Một số hỡnh thức phổ biến tổ chức cỏc hoạt động GDMT

Một phần của tài liệu Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ photpho lớp11 nâng cao (Trang 27)

5. Phương phỏp nghiờn cứu

1.3.7. Một số hỡnh thức phổ biến tổ chức cỏc hoạt động GDMT

1.3.7.1. Hoạt động ở trờn lớp

Thụng qua mụn học trong chớnh khoỏ, cú cỏc biện phỏp sau: - Phõn tớch những vấn đề MT ở trong trường học.

- Khai thỏc thực trạng MT đất nước, làm nguyờn liệu để xõy dựng bài học GDMT.

- Xõy dựng bài tập xuất phỏt từ kiến thức mụn học, nhưng gắn liền với thực tế địa phương.

- Sử dụng cỏc phương tiện dạy học làm nguồn tri thức được "vật chất hoỏ" như là điểm tựa, cơ sở để phõn tớch, tỡm tũi, khỏm phỏ cỏc kiến thức cần thiết về MT.

- Sử dụng cỏc tài liệu tham khảo (cỏc bài bỏo, cỏc đoạn trớch trong cỏc sỏch phổ biến khoa học, cỏc tư liệu, số liệu mới điều tra, cụng bố, cỏc ảnh mới chụp nhất,…) để làm rừ thờm về vấn đề MT.

- Thực hiện cỏc tiết học cú nội dung gần gũi với MT ở ngay chớnh trong một địa điểm thớch hợp của MT như sõn trường, vườn trường, đồng ruộng, điểm dõn cư tập trung …

1.3.7.2. Hoạt động ở ngoài lớp

- Bỏo cỏo cỏc chuyờn đề về BVMT do cỏc nhà khoa học, cỏc kỹ thuật viờn hay GV chuyờn về MT trỡnh bày.

- Thực địa tỡm hiểu vấn đề BVMT ở địa phương.

- Tham gia tuyờn truyền, vận động thực hiện BVMT (chiến dịch truyền thụng).

- Tham gia cỏc chiến dịch xanh hoỏ trong nhà trường: thực hiện việc trồng cõy, quản lý và phõn loại rỏc thải.

- Tham quan, cắm trại, trũ chơi.

- Theo dừi diễn biến của MT tại địa phương (xử lý nước thải, rỏc thải, vệ sinh cụng cộng, bảo vệ thắng cảnh,…).

- Tổ chức cỏc cõu lạc bộ, thành lập cỏc nhúm hoạt động MT.

- Tổ chức cỏc cuộc thi kể chuyện, ngõm thơ, hỏt, làm bớch bỏo cú nội dung GDMT, thi cỏc bài tỡm hiểu thiờn nhiờn, MT.

- Tổ chức thi tỏi chế, tỏi sử dụng.

- Tổ chức triển lóm, biểu diễn văn nghệ. - Xõy dựng dự ỏn và thực hiện.

- Hoạt động phối hợp với gia đỡnh, cộng đồng và hội cha mẹ học sinh.

1.3.8. Nội dung GDMT ở trường phổ thụng

1.3.8.1. Cỏc nội dung cơ bản

- Khỏi niệm về hệ sinh thỏi và MT.

- Cỏc thành phần cấu tạo MT và cỏc tài nguyờn.

- Khai thỏc và sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn MT. - Cỏc nguồn năng lượng với vấn đề MT.

- ễ nhiễm MT, chất thải.

- Cỏc vấn đề gay cấn của MT toàn cầu (núng lờn toàn cầu, suy giảm tầng ozon, elnino…).

- Dõn số mụi trường và sự phỏt triển bền vững. - Cỏc biện phỏp BVMT.

- Luật BVMT, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về BVMT.

- í thức và trỏch nhiệm BVMT.

1.3.8.2. Nội dung giỏo dục BVMT trong hoạt động ngoài giờ lờn lớp và hoạt động ngoại khúa

- Cõu lạc bộ: Cõu lạc bộ MT sinh hoạt cỏc chủ đề về sử dụng năng lượng, rỏc thải, bệnh tật học đường.

