1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các chủ đề hội tụ trong chương trình vật lí thcs ở pháp và đề xuất vận dụng vào chương trình vật lí thcs ở việt nam

223 508 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Đắc Khuê NGHIÊN CỨU CÁC CHỦ ĐỀ HỘI TỤ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Đắc Khuê NGHIÊN CỨU CÁC CHỦ ĐỀ HỘI TỤ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ XUÂN HỘI Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Mai Thị Đắc Kh LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, nhà trường bạn bè Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Gia đình ln ln mang lại sức mạnh tinh thần cho tác giả; - TS Đỗ Xuân Hội – GV hướng dẫn trực tiếp - người thầy tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn; - Q thầy (cơ), khoa Vật lí Đại học Sư Phạm, phòng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM anh (chị) lớp Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí K22 giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn - Ban giám hiệu trường THCS Phú Lạc, THPT Tuy Phong Sở GD - Đào tạo tỉnh Bình Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 09 năm 2013 Mai Thị Đắc Khuê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC CHỦ ĐỀ HỘI TỤ12 1.1 Dạy học tích hợp 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp 13 1.1.3 Vì phải thực dạy học tích hợp 14 1.1.4 Các mục tiêu dạy học tích hợp 17 1.1.5 Một số hình thức tích hợp xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 18 1.1.6 Các nguyên tắc tích hợp 21 1.2 Tích hợp dạy học Vật lí trường phổ thơng Việt Nam 22 1.2.1 Đặc điểm, nhiệm vụ dạy học mơn Vật lí trường phổ thông 22 1.2.2 Thực trạng việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí 23 1.3 Tổng quan chủ đề hội tụ Pháp 23 1.4 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: CÁC CHỦ ĐỀ HỘI TỤ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ THCS Ở PHÁP 29 2.1 Chủ đề hội tụ 1: Năng lượng 29 2.2 Chủ đề hội tụ 2: Môi trường phát triển bền vững 37 2.3 Chủ đề hội tụ 3: Khí tượng học khí hậu học 48 2.4 Chủ đề hội tụ 4: Vai trò tư thống kê khoa học 50 2.5 Chủ đề hội tụ 5: Sức khỏe 54 2.6 Chủ đề hội tụ 6: An toàn 61 2.7 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ HỘI TỤ CỦA PHÁP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở VIỆT NAM THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM72 3.1 Sự thể chủ đề hội tụ Pháp chương trình Vật lí THCS Việt Nam 72 3.1.1 Chủ đề hội tụ 1: Năng lượng 72 3.1.2 Chủ đề hội tụ 2: Môi trường phát triển bền vững 73 3.1.3 Chủ đề hội tụ 3: Khí tượng học khí hậu học 74 3.1.4 Chủ đề hội tụ 4: Vai trò tư thống kê khoa học 75 3.1.5 Chủ đề hội tụ 5: Sức khỏe 75 3.1.6 Chủ đề hội tụ 6: An toàn 76 3.1.7 Ý kiến giáo viên Vật lí THCS chủ đề hội tụ Pháp chương trình, sách giáo khoa Việt Nam 77 3.2 Một số kiến nghị việc tích hợp chủ đề vào chương trình Vật lí THCS Việt Nam 79 3.2.1 Chủ đề hội tụ 1: Năng lượng 79 3.2.2 Chủ đề hội tụ 2: Môi trường phát triển bền vững 82 3.2.3 Chủ đề hội tụ 3: Khí tượng học khí hậu học 84 3.2.4 Chủ đề hội tụ 4: Vai trò tư thống kê khoa học 86 3.2.5 Chủ đề hội tụ 5: Sức khỏe 87 3.2.6 Chủ đề hội tụ 6: An toàn 89 3.3 Một số nội dung tích hợp đề nghị thêm 91 3.3.1 Lịch sử khoa học 91 3.3.2 Định hướng nghề nghiệp 93 3.4 Thiết kế giáo án số học Vật lí có tích hợp chủ đề hội tụ 98 3.4.1 Các bước tích hợp nội dung CĐHT dạy học Vật lí 98 3.4.2 Hình thức tổ chức dạy học có tích hợp nội dung CĐHT 99 3.5 Thực nghiệm sư phạm – Kết 100 3.5.