1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ photpho lớp11 nâng cao

54 842 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa hoá học ---------- Nguyễn thị Kim phơng Góp phần giáo dục môi trờng cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trờng chơng nitơ - photpho lớp 11 nâng cao Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy hoá học vinh 2009 Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo Th.s Lê Danh Bình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy về sự hướng dẫn quý báu trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Hóa học trường Đại học Vinh nói chung và các thầy cô trong tổ bộ môn phương pháp giảng dạy Hóa học nói riêng. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn sinh viên lớp 46A - Hóa, bạn bè, người thân đã luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi về mọi mặt. Xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy Hóa học và các em học sinh trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, trường THPT Minh Khai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Phương 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường GDMT : Giáo dục môi trường MT : Môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh PƯ : Phản ứng PTPƯ : Phương trình phản ứng PTHH : Phương trình hoá học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….6 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài……………………………………………7 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………………7 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………………7 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về môi trường……………………………………………….9 1.1.1. Môi trường và chức năng cơ bản của môi trường………………… .9 1.1.1.1. Môi trường……………………………………………………9 1.1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trường………………………… .10 1.1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển…………………………10 1.1.2.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển………………… 10 1.1.2.2. Phát triển bền vững………………………………………… 11 1.2. Ô nhiễm môi trường…………………………………………………….11 1.2.1. Sự ô nhiễm môi trường…………………………………………… .11 1.2.2. Sự ô nhiễm khí quyển……………………………………………….11 1.2.3. Sự ô nhiễm đất…………………………………………………… . 16 1.2.4. Sự ô nhiễm nước…………………………………………………….18 1.2.5. Ô nhiễm phóng xạ………………………………………………… 19 1.2.6. Ô nhiễm tiếng ồn………………………………………………… . 20 1.3. Giáo dục môi trường…………………………………………………… 21 1.3.1. Quan niệm về giáo dục môi trường……………………………… . 21 1.3.2. Tình hình giáo dục môi trường trên thế giới………………… 22 1.3.3. Tình hình giáo dục môi trường ở Việt Nam……………………… 22 1.3.4. Mục tiêu giáo dục môi trườngtrường phổ thông…………………23 4 1.3.4.1. Về kiến thức………………………………………………… 23 1.3.4.2. Về kỹ năng………………………………………………… 23 1.3.4.3. Về thái độ…………………………………………………… 23 1.3.5. Mô hình của việc dạy và học trong giáo dục môi trường………… 23 1.3.6. Các kiểu triển khai giáo dục môi trường……………………………25 1.3.7. Một số hình thức phổ biến tổ chức các hoạt động GDMT………….26 1.3.7.1. Hoạt động ở trên lớp…………………………………………26 1.3.7.2. Hoạt động ở ngoài lớp………………………………………. 27 1.3.8. Nội dung GDMT ở trường phổ thông………………………………27 1.3.8.1. Các nội dung cơ bản………………………………………… 27 1.3.8.2. Nội dung giáo dục BVMT trong hoạt động ngoài giờ và hoạt động ngoại khoá……………………………………………………………. 28 1.3.8.3. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục BVMT trong môn hoá học 11………………………………………………………………………. 28 1.4. Phương pháp giáo dục BVMT…………………………………………. 29 1.4.1. Phương pháp tiếp cận……………………………………………… 29 1.4.2. Phương pháp thực nghiệm…………………………………………. 29 1.4.3. Sử dụng bài tậpliên quan đến thực tiễn trong giáo dục BVMT…29 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO 2.1. Tác dụng của bài tập trong dạy học……………………………………. 30 2.2. Xây dựng các bài tậpliên quan đến thực tế về BVMT chương nitơ - photpho………………………………………………………………………31 2.3. Sử dụng bài tậpliên quan đến thực tiễn trong giảng dạy……………48 2.3.1. Sử dụng bài tập trong các giờ lên lớp……………………………… 49 2.3.2. Sử dụng bài tập khi nghiên cứu tài liệu mới……………………… 49 2.3.2.1. Sử dụng bài tập nêu vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra…… .49 2.3.2.2. Sử dụng bài tập trong việc củng cố kiến thức và kỹ năng… .49 5 2.3.3. Sử dụng bài tập khi luyện tập và ôn tập…………………………….50 2.3.4. Sử dụng bài tập trong tiết thực hành……………………………… 51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………… 52 3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………….52 3.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm…………………………………………… 52 3.2.1. Phương pháp thực nghiệm………………………………………….52 3.3. Nội dung thực nghiệm………………………………………………….53 3.4. Kết quả thực nghiệm……………………………………………………53 3.4.1. Kết quả thực nghiệm……………………………………………… 53 3.4.2. Phân tích số liệu thống kê………………………………………… 55 3.4.3. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm……………………………56 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………59 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 60 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………………61 Phụ lục 1: Giáo án bài 10: Nitơ…………………………………………… .61 Giáo án bài 11: Amoniac và muối amoni (tiết 1)……………… .69 Giáo án bài 16: Phân bón hoá học……………………………… 78 Phụ lục 2: Một số tờ rời có nội dung GDMT……………………………… 85 Phụ lục 3: Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm……………………………….88 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Môi trường có vai trò đặc biệt đối với sự sống và chất lượng cuộc sống của con người. Con người cần có các yếu tố môi trường trong lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, cần có không khí trong lành để thở, cần có nước sạch để sinh hoạt hằng ngày, cần có một môi trường văn hoá - xã hội lành mạnh văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần. Môi trường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Trong mấy chục năm trở lại đây do sự phát triển kinh tế ồ ạt, dưới tác động của khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa từng thấy. Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn, môi trường lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Để bảo vệ cái nôi sinh thành của mình, con người phải thực hiện hàng loạt các vấn đề phức tạp, trong đó có vấn đề GDMT. GDMT là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất, giúp cho con người có nhận thức đúng trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Việc GDMT trong nhà trường phổ thông chiếm một vị trí đặc biệt, nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, những người làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường của đất nước. Thực tếtrường phổ thông Việt Nam thì việc giảng dạy các môn học có khai thác kiến thức GDMT được thể hiện còn ít và sơ sài, vì vậy những hiểu biết về môi trường của học sinh còn yếu. Hoá học là khoa học thực nghiệm, hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoá học đóng góp một phần rất quan trọng vào 7 giải thích các hiện tượng trong thực tế, giúp cho mỗi chúng ta có ý thức hơn về bảo vệ môi trường. Trong giảng dạy hoá họctrường phổ thông, nếu chúng ta lồng ghép được những hiện tượng xảy ra trong thực tế, những bài tập về bảo vệ môi trườngliên quan đến bài học thì sẽ làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, gây hứng thú và sức thu hút đối với học sinhthông qua đó tuyên truyền giáo dục môi trường cho học sinh. Chính vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: "Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ - photpho lớp 11 nâng cao". 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục đích Khai thác những nội dung kiến thức trong sách giáo khoa xây dựng hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về BVMT chương nitơ - photpho góp phần GDMT cho học sinh trung học phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu và tìm hiểu các cơ sở khoa học môi trường, ô nhiễm môi trường. - Xây dựng hệ thống bài tập về bảo vệ môi trường chương nitơ-photpho để đánh giá kiến thức hóa học, thông qua đó GDMT cho học sinh. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả GDMT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Là quá trình dạy hoá họctrường phổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về BVMT chương nitơ-photpho lớp 11 nâng cao. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về bảo vệ môi trường một cách thường xuyên và hiệu quả sẽ tăng sự hiểu biết về môi trường, nâng cao nhận thức hành động và đạo đức môi trường cho học sinh THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu 8 - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết về môi trường thông qua các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, tạp chí về môi trường. - Nghiên cứu cơ sở kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, để từ đó xây dựng bài tập và câu hỏi. - Thực nghiệm sư phạm. 9 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về môi trường 1.1.1. Môi trường và chức năng cơ bản của môi trường 1.1.1.1. Môi trường [1] MT là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. Bất kể một vật thể, sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong MT. MT sống của con người - môi trường nhân văn là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế - xã hội bao quanh có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của từng cá nhân và cả cộng đồng con người. MT sống của con người là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất. Trong MT sống này luôn luôn tồn tại sự tương tác giữa các thành phầnsinh và hữu sinh. Về mặt địa lý, Trái Đất được chia thành: - Thạch quyển (MT đất): bao gồm lớp vỏ Trái Đất có độ dày 60 - 70 km trên phần lục địa và 2 - 8 km dưới đáy đại dương. Thành phần hoá học, tính chất vật lý của thạch quyển tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đối với sự sống trên Trái Đất. - Thuỷ quyển (MT nước): Là thành phần nước của Trái Đất bao gồm các đại dương, sông, suối, ao hồ, nước dưới đất, băng tuyết và hơi nước. Thuỷ quyển đóng vai trò không thể thiếu trong việc duy trì cuộc sống của con người, sinh vật và cân bằng khí hậu toàn cầu. - Khí quyển (MT không khí): Là lớp không khí tầng đối lưu bao quanh Trái Đất. Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu. 10 . " ;Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ - photpho lớp 11 nâng cao& quot; đại học vinh Khoa hoá học ---------- Nguyễn thị Kim phơng Góp phần giáo dục môi trờng cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Bảng phõn phối số phần trăm học sinh đạt điể mx của khối 11 - Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ   photpho lớp11 nâng cao
Bảng 2 Bảng phõn phối số phần trăm học sinh đạt điể mx của khối 11 (Trang 54)
Bảng 1: Điểm kiểm tra của học sinh lớp 11 - Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ   photpho lớp11 nâng cao
Bảng 1 Điểm kiểm tra của học sinh lớp 11 (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w