- Hoạt động tham quan danh lam thắng cảnh, nơi xử lý rỏc thải, nhà mỏy sản xuất.

- Hoạt động trồng cõy xanh húa nhà trường, tổ chức nhõn dịp tết trồng cõy, ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày MT thế giới 5/6.

- Hoạt động Đoàn về BVMT: tổ chức chiến dịch truyền thống, tuyờn truyền GDMT ở nhà trường, địa phương.

1.3.8.3. Nội dung và địa chỉ tớch hợp giỏo dục BVMT trong mụn húa học 11

Trong chương 2: Nhúm nitơ Nội dung giỏo dục BVMT:

- Tớnh độc hại của một số chất thuộc nhúm nitơ đối với sức khỏe con người.

+ Cỏc hợp chất của nitơ: NH3, NOx, NO3-.

+ Photpho và cỏc hợp chất của photpho, asen và cỏc hợp chất của asen. - Những chất thải trong quỏ trỡnh điều chế cỏc đơn chất, hợp chất nitơ, photpho.

- Vai trũ của nitơ và photpho đối với đời sống con người.

- Tỡnh trạng phỏ hủy tầng ozon do sử dụng cỏc húa chất như cloflocacbon (CFC), do khớ thải chứa NO…

Hiện tượng mưa axit và tỏc hại của nú do trong cỏc khớ thải chứa cỏc tỏc nhõn cú tớnh axit như SO2, CO2, NO, NO2.

- Sự dư thừa của phõn bún húa học trong đất.

1.4. Phương phỏp GDMT

1.4.1. Phương phỏp tiếp cận

- Tớch hợp cỏc kiến thức về giỏo dục BVMT vào mụn học theo mức độ: toàn phần, bộ phận và mức độ liờn hệ.

- Thụng qua hoạt động ngoài giờ lờn lớp và cỏc chủ đề tự chọn. - Thụng qua hoạt động ngoại khúa.

1.4.2. Phương phỏp thực nghiệm

- Phương phỏp hành động cụ thể trong cỏc hoạt động từng chủ đề được tổ chức trong trường học, địa phương.

- Phương phỏp liờn quan, điều tra khảo sỏt, thực địa. - Phương phỏp thảo luận, nờu và giải quyết vấn đề. - Giảng giải, giải thớch - minh họa, sử dụng cỏc tờ rời. - Phương phỏp dạy học thực nghiệm.

- Phương phỏp hợp tỏc và liờn kết giữa cỏc nhà trường và cộng đồng địa phương trong hoạt động về GDMT.

1.4.3. Sử dụng bài tập cú liờn quan đến thực tiễn trong giỏo dục BVMT

Bài tập là phương tiện cơ bản để luyện tập, củng cố, hệ thống húa, mở rộng, đào sõu kiến thức và để kiểm tra - đỏnh giỏ, nghiờn cứu học sinh về khả năng như: Trỡnh độ tư duy, mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng…

Cú nhiều hỡnh thức tổ chức thực hiện giỏo dục BVMT trờn lớp cũng như ngoài lớp. Trong cỏc hỡnh thức đú thỡ việc sử dụng bài tập húa học cú liờn quan đến thực tiễn sẽ cú tỏc dụng rất lớn gúp phần GDMT cho học sinh.

Chương 2

HỆ THỐNG BÀI TẬP HểA HỌC LIấN QUAN ĐẾN THỰC TẾ VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO

2.1. Tỏc dụng của bài tập trong dạy học

Cựng với việc truyền thụ kiến thức húa học cho học sinh thỡ việc giải bài tập cú ý nghĩa rất quan trọng trong phương phỏp giảng dạy bộ mụn, phương phỏp học tập tớch cực. Đõy là một phương phỏp mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy húa học trong nhà trường.