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 100 3.5.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 102 3.5.3 Nhận xét giáo viên THCS nội dung tích hợp giáo án biên soạn 103 3.5.4 Kết thực nghiệm hai lớp đối chứng thực nghiệm nội dung giảng dạy – Ý kiến học sinh hoạt động thực nghiệm 106 3.6 Kết luận chương 114 KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 118 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Chủ đề CĐ Chủ đề hội tụ CĐHT Chương trình CT Dạy học DH Dạy học tích hợp DHTH Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS 10 Nhà xuất Nxb 11 Phổ thông PT 12 Sách giáo khoa SGK 13 Thực nghiệm TN 14 Thực nghiệm sư phạm TNSP 15 Tích hợp TH 16 Trung học sở THCS 17 Trung học phổ thông THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng đổi nước ta, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, sáng tạo có khả thích nghi với xu tồn cầu hố mục tiêu quan trọng Đại hội Đảng khóa VIII khẳng định giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia… Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam nhằm không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Điều 27 luật GD (2005) có nêu: “Mục tiêu GD PT giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” [24, tr.7] Để thực mục tiêu đó, nội dung học vấn PT thường bao gồm nhiều môn học khác Các mơn học phải liên kết với để thực mục tiêu GD nêu Chính đặc trưng học vấn PT giúp phát triển toàn diện nhân cách HS, biểu quan trọng chất lượng GD PT Tuy nhiên, thực tế, DH mơn học nói chung, mơn Vật lí nói riêng, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng GD PT, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề HS bị hạn chế Thêm vào đó, tri thức khoa học kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão, quỹ thời gian kinh phí để HS ngồi ghế nhà trường có hạn khơng thể đưa nhiều mơn học vào nhà trường, cho dù tri thức cần thiết Chẳng hạn, ngày người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kỹ sống cho HS tri thức tạo thành mơn học để đưa vào nhà trường lí phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển HS Ví dụ, kiến thức an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường sống, lượng sử dụng lượng, hình thành giới quan vật biện chứng, tri thức để định hướng nghề nghiệp Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng GD PT, nhiều nước có GD tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết sư phạm TH hay DHTH Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến 1974 giới có 208 CT môn khoa học thực quan điểm TH mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến TH hoàn toàn theo CĐ Cũng từ 1960, nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế tổ chức để cung cấp trao đổi thông tin CT DHTH nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan điểm TH việc thiết kế môn học Các nước đầu việc xây dựng CT TH là: Nga, Pháp, Hoa Kì, Úc, Đức, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… Hòa nhập với xu chung GD đại, GD Việt Nam triển khai quan điểm TH việc xây dựng CT DH đổi phương pháp DH Định hướng đổi nội dung CT nước ta năm tới theo TS Vũ Đình Chuẩn - Vụ trưởng Vụ GD Trung học (Bộ GD Đào tạo) là: “CT xây dựng theo hướng tiếp cận lực; tức xuất phát từ lực mà HS cần có sống kết cuối phải đạt lực Theo nội dung, phương pháp DH, phương pháp kiểm tra đánh giá phải hướng tới lực tự học, lực phát giải vấn đề học tập, sống; coi trọng rèn luyện kỹ sống… Nội dung môn học cần cân