Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy truyện cổ tích

MỤC LỤC

Bản chất khái niệm “dạy học có tính giáo dục”

Đặc điểm của truyện cổ tích

Truyện ngời trồng mía và ngời đi đờng mãi mãi rung động tâm hồn ngời nghe về đức tính thật thà,tuyệt vời của hai nhân vật lý tởng trong đó.Rất nhiều truyện cổ tích đã dợc nhân dân gắn với cảnh vật đất nớc để phát huy tác dụng giáo dục đạo dức và giáo dục thẩm mĩ thờng xuyên của chúng (hòn Vọng Phu, sự tích Đầm Mực, sự tích Nhà Bè, sự tích sông Tô. Truyện cổ tích còn hớng tới công bằng xã hội về công lý : chính nghĩa phải thắng gian tà,ngời hiền phải đợc gặp lành,ngời yếu đuối phải cần đợc bênh vực. lại,cái xấu phải đợc vạch trần, kẻ làm điều xấu luôn luôn bị trừng trị đích đáng. Tuy nhiên,để đạt đợc lý tởng công bằng không phải lúc nào nhân vật chính diện cũng nghiễm nhiên nhận đợc kết quả tốt đẹp. Nhiều nhân vật phải đấu tranh quyết liệt mới dành đợc kết quả công bằng :cô Tấm đã phải bao phen chết đi sống lại nhiều lần, chàng Thạch Sanh phải long đong ba chìm bảy nổi. Điều này khẳng định một ý nghĩa tích cực của truyện cổ tích: con ngời không phải lúc nào cũng thụ động, trông chờ ở số phận,ở sự rủi may mà cuộc đời mang đến cho họ.Chính điều này sẽ hớng cho trẻ biết. đấu tranh trớc sự bất công,đòi lợi ích chính đáng cho mình,đòi sự công bằng trong học tập và trong cuộc sống. Nhìn chung nhân vật trong truyện cổ tích mang tính lí tởng thể hiện ớc mơ của con ngời về sự hoàn thiện, hoàn mĩ của mình. d) Về phơng diện nghệ thuật. Truyện cổ tích nổi bật nh một thể loại mang tính h cấu cao, thế giới trong truyện cổ tích hoàn toàn là thế giới xa lạ, tởng tợng( âm phủ, long cung, thiên đờng…). Nó hớng tới tuơng lai và tiêu biểu cho ớc mơ khát vọng của con ngời. Nó có tác dụng phát huy trí tởng tuợng cho trẻ thơ. Mở ra trớc mắt các em một chân trời mơ ớc vừa quen thuộc, vừa kì lạ, là cơ sở để gây dựng nên những khát vọng mạnh mẽ, tạo niềm hi vọng cho các em hớng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn trong tơng lai. Bằng lối kết thúc có hậu,với sự ban thởng xứng đáng cho nhân vật chính diện và sự trừng phạt thích đáng với nhân vật phản diện, truyện cổ tích đã làm yên lòng trẻ thơ, lấy lại niềm tin đích thực cho các em về một cuộc sống bình đẳng, tốt đẹp của xã. hội loài ngời. Sự thởng phạt trong truyện cổ tích nhìn chung đều đợc nhìn nhận và giải quyết theo yêu cầu đạo đức. Tiêu chí để phân biệt, đánh giá các nhân vật chính diện, phản diện, ngời tốt, kẻ xấu trong truyện cổ tích chủ yếu cũng là tiêu chí đạo đức. Truyện cổ tích kể với các em bằng một giọng điệu, một ngôn ngữ hết sức đặc biệt. Nó đóng vai nh một ngời bạn chân thành, một ngời mẹ thân yêu, một ngời bà. đáng kính đang thủ thỉ, tâm sự, trò chuyện cùng các em, chia sẻ với các chuyện em những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống hàng ngày. Truyện cổ tích đi vào cả những bữa ăn giấc ngủ hàng ngày của các em và theo các em trong suốt thời gian năm tháng của cuộc đời. e)Về tình huống sự kiện.

Cơ sở thực tiễn của đề tài

Thực nghiệm thăm dò trên giáo viên

Vả lại, đội ngũ giáo viên cha đợc nâng cao ý thức về vai trò giáo dục đạo đức cho HSTH thông qua các môn học mà trong thực tế muốn giáo dục đợc tốt thì trớc tiên ngời giáo viên phải có vốn kiến thức sâu rộng về văn học, cụ thể là về phần TCT, phải hiểu sâu sắc vai trò to lớn của TCT trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh và phải có sự chuẩn bị bài công phu trớc khi lên lớp. Hiện nay, để dạy học TCT có hiệu quả, thì trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học để cho tiết học sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý và hứng thú học tập của học sinh, giúp các em chủ động tiếp thu tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên một cách nhẹ nhàng, hiệu qủa.Thế nhng hiện nay ở trờng tiểu học thì giáo viên vẫn đang còn sử dụng phơng pháp kể chuyện,đàm thoại là chủ yếu, các phơng pháp khác nh :Đóng vai, thảo luận nhóm có đợc giáo viên. Dạy học theo nhóm sẽ phát huy đợc tính tích cực nhận thức,độc lập suy nghĩ,có sự học hỏi,thảo luận ý kiến của mình trong nhóm…Nhng hình thức này giáo viên lại ít sử dụng (chỉ chiếm 30%)mặc dù thế, nhng hầu hết giáo viên đều nhận thức đợc việc giáo dục đạo đức cho HSTH là cần thiết và rất cần thiết(chiếm 90%).

