Quy trình thiết kế và sử dụng môđun

Một phần của tài liệu Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội (Trang 53)

3.1 Quy trình thiết kế.

Thiết kế môđun GDMT cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung môn Tự nhiên và Xã hội cần tiến hành qua những bớc sau:

B

ớc 1 : Xác định nội dung GDMT có thể khai thác từ nội dung sách giáo

khoa môn TN-XH . Đối chiếu nội dung của bài học với bảng liệt kê nôi dung GDMT có thể khai thác trong sách giáo khoa môn TN-XH để tìm ra “địa chỉ”

GDMT.

B

ớc 2 : Xác định mục tiêu khai thác;

-Sau khi tìm ra đợc “địa chỉ” khai thác, cần xác định : sẽ phát triển cho học sinh những khái niệm, kỹ năng, thái độ nào?

-Mục tiêu có thể phát triển kiến thức hoặc kết hợp cả việc hình thành kỹ năng, thái độ và hành vi tuỳ theo nội dung khai thác.

B

ớc 3 : Thiết kế môđun

-Xõy dựng đề cương nghiờn cứu: Xây dựng kế hoạch, viết đề cơng kịch bản...

-Xác định hệ thống các việc làm : có thể tổ chức thành các hoạt động, thông thờng trong một môđun GDMT dành cho học sinh đầu bậc Tiểu học không nên sử dụng quá nhiều hoạt động, có khoảng 3-4 hoạt động là vừa tuỳ từng nội dung cụ thể. Các hoạt động đi từ dễ đến khó, cần thu hút đợc sự tham gia tối đa của học sinh.

-Xác định phơng pháp, hình thức tổ chức: Trong mỗi môđun biên soạn cần đợc tổ chức dới nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức khác nhau : thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, đi tham quan thực tế, sinh hoạt ngoài trời, ...

-Xác định phơng tiện thiết bị cần thiết cho hoạt động : thông thờng ở đầu bậc Tiểu học việc sử dụng các phơng tiện trực quan, phơng tiện bổ trợ cho giờ học là rất cần thiết nh tranh ảnh, bút màu, vật thật, mẫu vật...

-Biên soạn, su tầm các tài liệu nghe nhìn vào việc thiết kế môđun: Khi biên soạn tác giả cần chú ý những vấn đề sau :

+ Những nội dung quan trọng nhất có đợc chọn đa vào băng hình/ băng tiếng hay không ?

+ Băng hình/ băng tiếng có phải là phơng tiện hữu hiệu nhất để chuyển tải các ph- ơng pháp hay kỹ năng không ?

+ Sử dụng băng hình/ băng tiếng có phải là cách hiệu quả nhất để thu đợc kết quả nh mong muốn hay không ?

+ Liệu ngời học có cách nào đơn giản hơn để học/ quan sát các kỹ năng không ?

-Xỏc định cỏc cụng cụ đỏnh giá/thử nghiệm/ kiểm tra chất lợng. -Hoàn thiện phần thiết kế

B

ớc 4 : Triển khai thực hiện

Quy trình xây dựng môđun GDMT bao gồm . Mục đích GDMT

Mục tiêu cụ thể

Xác định nhiệm vụ công việc

Xây dựng môđun Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 ………. Hoạt động n Thử nghiệm

Hiệu quả thu được dựa trên mức tiếp thu của học sinh

Xây dựng thiết kế rộng rãi Đánh

giá kiểm tra

K

ng

đ

Sơ đồ 2 : Quy trình xây dựng môđun GDMT

3.2 Quy trình sử dụng :

Khi triển khai thực hiện các môđun thờng diễn ra qua những bớc nh sau:

(1). Khởi động : Sử dụng nhiều hình thức khác nhau tạo không khí thoải mái, gây hứng thú cho học sinh, nhiều khi chỉ là những tình huống kích thích trí tò mò thích khám phá của học sinh : một bài hát liên quan đến chủ đề, một bài thơ, một câu đố, một trò chơi, một tình huống có vấn đề...

(2). Tổ chức thực hiện các hoạt động :

Mỗi hoạt động đều nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nào đó, chính vì vậy khi tổ chức thực hiện các hoạt động mục đích cuối cùng là ngời học phải chiếm lĩnh đợc một đơn vị kiến thức hay kỹ năng cụ thể. Trong một môđun có thể có 3-4 hoạt động, tiến trình thực hiện các hoạt động thờng tơng tự nhau đó là :

- Gợi ý vấn đề cần tìm hiểu, kích thích sự tìm hiểu, rèn luyện kỹ năng của học sinh.

- Giáo viên điều khiển, tổ chức để học sinh tự khám phá ra tri thức hay kỹ năng mới.