đối lý thuyết với tăng cường thực hành, gắn với tình đời sống yêu cầu giải vấn đề; TH tránh trùng lặp không cần thiết gây nên tải CT” [45] Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt lượng, dịch bệnh nguy hiểm, tai nạn… mối quan tâm lớn xã hội Làm để làm giảm gia tăng giải vấn đề câu hỏi lớn đặt Muốn làm vậy, việc làm để người hiểu rõ nguyên nhân hậu chúng Chính vậy, GD ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, an toàn cho người đối tượng HS – hệ mai sau quan trọng Hơn ngành hết, ngành GD phải đầu việc Hãy nhìn lại hệ thống GD nước ta, HS phải học mười mơn với mơn có lượng kiến thức lớn Nếu đưa thêm vào nội dung CT sức HS Phải có biện pháp để GD mà không gây tải cho HS Câu trả lời TH nội dung vào CT giảng dạy môn học ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng ……………………… Khi lượng ánh sáng bị biến thành ……………… Đó …………………………của ánh sáng Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen a Thí nghiệm: SGK Nhiệt độ Lúc đầu Lần thí nghiệm Với mặt trắng Với mặt đen Sau phút Sau phút Sau phút b Kết luận C4 Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ kim loại hai trường hợp rút kết luận khả hấp thụ lượng ánh sáng vật màu đen màu trắng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… Trong tác dụng nhiệt ánh sáng vật có màu tối hấp thụ lượng ánh sáng vật có màu sáng C5 Tại mùa đơng nên mặc quần áo màu tối, cịn vào mùa hè nên mặc quần áo màu sáng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… II.Tác dụng sinh học ánh sáng C6 Hãy nêu ví dụ tác dụng ánh sáng cối ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… C7 Hãy nêu ví dụ tác dụng ánh sáng thể người ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… C8 + Dựa vào kiến thức Sinh học em giải thích em bé cần phải tắm nắng? + Nên tắm nắng cho em bé vào thời điểm phù hợp? + Có nên cho em bé tắm nắng vào buổi trưa khơng? Vì sao? + Tắm nắng cho em bé phù hợp? 207 + Vậy, em bé tắm nắng dựa vào tác dụng ánh sáng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật Đó ………………………………… ánh sáng Trong tác dụng này, lượng ánh sáng biến thành …………………………… .cho thể sinh vật III Tác dụng quang điện ánh sáng C9 + Ở vùng xa xơi, biển đảo khơng có khả lấy mạng điện quốc gia người ta thường làm để có điện? + Pin lượng mặt trời hay gọi pin quang điện Vậy pin quang điện gì? + Muốn cho pin phát điện cần có điều kiện gì? + Trong pin quang điện, lượng ánh sáng biến thành lượng nào? + Khi pin hoạt động, có nóng lên khơng? Như pin hoạt động có phải tác dụng nhiệt ánh sáng không? + Việc sử dụng pin quang điện có góp phần vào việc tiết kiệm lượng không? tiết kiệm nào? + Kể tên số dụng cụ chạy pin lượng mặt trời mà em biết? + Tìm hiểu thêm lịch sử chế tạo pin quang điện ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện gọi …………………………… ánh sáng 208 Phụ lục 6: Nội dung kiểm tra Điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên:………………………………………… Lớp:………… Trường:……………………………………………………………… A Trắc nghiệm Ghi đáp án mà em chọn vào ô 10 Các nguồn phát ánh sáng trắng? A Mặt trời B Bút laze C Đèn natri D Đèn LED màu Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu xanh lục sau lọc A Ta thu ánh sáng có màu xanh lục B Ta thu ánh sáng có màu vàng C Ta thấy tối D Ta thu ánh sáng có màu đỏ Ánh sáng đỏ đèn sau xe máy phát từ A Nguồn phát trực tiếp ánh sáng đỏ B Nguồn phát ánh sáng màu C Nguồn phát ánh sáng hồng D Nguồn phát ánh sáng trắng chiếu qua nhựa màu đỏ Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính ta thấy chùm sáng khỏi lăng kính có nhiều màu vì: A Lăng kính chứa ánh sáng màu B Trong ánh sáng trắng có sẵn ánh sáng màu C Do phản ứng hóa học lăng kính ánh sáng trắng D Do lăng kính biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu ngược lại Phân tích chùm sáng là: A Chiếu chùm sángmàu qua lăng kính hay vào mặt ghi đĩa CD B Tách riêng chùm sáng màu có sẵn chùm sáng cho chùm theo phương khác 209 C Chiếu chùm sáng cần phân tích qua lọc màu D Chiếu chùm sáng cần phân tích qua thấu kính hội tụ Khi nhìn thấy vật màu đen A Ánh sáng đến mắt ta ánh sáng trắng B Ánh sáng đến mắt ta ánh sáng xanh C Ánh sáng đến mắt ta ánh sáng đỏ D Khơng có ánh sáng từ vật truyền tới mắt Nhận xét nói màu sắc vật A Vật màu trắng ánh sáng có màu trắng B Vật màu đen ánh sáng trắng có màu đen C Vật màu xanh ánh sáng có màu xanh D Vật màu đen ánh sáng có màu đen Hiện tượng sau biểu tác dụng nhiệt ánh sáng? A Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng nóng lên B Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng biến dạng C Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng thay đổi màu sắc D Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng biến chất Ánh sáng mặt trời giúp cối quang hợp nước biểu tác dụng ánh sáng? A Tác dụng sinh học tác dụng quang điện B Tác dụng sinh học tác dụng nhiệt C Tác dụng nhiệt tác dụng quang điện D Tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học tác dụng quang điện 10 Chọn câu phát biểu Pin mặt trời hoạt động dựa tác dụng ánh sáng? A Tác dụng nhiệt tác dụng quang điện B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang điện D Tác dụng nhiệt, tác dụng quang điện tác dụng sinh học B Tự luận Bài 1: Vào buổi sáng nọ, Nga đứng nhìn sân thấy hoa râm bụt nở đỏ rực ngạc nhiên thấy bà nội bồng em bé đứng phơi nắng Nga liền hỏi: “Bà ơi, bà lại bồng em đứng nắng vậy?” Bà trả lời: “Em cần phơi nắng sớm cháu à!” 210 Dựa vào đoạn văn trên, em trả lời câu hỏi sau: Theo em, bạn Nga thấy hoa râm bụt có màu gì? Giải thích mắt bạn Nga thấy màu đó? Nếu bạn Nga thấy hoa râm bụt khơng phải màu đỏ bạn Nga bị bệnh gì? Em đưa lời khuyên cho bạn? Bà nội bạn Nga áp dụng tác dụng ánh sáng vào thực tế? Em giúp bạn Nga giải thích bà bạn lại làm vậy? Chúng ta có nên tắm nắng cho em bé vào buổi trưa không? Tại sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Bài 2: Tấm phẳng thu nhiệt máy nước nóng lượng mặt trời ứng dụng cụ thể pin lượng mặt trời Theo em, để phẳng thu nhiệt hiệu chúng nên sơn màu sáng hay màu tối? Vì sao? Tấm phẳng thu nhiệt hoạt động dựa tác dụng ánh sáng? Trong máy nước nóng, lượng ánh sáng nhận dùng để làm gì? Khi có chuyển hóa từ dạng lượng sang dạng lượng nào? Máy nước nóng lượng mặt trời nên lắp đặt đâu? Vì sao? Vì nói sử dụng máy nước nóng lượng mặt trời mang lại lợi ích kinh tế? ………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 211 ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… 212 Phụ lục 7: Bảng điểm lớp thực nghiệm đối chứng Bảng điểm lớp TN - Lớp 9B trường THCS Phú Lạc – Bình Thuận STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ Và Tên Huỳnh Thị Chức Lưu Thị Diên Thanh Quốc Duẫn Tiền Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Ngọc Dương Mai Văn Hiền Nguyễn Thị Thúy Hịa Bích Văn Hoạch Hồ Quốc Huy Mai Xuân Khiêm Đàng Mai Khoa Nguyễn Thị Thu Kỷ Nguyễn Trọng Long Kinh Thị Ái Ly Dương Thị Tuyết Mai Lê Thị Tuyết Mai Mai Thị Kim Mạnh Bá Thị Thảo Nguyên Thường Thái Phong Tiền Ngọc Riêm Thường Ngọc