Bài tập húa học cú ý nghĩa tỏc dụng to lớn về nhiều mặt:

Về mặt trớ dục, bài tập húa học làm chớnh xỏc cỏc khỏi niệm húa học, hiểu sõu cỏc lý thuyết đó học. Củng cố, đào sõu và mở rộng kiến thức một cỏch phong phỳ, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng kiến thức vào việc giải quyết bài tập, học sinh mới nắm vững kiến thức một cỏch sõu sắc. Giải bài tập là cỏch ụn tập, hệ thống húa kiến thức một cỏch tớch cực nhất. Khi ụn tập học sinh sẽ buồn chỏn nếu chỉ yờu cầu nhắc lại kiến thức. Thực tế cho thấy, học sinh chỉ thớch giải bài tập trong giờ ụn tập.

Bài tập húa học làm phong phỳ thờm sự hiểu biết của học sinh về thực tiễn, tự nhiờn và mụi trường.

Những bài tập cú nội dung gắn liền với thực tế và đi sõu vào những hiện tượng tự nhiờn, mụi trường sống, những húa chất cú ứng dụng trong thực tiễn, sẽ cú tỏc dụng mở rộng sự hiểu biết về thiờn nhiờn, con người và cuộc sống, từ đú gõy hứng thỳ học tập bộ mụn.

Bài tập húa học rốn luyện kỹ năng húa học như cõn bằng phương trỡnh phản ứng, tớnh toỏn theo cụng thức húa học và phương trỡnh húa học. Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng thực hành, gúp phần vào việc giỏo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh.

Như vậy, song song với tỏc dụng trớ dục thỡ bài tập húa học giỳp phỏt triển học sinh cỏch tư duy lụgic, khỏi quỏt, độc lập, thụng minh, sỏng tạo.

Bài tập húa học cũn cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng cho học sinh. Bởi vỡ thụng qua việc giải bài tập rốn luyện cho học sinh đức tớnh chớnh xỏc, kiờn nhẫn, trung thực và lũng say mờ khoa học.

Cú thể khẳng định rằng việc sử dụng bài tập húa học đỳng lỳc, phự hợp cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong giảng dạy. Giỳp cho học sinh hiểu - nhớ - vận dụng cỏc kiến thức vững vàng, thành thục. Từ đú khơi dậy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo, phỏt triển tư duy, đồng thời kớch thớch sự tũ mũ, đam mờ với bộ mụn húa học.

Bài tập húa học cũn cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỏo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. Những quy trỡnh, cỏc giai đoạn sản xuất cỏc chất trong thực tiễn được đưa vào nội dung bài tập sẽ giỳp cỏc em hứng thỳ hơn đối với khoa học và gúp phần định hướng về nghề nghiệp của cỏc em trong tương lai.

Học sinh được hiểu biết thờm cỏc hiện tượng trong thực tế, từ đú tạo hứng thỳ trong học tập, khụng làm nặng nề về khối lượng kiến thức của học sinh và sau khi giải bài tập sẽ nắm vững và nhớ kiến thức lõu hơn.

2.2. Xõy dựng cỏc bài tập húa học liờn quan đến thực tế về bảo vệ mụi trường chương nitơ – photpho.

Dựa vào mục đớch, nội dung chương trỡnh húa học phổ thụng và phương phỏp dạy học; dựa vào mục tiờu của chương nitơ – photpho; dựa vào đặc điểm bộ mụn húa học, ta cú thể xõy dựng cỏc bài tập húa học cú nội dung liờn quan đến thực tế về BVMT chương nitơ - photpho.

Vớ dụ 1: Nờu phương phỏp để loại bỏ một lượng lớn khớ SO2, NO2, HF

trong khớ thải cụng nghiệp?

Hướng dẫn:

Dựng nước vụi trong. Dẫn khớ thải qua bể nước vụi trong, khớ độc sẽ bị giữ lại. Do:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

2HF + Ca(OH)2 → CaF2 + 2H2O

Vớ dụ 2: Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phộp là 9ppm.