- Tổng kết, chốt lại những tri thức, kỹ năng học sinh cần ghi nhớ hay luyện tập.

Nếu có sử dụng các tài liệu thiết bị nghe nhìn, đợc tiến hành qua 3 giai đoạn : + Trớc khi xem: Ngời học cần biết gì trớc khi nghe/ xem ?

Nó có lợi nh thế nào ? sử dụng vào lúc nào là phù hợp nhất ? + Trong khi xem:Hãy nghĩ về :

Ngời học nên làm gì trong khi nghe/ xem thì có lợi? Liệu điều đó có giúp họ đạt đợc mục tiêu hay không?

+ Sau khi xem:Sau khi nghe/ xem ngời học đã thu đợc cái gì? làm cách nào để ngời học có thể bày tỏ họ đã thu nhận đợc những gì ?

Tài liệu băng hình đã hỗ trợ khích lệ việc áp dụng kiến thức mới học đợc, thực tế và việc phát triển kỹ năng cũng nh khai thác sâu hơn thái độ và giá trị ra sao?

(3).Tổng kết những tri thức, kỹ năng, thái độ cần đạt đợc của môđun. (4). Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

-Dùng câu hỏi tự luận(thờng dùng đánh giá kiến thức). Đánh giá trên thang điểm 10, căn cứ trên số lợng điểm số giáo viên có thể biết đợc việc tiếp nhận tri thức của học sinh.

- Dùng bảng kiểm (thờng dùng khi đánh giá kỹ năng).

- Câu hỏi trắc nghiệm: Trắc nghiệm đa lựa chọn, ghép đôi, điền thế, điền chỗ trống...

4. Thiết kế môđun GDMT cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn TN-XH

Cấu trúc chung của một môđun GDMT cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn TN-XH.

I. Mục tiêu:

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

II.Tài liệu, phơng tiện phục vụ dạy học. III. Các hoạt động:

-Mục tiêu của hoạt động :... -Tài liệu, phơng tiện :... - Nhiệm vụ:

1. 2. 3. ...

- Thông tin cho hoạt động 1: đa vào những thông tin cơ bản để giúp thực hiện đợc hoạt động 1.

- Đánh giá hoạt động 1:Đa ra những câu hỏi, tình huống, bài tập... để ngời học tự kiểm tra đánh giá khả năng hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản trong hoạt động 1.

- Mục tiêu:

- Tài liệu phơng tiện:

Hoạt động 1 : Tên hoạt động...Thời gian...

- Nhiệm vụ:

- Thông tin cho hoạt động :

- Kiểm tra đánh giá

Cấu trúc từng hoạt động tơng tự nh cấu trúc của hoạt động 1 và 2 đã nêu trên.

VI.Thông tin phản hồi của các hoạt động.

- Hoạt động 1: đa ra đáp án cho các câu hỏi, bài tập, tình huống của phần đánh giá.

- Hoạt động 2, 3, 4………..

V. Đánh giá khi học xong môđun:

Đó là những câu hỏi, bài tập suy luận lôgíc, bài tập vận dụng, câu hỏi trắc nghiệm, những bảng kiểm dùng để đánh giá kỹ năng thái độ,...

Môđun 1: Cây hoa.

(Dùng cho lớp 1)

1.Mục tiêu:

(1). Kiến thức : Học sinh biết đợc tên của một số cây hoa, quan sát, phân biệt nói tên đợc các bộ phận chính của cây hoa.

Biết đợc lợi ích của cây hoa đối với cuộc sống.

Các em có quyền đợc sống trong một môi trờng trong lành, đầy sắc hơng hoa.

(2). Kỹ năng: Một số thao tác, kỹ năng chăm sóc, bảo vệ cây hoa.

(3) Thái độ: ý thức chăm sóc các cây hoa trong vờn nhà mình, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.

2.Chuẩn bị:

-Giáo viên: Một số loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài, hoa dâm bụt, hoa thuỷ tiên...

+ảnh chụp một số công viên, đờng phố có hoa đẹp.

+10 bông hoa có gián tranh vẽ các việc làm để bảo vệ cây hoa. +Phiếu bài tâp (PBT).

-Học sinh: Một số cây hoa: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa nhài, hoa cúc, ... Su tầm một số tranh ảnhvề những bông hoa, một số bài hát về hoa...

3.Các hoạt động:

Hoạt động 1 Quan sát cây hoa.(7 phút)

Thông tin cho hoạt động 1: Các cây hoa đều có: rể, thân, lá, cành, hoa. Có nhiều loài hoa khác nhau, mỗi loài hoa có một màu sắc, hơng thơm, hình dáng khác nhau. Có loài hoa có màu sắc đẹp, có loài có hơng thơm nhng màu sắc không đẹp lắm, có loài vừa có hơng thơm vừa có màu sắc đẹp.