Tân Nguyễn Tấn Thành Mai Thị Thanh Thảo Nguyễn Bình Thắng Thường Thu Thi Tơn Thanh Thiên Nguyễn Thị Thuật Lựu Thanh Tín Trần Thị Phương Trà Nguyễn Văn Tương Mai Văn Vọng Phan Thu Yên Điểm học kì 5.5 6.0 6.5 6.0 6.3 6.7 6.7 7.0 6.3 6.0 6.3 7.0 6.7 4.3 5.8 6.3 5.8 7.5 7.3 6.3 7.7 5.8 7.0 4.6 7.8 5.7 6.2 5.8 5.8 6.7 6.3 6.1 Điểm trắc nghiệm 4.5 5.0 4.0 3.5 4.5 5.0 5.0 4.5 4.5 4.5 4.5 4.5 4.0 5.0 3.5 4.5 4.5 5.0 3.5 4.5 4.5 4.5 4.5 3.5 5.0 4.5 4.5 4.0 5.0 4.5 4.0 4.0 Điểm tự luận 4.25 3.50 3.50 3.75 4.25 3.75 3.75 4.25 4.00 3.75 2.25 4.00 4.75 2.75 3.25 4.25 4.00 3.75 2.25 2.50 4.50 4.25 4.00 3.75 4.75 4.00 4.25 2.50 3.75 2.75 4.25 4.25 Bảng điểm lớp ĐC - Lớp 9C trường THCS Phú Lạc – Bình Thuận 213 Tổng điểm kiểm tra 8.75 8.50 7.50 7.25 8.75 8.75 8.75 8.75 8.50 8.25 6.75 8.50 8.75 7.75 6.75 8.75 8.50 8.75 5.75 7.00 9.00 8.75 8.50 7.25 9.75 8.50 8.75 6.50 8.75 7.25 8.25 8.25 Nguyễn Văn Chiến Huỳnh Thị Ngọc Chuyện Nguyễn Bích Thùy Dung Nguyễn Thị Hà Giang Kinh Đức Hiền Quảng Trung Hiếu Lý Kim Huyền Đàng Thị Mỹ Linh Nguyễn Văn Lộc Đàng Thị Tuyết Minh Mai Thị Thùy My Đàng Thanh Hòa Mỹ A Ma Sa Ri Na Mai Đắc Nam Nguyễn Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Kim Phương 5.2 6.3 5.5 5.5 5.3 5.8 5.3 7.0 7.0 5.7 5.5 7.5 5.5 6.2 5.9 6.5 7.0 Điểm trắc nghiệm 5.0 2.5 4.5 4.5 3.5 4.5 5.0 5.0 4.0 5.0 4.0 5.0 4.5 3.5 5.0 4.5 4.5 Võ Thị Tường Quy Đàng Xuân Thái Đàng Bình Thắng Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Ngọc Thiện Mai Khắc Thu Hồ Thị Toàn Trần Tuyết Huyền Trân Nguyễn Văn Trị Đặng Mai Nữ Hồng Trinh Lý Thị Thanh Truyền Đàng Văn Tuấn Nguyễn Thị Minh Tuyên Nguyễn Thị Kim Xuân 8.0 5.3 7.2 5.0 4.5 4.7 5.8 6.5 6.0 6.0 5.5 5.2 6.0 5.8 5.0 5.0 4.5 4.5 3.0 3.5 4.5 5.0 3.5 4.5 5.0 4.0 4.5 3.5 Họ Và Tên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Điểm học kì Điểm tự luận 3.00 2.00 2.25 2.50 1.50 2.50 3.00 2.75 2.25 3.00 2.25 2.75 3.00 1.00 2.25 2.25 3.00 2.75 3.50 2.75 2.25 1.00 3.00 3.50 3.75 2.75 2.75 1.75 1.25 2.50 1.75 Kiểm định điểm học kì lớp 9B 9C trường THCS Phú Lạc Group Statistics lop HK1PL N Mean 32 6.306 Std Deviation 7675 214 Std Error Mean 1357 Tổng điểm kiểm tra 8.00 4.50 6.75 7.00 5.00 7.00 8.00 7.75 6.25 8.00 6.25 7.75 7.50 4.50 7.25 6.75 7.50 7.75 8.50 7.25 6.75 4.00 6.50 8.00 8.75 6.25 7.25 6.75 5.25 7.00 5.25 Group Statistics lop HK1PL N Mean Std Deviation Std Error Mean 32 6.306 7675 1357 31 5.942 8241 1480 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the F HK1PL Equal variances assumed 431 Sig t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Difference Lower Upper 514 1.817 61 074 3643 2006 -.0367 7654 1.814 60.356 075 3643 2008 -.0373 7659 Equal variances not assumed Giá trị Sig (2-tailed) > 0.05 nên khác biệt điểm trung bình học kì I lớp ĐC TN khơng có ý nghĩa thống kê Bảng điểm lớp TN - Lớp 92 trường THPT- THCS Tân Phú – TP HCM STT 10 11 12 13 14 Họ tên Nguyễn Trí An Nguyễn Cơng Đức Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Tuấn Anh Bùi Ngọc Hồng Anh Phan Đình Huỳnh Bảo Nguyễn Văn Chung Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Thị Ngọc Hân Huỳnh Quốc Hùng Trần Phi Hướng Trần Anh Huy Đàm Gia Huy Trần Võ Anh Khoa Điểm học kì 5.4 7.0 5.3 7.4 8.1 8.3 5.9 7.3 6.9 6.9 8.4 8.0 5.6 5.7 215 Điểm trắc nghiệm 3.0 3.5 4.0 4.5 3.5 3.0 1.5 4.5 4.5 4.0 4.5 4.5 4.5 3.5 Điểm tự luận 3.25 3.00 3.00 3.25 2.50 3.00 2.75 3.50 1.25 2.75 3.25 3.25 2.50 2.75 Tổng điểm kiểm tra 6.25 6.50 7.00 7.75 6.00 6.00 4.25 8.00 5.75 6.75 7.75 7.75 