1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn nghệ an

80 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------  -------- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HÌNH XEN CANH CAM VỚI CÁC CÂY TRỒNG KHÁC TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN HUYỆN NGHĨA ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Công Thành Sinh viên thực hiện: Lưu Hoài Hưng Lớp: 46K3 - Khuyến nông & PTNT VINH - 2009 i Lời cam đoan Tên tôi là: Lưu Hoài Hưng Sinh viên lớp: 46K3 Khuyến nông&PTNT - khoa Nông– lâm- ngư. Trường Đại học Vinh. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại phòng NN&PTNT và trạm KN huyện Nghĩa Đàn từ ngày 16/02/2009 đến 20/04/2009 tôi đã nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế - hội của hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ Bazan Nghĩa Đàn - Nghệ An”. Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả đề tài này là do tôi trực tiếp nghiên cứu với sự hướng dẫn của thầy giáo, Th.s Nguyễn Công Thành và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Vinh, ngày 05 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Lưu Hoài Hưng ii Lời cảm ơn Bản luận văn tốt nghiệp Đại học với đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế -xã hội của hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ Bazan huyện Nghĩa Đàn - tỉnh Nghệ An” được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức sau: Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo, Th.s Nguyễn Công Thành - giảng viên khoa Nông – lâm - ngư đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Vinh nói chung và ban chủ nhiệm khoa Nông-lâm-ngư nói riêng đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt 4 năm qua trên giảng đường Đại học. Đồng thời tôi xin tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT), trạm Khuyến nông (KN) huyện Nghĩa Đàn, cùng các các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, các hộ nông dân trên địa bàn nông trường 19/05, nông trường 1/5,…và đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình hoàn thành đề tài này. Vinh, ngày 05 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Lưu Hoài Hưng iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .4 3.1. Ý nghĩa khoa học .4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1. Tình hình nghiên cứu, áp dụng xen canh trên thế giới 11 1.2. Tình hình nghiên cứu, áp dụng trong nước 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu .15 2.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp 15 2.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế .15 2.1.1.2. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế 17 2.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT 18 2.1.2.1. Các chỉ tiêu thể hiện kết quả 18 2.1.2.2. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả 18 2.1.3. Vai trò của đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp 19 2.1.4. Cơ sở khoa học và thực tiễn .19 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .21 2.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài .21 2.4. Phương pháp nghiên cứu .21 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 22 2.4.3. Phương pháp phân tích - đánh giá .22 iv CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 3.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu .24 3.1.1. Vị trí địa lý, kinh tế .24 3.1.2. Địa hình, đất đai 25 3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.4. Tài nguyên khoáng sản .30 3.1.5. Dân cư và nguồn lao động 30 3.2. Tình hình phát triển của cây cam tại huyện Nghĩa Đàn .31 3.2.1. Các loại giống cam được sử dụng tại Nghĩa Đàn .32 3.2.1.1. Cam Vân Du 32 3.2.1.2. Cam Đoài 32 3.2.1.3. Cam sông con .33 3.2.1.4. Cam Valenxia 2 33 3.2.2. Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam .35 3.3 Thực trạng xen canhcác đối tượng xen canh trong vườn cam 39 3.3.1. hình xen canh Cam - Lạc 41 3.3.1.1. Tổng quan hình 41 3.3.1.2. Các biện pháp kỹ thuật và thời vụ của hình xen canh Cam - Lạc 42 3.3.2. hình xen canh Cam - cây họ đậu 44 3.3.2.1. Tổng quan hình 44 3.3.2.2. Các biện pháp kỹ thuật và thời vụ trồng của hình xen canh Cam - cây họ đậu 45 3.3.3. hình xen canh Cam - Dưa hấu 48 3.3.3.1. Tổng quan hình 48 3.3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật và thời vụ gieo trồng của hình Cam - Dưa hấu 48 3.4. Đánh giá hiệu quả của các hình xen canh 51 3.4.1. Tình hình sâu bệnh 51 3.4.2. Năng suất các hình trồng xen 52 3.4.3. Đánh giá HQKT các hình .53 v 3.4.3.1 Đánh giá HQKT hình xen canh Cam - Lạc .55 3.4.3.2. Đánh giá HQKT hình Cam - cây họ đậu 55 3.4.3.3. Đánh giá HQKT hình xen canh Cam - Dưa hấu 56 3.4.4. So sánh HQKT của các hình .56 3.5. Tình hình thị trường tiêu thụ các sản phẩm .57 3.6. Hiệu quả về môi trường và hội 58 3.6.1. Tác động môi trường sinh thái của các hình xen canh .58 3.6.2. Hiệu quả hội của hình xen canh cam .60 3.6.2.1. Tạo ra nguồn vốn đầu tư SX 60 3.6.2.2. Tạo ra công ăn việc làm, thu nhập cho người lao động 61 3.7. Những thuận lợi và khó khăn trong đánh giá hiệu quả các hình xen canh 62 3.7.1. Thuận lợi .63 3.7.2. Khó khăn .63 3.7.3. Các giải pháp phát triển sản phẩm camcác hình xen canh 63 3.8. Vài nét về các công ty SX và XNK trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn 65 3.8.1. Công ty SX và XNK cà phê - cao su Nghệ An 65 3.8.2. Công ty rau quả 19/05 .66 3.8.3. Công ty cây ăn quả 1/5 66 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 4.1. Kết luận 67 4.2. Khuyến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 vi BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND Uỷ Ban Nhân Dân KN Khuyến nông NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn KTCB Kiến thiết cơ bản HQKT Hiệu quả kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh XNK Xuất nhập khẩu SX Sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - hội CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Năng suất mía và cây trồng xen 11 Bảng 1.2 Bảng năng suất mía - đậu trong hệ thống xen canh .13 Bảng 3.1 : Các loại đất tự nhiên huyện Nghĩa Đàn 27 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng quỹ đất đến 1/1/2008 huyện Nghĩa Đàn 28 Bảng 3.3: Diện tích cam của các công ty trên địa bàn Nghĩa Đàn giai đoạn 2005 -2010:( Đv tính: ha) 31 Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lượng cam trên địa bàn Nghĩa Đàn giai đoạn 2001-2008 .34 Bảng 3.5: Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam 35 Bảng 3.6: Liều lượng phân bón cho cây cam ở thời kỳ KTCB theo các năm (Đơn vị tính: kg) .39 Bảng 3.7: Liều lượng đầu tư phân bón và giống lạc trong hình xen canh Cam - lạc (ha) 43 Bảng 3.8: Liều lượng phân bón và giống cho đậu trong hình xen canh Cam - cây họ đậu .46 Bảng 3.9: Liều lượng phân bón và giống cho cây dưa trong hình xen canh Cam - Dưa hấu: .49 Bảng 3.10: Năng suất các hình nghiên cứu .52 Bảng 3.11: Tổng hợp chi phí đầu tư SX các hình xen trên diện tích 1ha .53 Bảng 3.12: So sánh HQKT của các hình xen canh (tính trên 1 ha) 53 Bảng 3.13: Cơ cấu vốn đầu tư SXKD xen canh của các nông hộ điều tra 60 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng quỹ đất huyện Nghĩa Đàn 2008 .28 Biểu đồ 3.2: Liều lượng các loại phân bón cho lạc .43 Biểu đồ 3.3: Liều lượng các loại phân bón cho đậu trong hình 47 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu các loại phân nón cho dưa hấu trong hình xen canh 49 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu chi phí đầu tư SX của các hình xen canh .54 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn của hộ điều tra năm 2009 .61 ix MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong việc cung cấp lương thực thực phẩm cho con người; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến. Đặc biệt nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực của mỗi quốc gia trên thế giới. Việt Nam là nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu và kém phát triển, phần lớn dân số lại tham gia vào khu vực sản xuất này nên nền nông nghiệp nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm trên cả 3 phương diện: nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là tổ chức thương mại thế giới WTO, nông nghiệp vẫn luôn được xem là mặt trận hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế hội của nước ta, mặc dù trong giai đoạn tới tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu sản phẩm quốc dân sẽ giảm. Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp đang tồn tại nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết để không ngừng nâng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế- hội cho nông dân. Nhiều vùng, nhiều địa phương chưa sử dụng hết tài nguyên đất trồng, tài nguyên khí hậu, nhân lực, để đạt hiệu quả kinh tế tối ưu. Điều đó làm cho năng suất cây trồng, vật nuôi thấp; ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và tính bền vững của sản xuất. Để đứng vững và hội nhập chúng ta không có cách nào khác là phát huy những thế mạnh và khắc phục những khó khăn đang gặp phải để phát triển. Việc xác định trồng cây gì? nuôi con gì? cung cấp sản phẩm cho thị trường nào? xác định được phương thức canh tác nào cho phù hợp với điều kiện đất đai? .trong giai đoạn hiện nay là vấn đề không chỉ đặt ra cho người nông dân trực tiếp SX trên đồng ruộng mà cho cả những cơ quan nghiên cứu khoa học. Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH- HĐH) đang diễn ra nhanh chóng ở nước ta đã góp phần thúc đẩy nền KT - XH phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, điều đó cũng có mặt hạn chế như: ô nhiễm môi trường, vấn đề việc làm,… Thực tiễn đã cho thấy, CNH - HĐH đã làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp một cách nhanh chóng. 1

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11]. Trang web: www.snnptnt.thanhhoa.gov.vn [12]. Trang web: www.agroviet.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.snnptnt.thanhhoa.gov.vn"[12]. Trang web
[2]. Hoàng Văn Mại (Đề tài khoa học cấp bộ). Hiện trạng một số cây ăn quả đặc sản có múi trên đất Nghệ Tĩnh. Đại học Vinh (2001) Khác
[3]. T.s Nguyễn Văn Toàn (2005). Giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý và bảo vệ đất bazan Tây Nguyên. NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
[5]. PGs.PTs Phạm Vân Đình - T.s Đỗ Kim Chung (1997). Kinh tế nông nghiệp. NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
[6]. UBND huyện Nghĩa Đàn (Phòng địa chính). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn thời kỳ 1998 - 2010 Khác
[7]. UBND huyện Nghĩa Đàn. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT - XH năm 2008 và mục tiêu, nhiệm vụ 2009 Khác
[9]. UBND huyện Nghĩa Đàn. Đề án phát triển cây công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 Khác
[10]. UBND huyện Nghĩa Đàn. Báo cáo quy hoạch cà phê – caosu – cam - dứa năm 2007-2008 Khác
[14]. Nguyễn Bá Trung. Đánh giá HQKT của cây chè tại Thanh Chương. Luận văn tốt nghiệp đại học. Nghệ An. Đại học Vinh. 2007 Khác
[15]. NXB nông nghiệp Hà Nội (1999). Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại Khác
[16]. Phan Thị Lài, Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tố (2006). Hướng dẫn trồng đậu xanh, đậu tương, khoai tây. NXB Lao Động Khác
[17]. Phạm Thị Mỹ Dung. Phân tích kinh tế nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp Khác
[19]. Nguyễn Văn Long.(2008). Đánh giá HQKT cây khoai tây vụ Đông tại huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Nghệ An. Đại học Vinh Khác
[21]. UBND huyện Nghĩa Đàn. Phòng thống kê. Giá trị SX nông nghiệp ước tính 2008 Khác
[23]. Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm quốc gia. Sổ tay khuyến nông Khác
[25]. Trần Thị Phượng. (2000).Giáo trình cây công nghiệp. NXB nông nghiệp Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Năng suất mía và cây trồng xen - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 1.1 Năng suất mía và cây trồng xen (Trang 20)
Bảng 1.1 Năng suất mía và cây trồng xen - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 1.1 Năng suất mía và cây trồng xen (Trang 20)
- Đối với địa hình đồi núi dốc, cao trồng rừng; vùng đồi thoải trồng cây lâu năm, cây ăn quả, cây công nghiệp hằng năm, màu các loại. - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
i với địa hình đồi núi dốc, cao trồng rừng; vùng đồi thoải trồng cây lâu năm, cây ăn quả, cây công nghiệp hằng năm, màu các loại (Trang 36)
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng quỹ đất đến 1/1/2008 huyện Nghĩa Đàn - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng quỹ đất đến 1/1/2008 huyện Nghĩa Đàn (Trang 36)
Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng quỹ đất huyện Nghĩa Đàn 2008 - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
i ểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng quỹ đất huyện Nghĩa Đàn 2008 (Trang 37)
Bảng 3.3: Diện tích cam của các công ty trên địa bàn Nghĩa Đàn giai đoạn 2005-2010:( Đv tính: ha) - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.3 Diện tích cam của các công ty trên địa bàn Nghĩa Đàn giai đoạn 2005-2010:( Đv tính: ha) (Trang 40)
Bảng 3.3:  Diện tích cam của các công ty trên địa bàn Nghĩa Đàn giai   đoạn 2005-2010:( Đv tính: ha) - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.3 Diện tích cam của các công ty trên địa bàn Nghĩa Đàn giai đoạn 2005-2010:( Đv tính: ha) (Trang 40)
Bảng 3.5: Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam. - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.5 Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam (Trang 44)
3.2.2. Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
3.2.2. Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam (Trang 44)
Bảng 3.5: Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam. - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.5 Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam (Trang 44)
Đào rãnh sâu -7 cm, rộng 10cm quanh gốc theo hình chiếu của tán (cách tán 10 - 20cm) - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
o rãnh sâu -7 cm, rộng 10cm quanh gốc theo hình chiếu của tán (cách tán 10 - 20cm) (Trang 46)
Bảng 3.6: Liều lượng phân bón cho cây ca mở thời kỳ KTCB theo các năm (Đơn vị tính: kg) - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.6 Liều lượng phân bón cho cây ca mở thời kỳ KTCB theo các năm (Đơn vị tính: kg) (Trang 48)
Bảng 3.6:  Liều lượng phân bón cho cây cam ở thời kỳ KTCB theo các   năm (Đơn vị tính: kg) - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.6 Liều lượng phân bón cho cây cam ở thời kỳ KTCB theo các năm (Đơn vị tính: kg) (Trang 48)
- Kỹ thuật chăm sóc: Các biện pháp chăm sóc cho cây lạc trong mô hình trồng xen gồm: - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
thu ật chăm sóc: Các biện pháp chăm sóc cho cây lạc trong mô hình trồng xen gồm: (Trang 52)
Bảng 3.7: Liều lượng đầu tư phân bón và giống lạc trong mô hình xen canh - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.7 Liều lượng đầu tư phân bón và giống lạc trong mô hình xen canh (Trang 52)
Bảng 3.8: Liều lượng phân bón và giống cho đậu trong mô hình xen canh Cam - cây họ đậu - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.8 Liều lượng phân bón và giống cho đậu trong mô hình xen canh Cam - cây họ đậu (Trang 55)
Bảng 3.8: Liều lượng phân bón và giống cho đậu trong mô hình xen - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.8 Liều lượng phân bón và giống cho đậu trong mô hình xen (Trang 55)
Bảng 3.9: Liều lượng phân bón và giống cho cây dưa trong mô hình xen canh Cam - Dưa hấu: - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.9 Liều lượng phân bón và giống cho cây dưa trong mô hình xen canh Cam - Dưa hấu: (Trang 58)
Bảng 3.9: Liều lượng phân bón và giống cho cây dưa trong mô hình  xen canh Cam - Dưa hấu: - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.9 Liều lượng phân bón và giống cho cây dưa trong mô hình xen canh Cam - Dưa hấu: (Trang 58)
3.4.2. Năng suất các mô hình trồng xen - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
3.4.2. Năng suất các mô hình trồng xen (Trang 61)
Bảng 3.10: Năng suất các mô hình nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.10 Năng suất các mô hình nghiên cứu (Trang 61)
Bảng 3.11: Tổng hợp chi phí đầu tư SX các mô hình xen trên diện tích 1ha - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.11 Tổng hợp chi phí đầu tư SX các mô hình xen trên diện tích 1ha (Trang 62)
Bảng 3.13: Cơ cấu vốn đầu tư SXKD xen canh của các nông hộ điều tra  - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.13 Cơ cấu vốn đầu tư SXKD xen canh của các nông hộ điều tra (Trang 69)
Bảng 3.13: Cơ cấu vốn đầu tư SXKD xen canh của các nông hộ   điều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của mô hình xen canh cam với các loại cây trồng khác trên đất đỏ bazan nghĩa đàn   nghệ an
Bảng 3.13 Cơ cấu vốn đầu tư SXKD xen canh của các nông hộ điều tra (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w