Nếu thừa ion NO3- sẽ gõy ra loại bệnh thiếu mỏu hoặc tạo thành nitrosamin (một chất gõy ung thư trong đường tiờu húa). Người ta dựng húa chất nào sau đõy để nhận biết ion NO3- cú mặt trong nước:

A. CuSO4 và NaOH C. Cu và H2SO4

B. Cu và NaOH D. CuSO4 và H2SO4

Hướng dẫn:

Trong mụi trường axit, ion NO3- cú tớnh oxi húa mạnh, oxi húa được cả Cu tạo dung dịch màu xanh theo phương trỡnh:

Cu + 2NO3- + 4H+ → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O Chọn đỏp ỏn C

Vớ dụ 3: Sau khi thớ nghiệm với photpho trắng, cỏc dụng cụ đó tiếp xỳc

với húa chất này cần được ngõm trong dung dịch nào để khử độc? A. dd HCl C. dd CuSO4

B. dd NaOH D. dd Na2CO3

Hướng dẫn:

Photpho trắng rất độc nờn cỏc dụng cụ tiếp xỳc với húa chất này cần phải khử độc:

2P + 5CuSO4 + 8H2O → 2H3PO4 + 5H2SO4 + 5Cu↓

Khụng độc

⇒Đỏp ỏn đỳng là C

Bài tập đề xuất:

* Bài tập trắc nghiệm khỏch quan:

Bài tập 1: Khi điều chế nitơ từ dung dịch NaNO2 và NH4Cl bóo hũa thỡ

người ta đun núng bỡnh cầu như thế nào? A. Ban đầu đun mạnh, sau đú giảm dần. B. Ban đầu đun nhẹ, sau đú mạnh dần. C. Đun mạnh từ đầu đến cuối.

D. Ban đầu đun nhẹ, cú bọt khớ thoỏt ra thỡ ngừng đun.

Hướng dẫn: Muối NH4NO2 dễ bị phõn hủy thành N2 và H2O. Vỡ thế để điều chế N2 người ta thường xuất phỏt từ hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. Muối NH4NO2 (rắn) đun đến 60 - 700C thỡ sẽ nổ mạnh vỡ sự phõn hủy muối quỏ nhanh gõy nguy hiểm cho người và mụi trường.

⇒Chọn đỏp ỏn D.

Bài tập 2: Sau khi phõn tớch mẫu nước rỏc tại bói chụn lấp rỏc Tõy Mỗ -

Từ Liờm - Hà Nội thu được kết quả sau:

Cỏc chỉ tiờu Hàm lượng nước ở rỏc Tiờu chuẩn cho phộp pH 7,71 - 7,88 5,50 - 9,00 NH4+ (mg/l) 22,3 - 200 1,0

CN- (mg/l) 0,012 0,100

Như vậy là hàm lượng ion amoni (NH4+) trong nước rỏc quỏ cao so với tiờu chuẩn cho phộp nờn cần được xử lý bằng cỏch chuyển ion amoni thành amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ khụng độc thải ra mụi trường. Cú thể sử dụng húa chất nào để thực hiện việc này?

A. Xỳt và oxi. C. Nước vụi trong và khớ clo. B. Nước vụi trong và khụng khớ. D. Xođa và khớ cacbonic.

Hướng dẫn: Để chuyển NH4+ → NH3 cần dựng một dung dịch bazơ và

phải cú tớnh kinh tế ⇒ chọn nước vụi trong.

Để chuyển NH3 → N2 cần dựng một chất oxi húa khụng độc với mụi

trường và cú tớnh kinh tế ⇒ chọn oxi khụng khớ. ⇒Chọn đỏp ỏn B.

PTPƯ:

Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH-

NH4+ + OH- → NH3 + H2O

Bài tập 3: NO, NO2 là những chất gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng khớ vỡ:

A. Chỳng là chất khớ cú khả năng thõm nhập vào mạch mỏu để phản ứng với Hemoglobin.

B.Chỳng làm tổn thương lỏ cõy, làm rụng lỏ và làm thực vật giảm sinh trưởng.