7.00 6.25 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Cao Văn Linh Trần Thị Huyền Linh Dương Thống Lĩnh Bùi Đình Lộc Lê Minh Lộc Nguyễn Hà Thảo My Nguyễn Trọng Nhân Phan Vĩnh Phát Mai Thành Phong Nguyễn Vũ Hạnh Phước Phạm Hữu Phước Huỳnh Ngọc Quý Nguyễn Hoàng Sơn Phạm Quốc Thái Nguyễn Lê Trọng Thái Nguyễn Văn Thanh Phạm Tuấn Thanh Nguyễn Đức Thiên Trịnh Phú Thuận Nguyễn Văn Thung Đặng Thị Thanh Thủy Kim An Tấn Tồn Nguyễn Quang Trí 5.9 8.0 6.0 7.0 7.7 7.6 6.7 8.6 8.1 8.0 5.7 7.1 5.4 7.8 7.0 7.7 6.0 5.0 5.7 6.6 6.3 6.7 8.0 3.5 4.5 3.0 4.5 4.0 4.0 4.5 4.5 4.5 5.0 4.0 3.5 5.0 4.0 4.0 5.0 4.5 3.0 3.5 3.5 5.0 4.5 5.0 3.00 3.25 3.25 3.25 3.50 1.50 2.25 3.75 3.25 2.75 2.25 2.75 1.75 3.25 2.50 2.75 2.50 2.50 3.00 3.75 1.75 2.75 3.25 6.50 7.75 6.25 7.75 7.50 5.50 6.75 8.25 7.75 7.75 6.25 6.25 6.75 7.25 6.50 7.75 7.00 5.50 6.50 7.25 6.75 7.25 8.25 Bảng điểm lớp ĐC - Lớp 93 trường THPT- THCS Tân Phú – TP HCM STT 10 11 12 Họ tên Nguyễn Duy Anh Lý Minh Đức Nguyễn Song Thùy Dung Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Ngọc Hân Trần Ngọc Hân Huuỳnh Thái Hiền Nguyễn Quang Hiếu Ngô Minh Hồng Huỳnh Quang Huy Trần Đại Khải Trần Nghiệp Khơn Điểm học kì 6.6 7.9 8.0 5.7 5.9 8.6 7.6 6.6 9.6 6.6 7.3 8.1 216 Điểm trắc nghiệm 2.5 3.0 4.0 2.0 2.0 3.0 3.5 2.0 3.0 1.5 4.0 4.5 Điểm tự luận 1.50 2.75 2.25 1.25 1.25 2.25 1.75 2.50 2.00 2.25 2.50 2.75 Tổng điểm kiểm tra 4.00 5.75 6.25 3.25 3.25 5.25 5.25 4.50 5.00 3.75 6.50 7.25 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Phạm Đăng Mạnh Nguyễn Hà Thảo My Lê Kim Kiều Ngân Phạm Thiện Nhân Nguyễn Lê Trọng Nhân Nguyễn Hoàng Nhiệm Đặng Quỳnh Như Trương Vĩnh Phú Nguyễn Thanh Quang Lê Phương Quỳnh Trần Thu Quỳnh Lê Ngọc Sang Nguyễn Minh Thuận Đặng Thị Thanh Thủy Nguyễn Phùng Thủy Tiên Phạm Minh Tiến Phạm Đăng Tín Nguyễn Trọng Tín Huỳnh Thị Thùy Trang Phạm Nguyễn Hồng Trí Ứng Ngọc Trinh Trần Văn Tú Trần Quang Vinh Trần Văn Mạnh Ý 7.7 8.0 7.8 6.9 7.3 7.3 6.9 7.4 7.8 8.0 6.7 7.3 5.7 7.0 6.0 8.4 6.9 8.1 6.4 6.4 8.1 5.3 5.8 6.9 3.0 2.0 4.0 1.0 3.0 3.0 3.5 3.0 4.0 2.5 3.0 3.5 2.5 2.5 2.5 4.0 2.5 3.0 2.5 2.5 3.0 1.0 3.0 1.5 1.25 2.00 1.25 1.25 2.00 2.75 2.50 1.50 2.75 2.25 2.75 1.75 2.00 2.25 2.75 1.25 2.00 2.00 2.00 3.00 2.25 0.25 2.25 2.00 4.25 4.00 5.25 2.25 5.00 5.75 6.00 4.50 6.75 4.75 5.75 5.25 4.50 4.75 5.25 5.25 4.50 5.00 4.50 5.50 5.25 1.25 5.25 3.50 Kiểm định điểm HK1 lớp 9B 9C trường THCS – THPT Tân Phú Group Statistics lop HK1TP N Mean Std Deviation Std Error Mean 37 6.886 1.0369 1705 36 7.183 9473 1579 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the F Sig t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference 217 Difference Lower Upper HK1TP Equal variances 812 371 -1.276 71 206 -.2968 2326 -.7607 1670 -1.278 70.725 206 -.2968 2323 -.7602 1665 assumed Equal variances not assumed Giá trị Sig (2-tailed) > 0.05 nên khác biệt điểm trung bình học kì I lớp ĐC TN khơng có ý nghĩa thống kê Phụ lục 8: Nội dung học môn học khác có liên quan đến kiến thức tích hợp Công nghệ - Bài 14: Thực trật tự, an tồn giao thơng Các loại biển báo an tồn giao thông đường Sinh học Bài 34: Vitamin muối khoáng 218 Vitamin D Bài 42: Vệ sinh da Rèn luyện da Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác 219 Sự tạo ảnh màng lưới Bài 50: Vệ sinh mắt Bệnh mù màu Địa lí - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo 220 Phân bố nghề muối 221 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Đắc Khuê NGHIÊN CỨU CÁC CHỦ ĐỀ HỘI TỤ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ THCS Ở VIỆT NAM. .. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận DHTH, CĐHT; - Nghiên cứu CĐHT CT Vật lí THCS Pháp; - Nghiên cứu thể CĐHT CT Vật lí THCS Pháp vào CT Vật lí THCS Việt Nam; 10 - Nghiên. .. Đó ý tưởng mà đề tài ? ?Nghiên cứu chủ đề hội tụ chương trình Vật lí THCS Pháp đề xuất vận dụng vào chương trình Vật lí THCS Việt Nam? ?? hình thành Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích đưa kiến

