thiệu về một số loài cây (Trang 143)
+ HS nhận biết các loại cây trong hình vẽ. + Nhận xét chung đặc điểm của các loài cây. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
nh ận biết các loại cây trong hình vẽ. + Nhận xét chung đặc điểm của các loài cây (Trang 144)
Chọn một số con vật có trong các hình ảnh trên, nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thớc và cấu tạo ngoài của chúng. - Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội
h ọn một số con vật có trong các hình ảnh trên, nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thớc và cấu tạo ngoài của chúng (Trang 146)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w