Những nguyên nhân của thực trạng trên

    Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học (nh dạy học theo nhóm,dạy học ngoài trời), tổ chức các tình huống để học sinh tự thể hiện hành vi của mình…Nhng đa số các giáo viên cha áp dụng đợc các hình thức dạy học trên.Một phần cũng do điều kiện kinh tế nhà trờng còn hạn chế, một phần giáo viên cha thật để tâm vào vấn đề này.Do đó hiệu quả mang lại không cao. Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho HSTH thông qua giảng dạy TCT xuất phát từ nhiều nguyên nhân:nguyên nhân từ phía giáo viên, phía học sinh, phía nhà tr- ờng.Thế nhng vẫn cha có một biện pháp nào để nâng cao hiệu quả giáo dục vấn đề này.Vì thế chúng ta phải dựa trên thực trạng đó để đa ra các biện pháp giáo dục nhằm. TCT góp phần hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về văn học, phát huy trí tởng tợng của các em, có tác dụng giáo dục các em phân biệt chính và tà, thiện và ác, gây cho các em những tình cảm cao thợng: yêu nớc, yêu cha mẹ,yêu quê hơng, trọng nghĩa bạn bè, lễ công bằng, có tính bác ái….

    Đề xuất một số hình thức và phơng pháp giáo dục đạo

      Tuy là một TCT thần kỳ,tính chất thần kỳ thấm sâu vào tổ chức kết cấu của tác phẩm từ đầu đến cuối,nhng không có nhân vật thần kỳ riêng biệt nh ở nhiều TCT thần kỳ khác.ở đây yếu tố thầ kỳ nằm ngay trong nhân vật chính-Sọ Dừa.Sọ Dừa là ngời trần có nguồn gốc thần tiên.Bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa còn phải ẩn sâu trong cái lốt. - Nghệ thuật s pham của ngời giáo viên là ở chỗ khêu gợi làm rung động tâm hồn và thức tỉnh trái tim non nớt của các em, nhằm bồi dỡng những xúc cảm, tình cảm và thái độ của các em đối với các nhân vật trong TCT, giúp các em biết yêu, biết tôn thờ những cái cao cả,biết ghét cay ghét đắng những thói vô đạo đức, lối sống thấp hèn. - Kể những câu chuyện về cuộc đời khổ đau bất hạnh của các nhân vật đàn em, lớp dới trong TCTnh : (anh trai cày trong truyện “cây tre trăm đốt”,cô Tấm trong truyện “Tấm Cám”, Sọ Dừa trong truyện “Sọ Dừa”…) làm nổi bật đức tính hiền lành, chịu thơng chịu khó, cần cù lao động,hiếu thảo với cha mẹ… Đồng thời qua những câu chuyện đú cũng làm nổi rừ chõn tớng của cỏc nhõn vật phản diện, tham lam, độc ỏc, gian manh,xảo trá nh : (lão nhà giàu,mẹ con Cám, lão phú ông, hai cô chị vợ Sọ Dừa.

      Cây tre trăm đốt (truyện đọc 4) Bài 2:Thạch Sanh(truyện đọc 5)

      • tiến trình và kết quả thựcnghiệm

        Tiết kể chuyện đầu tiên của chơng trình truyện đọc lớp 4 hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em chân dung một ngời nông dân hiền lành, chăm chỉ lao động nhng bị lão nhà giàu lừa dối và bóc lột sức lao động. -Thạch Sanh giết trăn tinh trừ hại cho muôn dân, giết mảng xà vơng để cứu công chúa Quỳnh Nga.Xuống thuỷ cung để trừng trị hồ tinh 9 mắt để cứu con Vua Thuỷ tề và giúp nhà vua quy phục quân 18 nớc ch hầu?. -Khâm phục Thạch Sanh là ngời khảng khái, hào hiệp,lòng dạ ngay thẳng, coi trọng điều nhân nghĩa hơn tiền tài, danh vọng-cứu giúp ngời không hề gian nguy,không mảy may tính toán vụ lợi, tiêu biểu cho truyền thống.

        Cụ thể điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 7,62 còn điểm trung bình của lớp đối chứng là 6,57.Độ lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng là 1,05. Để chứng minh cho hiệu quả của việc thực nghiệm, chúng tôi sử dụng phép thử T-Stiuđơn cho lớp không sóng đôi để tìm sự khác biệt về kết quả giữa lớp thc nghiệm và lớp đối chứng.

        Bảng 16- Kết quả điếm số ở khối 4.
        Bảng 16- Kết quả điếm số ở khối 4.