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Tú Anh (2009), TH các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong DH môn Hóa học lớp 12 THCS, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Sư Phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: TH các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong DH môn Hóa học lớp 12 THCS
Tác giả: Trần Thị Tú Anh
Năm: 2009
2. Đặng Quốc Bảo (08/2010), “Quan điểm của UNESCO về bốn trụ cột GD”, GD Thủ đô , (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của UNESCO về bốn trụ cột GD”, "GD Thủ đô
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về CT và quá trình DH , Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về CT và quá trình DH
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2005
4. Nguyễn Dược (Tổng chủ biên) – Đỗ Thị Minh Đức (Chủ biên) – Vũ Như Vân – Phạm Thị Sen – Phí Công Việt (2013), Địa lí 9 , Nxb GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 9
Tác giả: Nguyễn Dược (Tổng chủ biên) – Đỗ Thị Minh Đức (Chủ biên) – Vũ Như Vân – Phạm Thị Sen – Phí Công Việt
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
Năm: 2013
6. Đỗ Xuân Hội (2007), “Bài giảng phương pháp Problem Based Learning”, Laurent Sting School, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp Problem Based Learning”, "Laurent Sting School
Tác giả: Đỗ Xuân Hội
Năm: 2007
7. Đỗ Xuân Hội, Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), “Chiến lược PBL – Vận dụng trong giảng dạy CT Vật lí PT Việt Nam”, Hội thảo khoa học giảng dạy Vật lí, Liên hiệp các hội khoa học và kĩ thuật Việt Nam, Hội Vật lí Vieeyj Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược PBL – Vận dụng trong giảng dạy CT Vật lí PT Việt Nam”, "Hội thảo khoa học giảng dạy Vật lí
Tác giả: Đỗ Xuân Hội, Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2010
8. Đỗ Xuân Hội (02/2012), “CT và sách giáo khoa Pháp. Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Hội thảo sách giáo khoa thế kỉ XXI, kinh nghiệm thế giới – thực tiễn Việt Nam , Ban Tuyên Giáo Trung Ương và Nxb GD Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT và sách giáo khoa Pháp. Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, "Hội thảo sách giáo khoa thế kỉ XXI, kinh nghiệm thế giới – thực tiễn Việt Nam
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
9. Đỗ Xuân Hội, Mai Thị Đắc Khuê (11/2012), “Tổng quan về triển khai các chủ đề hội tụ trong CT dạy học và sách giáo khoa tại Pháp”, Hội thảo khoa học , Dạy học tích hợp – Dạy học phân hóa trong CT GD phổ thông , B ộ GD và Đào tạo, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về triển khai các chủ đề hội tụ trong CT dạy học và sách giáo khoa tại Pháp”, "Hội thảo khoa học, Dạy học tích hợp – Dạy học phân hóa trong CT GD phổ thông
10. Đoàn Duy Hinh (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hoa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm (2012), Bài tập Vật lí 9 , Nxb GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tậpVật lí 9