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.

Mục tiêu : Biết tên một số loài hoa, quan sát phân biệt đợc một số bộ phận chính của cây hoa

Cách tiến hành:

- Nêu tên các loài hoa mà em biết.

- Chỉ các bộ phận chính của cây hoa.

- Em thích loài hoa nào nhất? vì sao?

- Các loài hoa có điểm nào giống nhau? khác nhau điểm nào?

Mục tiêu: Biết đợc lợi ích của cây hoa các em có quyền đợc sống trong một môi trờng trong lành, tràn đầy sắc hơng của hoa.

Phiếu học tập

Cây hoa có lợi ích nh thế nào đối với cuộc sống. Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống:

- Cây hoa dùng để trang trí - Dùng để làm nớc hoa. - Dùng để làm rau - Dùng để chữa bệnh.

- Dùng để đuổi côn trùng , sâu bọ đi. -Cây hoa để ngăn bụi bẩn.

-  Không khí trong lành, tràn đầy mùi thơm.

-Giáo viên phát phiếu bài tập. - Học sinh làm việc với phiếu học tập.

- Trình bày kết quả. -Nhận xét bổ sung. - Kết luận của giáo viên.

* Hãy kể tên những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ cây hoa ?.(Sau khi học sinh kể tên một hành vi tốt thì giáo viên đa cho học sinh một bông hoa giấy có gắn chữ về hành vi đó và gắn lên một cây hoa giả mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.)

Thông tin cho hoạt động 2: Cây hoa có rất nhiều lợi ích cho cuộ sống; Nh dùng để làm nớc hoa, làm trang trí, làm cho không khí luôn trong lành và tràn ngập hơng thơm, làm cho con ngời luôn cảm thấy thoải mái và dễ chịu khi ở bên hoa. Bắt sâu, tới cây, không bẻ cành, hái hoa... là những hành động chăm sóc và bảo vệ cây hoa.

Hoạt động 3 : Trò chơi(8phút)

Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội chơi.

Luật chơi: Mỗi đội phải tìm cho mình những bài hát, bài thơ về các loài hoa.

Lần lợt các thành viên trong đội này hát 1 bài về một loài hoa thì đội kia cũng phải tìm một bài khác để hát đối lại. Trò chơi kết thúc khi đội nào đó không còn tìm ra bài hát/ thơ để hát nữa thì điội đó thắng cuộc. Khi bài hát một đội đã hát thì đội sau không đợc dùng lại nữa.(Ví dụ: Ra vờn hoa, sợi rơm vàng, quả, trờng em, hoa lá mùa xuân...)

4.Bài tập đánh giá:

Bài tập 1: Điền Đ(đúng)/ S (sai) vào ô trống: - Cây hoa là thực vật.

Mục tiêu: Tạo ra không khí thoải mái, dễ chịu sau giờ học.Bồi dỡng tâm hồn giàu cảm xúc, biết tôn trọng và nâng niu cái đẹp.

- Cây hoa khác cây su hào. - Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa. - Cây hoa dùng để chữa bệnh. - cây hoa dùng để trang trí. - cây hoa dùng để làm rau.

- Cây hoa chống côn trùng và bụi bẩn. - Lá cây hoa hồng không có gai.

- Cây hoa đồng tiền chỉ có màu giống đồng tiền xu.

Môđun 2 : CON MUỗI. (Dành cho học sinh lớp 2) 1.Mục tiêu:

Kiến thức :- Học sinh phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài con muỗi.

Học sinh hiểu đợc tác hại của muỗi, biết đợc nơi sinh sống của muỗi, cách diệt trừ muỗi.

Kỹ năng :- Học sinh quan sát, phân tích, chỉ đúng các bộ phận của con muỗi.

-Biết quan sát, tìm hiểu thực tế để biết đợc tập tính cũng nh các cách khác nhau nhằm tiêu diệt và phòng chống muỗi đốt.

Thái độ :Có ý thức giữ vệ sinh, tạo môi trờng sống sạch sẽ, thông thoáng góp

phần tích cực trong việc tiêu diệt phòng chống muỗi đốt.

2.Chuẩn bị:

-Tranh phóng to về một số hình ảnh con muỗi. -Hệ thống câu hỏi thảo luận.

-Đĩa hình, phiếu bài tập, một bình cá và một lọ bọ gậy

3.Các hoạt động:

Hoạt động 1 Quan sát tranh và thảo luận theo từng cặp.(10 phút)

Mục tiêu: Học sinh phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi

Cách tiến hành:

-Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát.

-Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi gợi ý - Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến. - Học sinh chơi trò chơi ghép hình con muỗi: Cho 3 đại diện của 3 tổ cầm trong tay các miếng ghép. Trong vòng 3 phút các đội ghép thành hình một con muỗi . đội nào hoàn thành trước và đúng .đội đó thắng cuộc

Gợi ý:- Con muỗi to hay nhỏ? Cơ thể cứng hay mềm?

Cơ thể muỗi gồm những bộ phận chính nào? Vòi nằm ở đâu? để làm gì?

Kết luận: Muỗi là một loại côn trùng nhỏ bé. Muỗi có đầu, mình, cánh, chân. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi đốt ngời và động vật hút máu để sống.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân(10 phút).

Hoạt động 3 : Thảo luận theo từng cặp(10 phút)

- Giáo viên trình bày trên bảng -Khi muỗi đốt con thấy nh thế nào ? - Muỗi đốt sẽ truyền bệnh gì ? A. Sốt rét. B. đậu mùa. C. Bệnh sốt rét. D. Bệnh đau bụng - Muỗi thờng sống ở đâu ? - Ngứa khó chịu. - Sốt rét, sốt xuất huyết.

- Nơi tăm tối, ẩm thấp, cống rảnh, nớc tù động....

Thông tin: Muỗi thờng sống nơi ẩm thấp tăm tối. Muỗi cái hút máu ngời và động vật để sống, muỗi đực hút dịch hoa quả. Muỗi cái đẻ trứng ở nơi nớc đọng nh bể nớc, cống rảnh...

Trứng muỗi nở thành bọ gậy (cung quăng, loăng qoăng). Những con bọ gậy này sống ở dới nớc một thời gian rồi trỏ thành muỗi sau đó tiếp tục đốt ngời và động vật.

ình ảnh

Mục tiêu : Học sinh biết nơi sống và tập tính của muỗi. Biết đợc tác hại của muỗi đối với sức khoẻ con ngời.

Mục tiêu: Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh môi trờng sống để tiêu diệt và phòng chống muỗi đốt

-Để tiêu diệt và phòng chống muỗi chúng ta nên làm gì ? và không nên làm gì ? - Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, viết ra giấy những ý kiến của mình. - Học sinh trình bày kết quả.

- Giáo viên đa một lọ bọ gậy (giới thiệu cho học sinh là do trứng của muỗi đẻ ra trong nớc và nở ra tạo thành). Giáo viên đổ lọ bọ gậy vào trong bình cá cho học sinh đoán xem sẽ có hiện tợng gì xảy ra.

Kết luận : Muỗi là một loại côn trùng nhỏ bé nhng lại có thể gây nguy hiểm

cho con ngời cần tiêu diệt nó bằng nhiều cách : đốt hơng muỗi, xịt thuốc, dùng vợt bắt muỗi,....Điều quan trọng nhất là biết cách làm cho môi trờng sống, môi trờng học tập của chúng ta sạch sẽ , thoáng mát hơn : bằng các biện pháp : Không vứt rác bừa bãi, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, khơi thông cống rãnh, quét dọn vờn tợc...Có nh vây chúng ta mới có sức khoẻ tốt để học tập và rèn luyện

4.Bài tập đánh giá:

Điền dấu x vào phơng án đúng :

Câu 3 : Ngời ta tiêu diệt muỗi bằng cách nào : Khơi thông cống rãnh.

Nên Không nên

... ...

Câu 1: Muỗi thường sống ở: Các bụi rậm

Cống rãnh

Nơi khô ráo sạch sẽ. Nơi tối tăm, ẩm thấp

Câu 2: Các tác hại do bị muỗi đốt là:

Mất máu, ngứa và đau. Bị bệnh sốt rét.

Bị bệnh tiêu chảy.

Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiễm khác.

Dùng bẫy để bắt muỗi . Dùng thuốc diệt muỗi. Dùng hơng diệt muỗi. Dùng mìn để diệt muỗi.

MÔĐUN 3: Cuộc sống xung quanh.

Mỗi hoạt động sống của con ngời đều có tác động tốt/ xấu đến môi trờng tuỳ thuộc vào ý thức con ngời.

1. Mục tiêu :

- Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói đợc những hoạt động sinh sống của ngời dân địa phơng

-Học sinh hiểu đợc mỗi hoạt động sống của con ngời đều có tác động xấu hoặc tốt

Một phần của tài liệu Thiết kế môđun giáo dục môi trường cho học sinh đầu bậc tiểu học thông qua khai thác nội dung sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w