C. Chỳng là những oxit độc, cú mựi khai.

D. Chỳng tan vào nước mưa gõy hiện tượng mưa axit.

Hướng dẫn: NO, NO2 hầu như khụng cú khả năng thõm nhập vào mạch mỏu để phản ứng với hemoglobin, chỳng là những oxit độc, cú mựi xốc.

NO, NO2 là những oxit axit, vỡ thế khi tan vào nước mưa làm tăng nồng độ H+ trong nước mưa, tăng tớnh axit và sẽ phỏ hoại cỏc thiết bị tiếp xỳc với nước mưa, phỏ hoại mụi trường.

⇒Chọn đỏp ỏn D.

Bài tập 4: Thời Ai Cập cổ đại, người ta phỏt hiện ra một loại muối khỏ

thần kỳ. Khi chưng khụ phõn lạc đà thu được tinh thể muối trắng. Cho nú vào một lọ đun lờn thỡ nú biến mất nhưng lại xuất hiện phớa trờn gần miệng lọ. Lấy tinh thể muối này rắc lờn sản phẩm kim loại cũn núng thỡ mặt kim loại trở nờn sỏng búng. Mặt khỏc, khi cho muối này vào dung dịch HNO3 đặc thỡ được một chất lỏng cú tỏc dụng hủy hoại hơn cả HNO3 (hũa tan được cả vàng). Người ta đặt tờn nú là muối thần amon. Vậy muối thần đú cú thể là muối nào trong cỏc muối sau:

A. NaCl. C. NH4Cl. B. NaNO3. D. (NH4)2SO4.

Hướng dẫn: Muối đú phải dễ phõn hủy và tỏi tạo lại được ngay bằng chớnh sản phẩm phõn hủy.

Và NH4Cl + HNO3 → NaNO3 + HCl.

Hỗn hợp HNO3, HCl là nước cường thủy hũa tan được cả vàng.

Bài tập 5: Một lượng lớn khớ clo thoỏt ra trong phũng thớ nghiệm. Khớ này rất độc với sức khỏe con người và động vật, để loại bỏ lượng khớ này, người ta:

A. phun dd NH3 loóng. B. phun dd NaCl loóng. C. phun dd NaBr loóng. D. phun H2O.

Hướng dẫn: Ở điều kiện thường NH3 lỏng chỏy trong khớ clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 HCl

Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành NH4Cl 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

⇒Đỏp ỏn đỳng là A.

Bài tập 6: Khớ NO2 cú tỏc hại rừ rệt đối với sức khỏe vỡ khi nú ở phổi sẽ

chuyển húa thành cỏc nitrosamin, một trong số cỏc chất này cú khả năng gõy ung thư. Ngoài ra NO2 cú thể được chuyển vào mỏu tạo ra hợp chất methemoglobin cú hại cho sức khỏe con người. Để loại bỏ khớ NO2 trong cụng nghiệp người ta dựng húa chất nào trong cỏc húa chất sau:

A. dd NaOH. C. dd H2SO4. B. dd Ca(OH)2. D. Cả A và B.

Hướng dẫn: Về nguyờn tắc cả dd NaOH và dd Ca(OH)2 đều được vỡ: 2NO2 + 2OH- → NO2- + NO3- + H2O

Nhưng trong cụng nghiệp, nguyờn liệu dựng phải đảm bảo cả về mặt kinh tế. Vỡ dd Ca(OH)2 phổ biến và rẻ nờn phải chọn dd Ca(OH)2.

⇒Đỏp ỏn B.

Bài tập 7: Khớ NH3 rất độc với mụi trường và sức khỏe con người. Vậy

khi điều chế khớ NH3 trong phũng thớ nghiệm, cú thể thu NH3 bằng cỏch nào trong cỏc cỏch sau:

B. Thu bằng phương phỏp đẩy khụng khớ ra khỏi bỡnh để sấp. C. Thu bằng phương phỏp đẩy nước.

D. Cỏch nào cũng được.

Một phần của tài liệu Góp phần giáo dục môi trường cho học sinh thông qua hệ thống bài tập liên quan đến thực tế về bảo vệ môi trường chương nitơ photpho lớp11 nâng cao (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w