Tác giả: Đoàn Duy Hinh (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hoa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Hoàn (2009), TH các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học Vật lí (CT và SGK cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng GD kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho HS THCS, Luận văn thạc sĩ GD, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: TH các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học Vật lí (CT và SGK cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng GD kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho HS THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàn
Năm: 2009
12. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), TH và liên hội hướng tới kết nối trong DH Ngữ văn , T ạp chí GD, (22), tr.21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí GD
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2002
13. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp DH Vật lí ở trường THCS , Nxb Đại học Sư Phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp DH Vật lí ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm TP.HCM
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Khải (11/2007), “Vận dụng tư tưởng sư phạm TH trong DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, Tạp chí GD , (176), tr.29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng sư phạm TH trong DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, "Tạp chí GD
15. Hồ Văn Liên – Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán ở trường THCS, Nxb Đại học Sư Phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS
Tác giả: Hồ Văn Liên – Vũ Thị Sai
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm TPHCM
Năm: 2006
16. Hoàng Phê và các tác giả (2008), Từ điển tiếng việt , Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: Hoàng Phê và các tác giả
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2008
18. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (02/2002), “Xu thế TH môn học trong nhà trường PT”, Tạp chí GD, (22), tr.12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế TH môn học trong nhà trường PT”," Tạp chí GD
19. Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) –Nguyễn Phương Hồng (2012), Vật lí 6 , Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 6
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) –Nguyễn Phương Hồng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2012
20. Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Nguyễn Phương Hồng (2012), Vật lí 8 , Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 8
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) – Dương Tiến Khang – Nguyễn Phương Hồng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2012
21. Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Đoàn Duy Hinh (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm (2007), Vật lí 9 , Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 9
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Đoàn Duy Hinh (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
22. Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Đoàn Duy Hinh (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm (2007), Sách GV Vật lí 9 , Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 9
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Đoàn Duy Hinh (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w