SKKN bien phap ren luyen ky nang cho hoc sinh lop 9 giai tot bai tap lien quan ve dinh luatom

69 14 0
SKKN bien phap ren luyen ky nang cho hoc sinh lop 9 giai tot bai tap lien quan ve dinh luatom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiện nay để việc thực hiện chương trình sách giáo khoa mới và dạy học theo phương pháp đổi mới, đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phư[r]

(1)1 Tên đề tài: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH LỚP GIẢI TỐT BÀI TẬP LIÊN QUAN VỀ “ĐỊNH LUẬT ÔM” Đặt vấn đề: a- Tầm quan trọng vấn đề: - Trong quá trình dạy học môn Vật Lý lớp thì bài tập liên quan “Định luật Ôm” có tầm quan trọng đặc biệt, vì đây là phần bài tập mở đầu chương trình Vật Lý lớp nói chung và chương I “Điện học” nói riêng, là vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận lôgíc phép toán và thí nghiệm phụ thuộc I vào U và R, dựa trên sở định luật Ôm Cần phải kích thích tư cách sáng tạo, độc lập, tích cực nhằm nắm vững kiến thức “Định luật Ôm” đã học để vận dụng vào việc giải bài tập liên quan - Hiện để việc thực chương trình sách giáo khoa và dạy học theo phương pháp đổi mới, đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp, phân tích dạng mạch điện, vận dụng giải tốt các bài tập có liên quan “Định luật Ôm” là đã góp phần không nhỏ việc thực thành công dạy học theo phương pháp đổi - Bài tập Vật Lý nhằm giúp học sinh nắm vững, hiểu và khắc sâu thêm phần lý thuyết, đặc biệt giúp học sinh có phương pháp giải bài tập Biết vận dụng kiến thức Vật Lý để giải các nhiệm vụ học tập và vấn đề thực tế đời sống, là thước đo mức độ tiếp thu, mức độ hiểu biết, kỹ học sinh - Bài tập Vật Lý liên quan “định luật Ôm” có thể là điểm khởi đầu chương trình Vật Lý Nhiều bài tập sử dụng khéo léo có thể dẫn học sinh đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng bài tập phát - Bài tập Vật lý có liên quan “Định luật Ôm” giúp học sinh hiểu sâu quy luật Vật Lý, tượng Vật lý, định luật Ôm, tạo điều kiện cho học sinh (2) phát triển tư duy, vận dụng linh hoạt, tự giải tình cụ thể dạng mạch điện khác Từ đó, giúp học sinh hoàn thiện mặt nhận thức và tích luỹ kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế sống - Bài tập Vật Lý “Định luật Ôm” là giúp học sinh củng cố, ôn tập, mở rộng sâu vào các trường hợp riêng lẻ đơn vị kiến thức chương I “Điện học” mà nhiều nhắc lại nhiều lần phần lý thuyết có thể làm cho học sinh nhàm chán - Bài tập Vật Lý có liên quan “Định luật Ôm” đã giúp học sinh biết vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, để xác định chất Vật Lý, dựa trên sở mạch điện học sinh chọn công thức thích hợp cho bài tập cụ thể Do đó, qua việc giải bài tập Vật Lý này còn là phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, tính tự lực b- Thực trạng liên quan: - Trong quá trình giảng dạy Vật Lý lớp nhiều năm, phần đầu chương I: Điện học, tôi nhận thấy việc vận dụng “Định luật ôm” để giải các bài tập có liên quan học sinh còn nhiều khó khăn, cụ thể như: + Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải bài tập Vật Lý + Vận dụng các công thức cách máy móc, kỹ biến đổi công thức còn hạn chế + Giải bài tập không nắm vững chất các đại lượng vật lý + Sử dụng ký hiệu, đơn vị các đại lượng thiếu chính xác + Khả vận dụng kiến thức toán học vào việc giải bài tập Vật Lý có liên quan “Định luật Ôm” học sinh còn hạn chế,chưa sâu sắc + Chưa nắm cách mắc điện trở, dụng cụ đo sơ đồ mạch điện + Việc áp dụng xét cho đặc điểm mạch điện cụ thể chưa chính xác, liên hệ lý thuyết và thực tế còn lúng túng (3) - Đời sống kinh tế gia đình vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, nên việc tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo môn Vật Lý chưa rộng rãi các đối tượng học sinh - Nội dung cấu trúc chương trình tiết giải bài tập Vật Lý còn quá ít so với lượng bài tập Vật Lý đề ra, đó học sinh ít có điều kiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức rèn kỹ giải bài tập Vật Lý Hơn nữa, học sinh lớp chủ yếu đầu tư thời gian cho các môn thi tuyển lớp 10 c- Lý chọn đề tài: Qua thực trạng nêu trên, cách nào để giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ năng, biết vận dụng “Định luật ôm” vào việc giải bài tập có liên quan và nắm phương pháp giải bài tập có liên quan , qua đó góp phần nâng cao hiểu biết mặt kiến thức, biết vận dụng kiến thức điện học vào thực tế Tạo cho học sinh tính ham muốn học môn Vật Lý và phát triển khả khám phá tư môn Vật Lý đối tượng học sinh Trong giai đoạn xây dựng kiến thức “Định luật Ôm” học sinh nắm cái chung, khái quát, chất định luật Trong giải bài tập có liên quan định luật Ôm thì học sinh phải vận dụng kiến thức khái quát, trừu tượng đó vào bài tập cụ thể, đa dạng Nhờ đó mà giúp học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức có liên quan “Định luật Ôm” Bài tập có liên quan đến “Định luật Ôm” thường chiếm tỷ lệ cao cấu trúc đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, đề thi HKI, đề thi học sinh giỏi Lý 9, … Vì vậy, cần phải giúp học sinh nắm vững và vận dụng các kiến thức đã học để giải tốt bài tập Vật Lý có liên quan đến “Định luật Ôm” nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy môn Vật Lý và giúp học sinh đạt kết cao việc học tập môn Vật Lý Do đó, thân tôi đã nghiên cứu và vận dụng đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ cho học sinh lớp giải tốt bài tập liên quan “Định luật Ôm” (4) d- Phạm vi nghiên cứu: Trên sở thấy tầm quan trọng vấn đề, thực trạng có liên quan và lý đề tài đã chọn Do đó, đề tài này tôi đã nghiên cứu và áp dụng nội dung có liên quan phần “Định luật Ôm” chương I Điện học chương trình Vật Lý 9, cụ thể sau: - Hướng dẫn học sinh khắc sâu và vận dụng kiến thức có liên quan - Hướng dẫn học sinh giải số bài tập liên quan về: “Định luật Ôm” mà đa số học sinh khó thực - Một số dạng bài tập có liên quan “Định luật Ôm” và ví dụ minh hoạ - Nêu các biện pháp thực Cơ sở lý luận: - Mục tiêu môn Vật Lý trường THCS là cung cấp cho học sinh hệ thống chuẩn kiến thức kỹ Vật Lý phổ thông trình độ giáo dục sở, hình thành số kỹ chủ yếu và thói quen làm việc khoa học, làm tảng cho giáo dục nhân cách, phát triển hình thành lực hoạt động cho học sinh Cụ thể sau: + Về kiến thức: Học sinh phải hiểu các kiến thức cốt lõi, bản, đảm bảo chuẩn kiến thức để có thể chiếm lĩnh nội dung khác hệ thống kiến thức khoa học tự nhiên và công nghệ + Về kỹ năng: Học sinh biết thu thập thông tin, xử lý thông tin, đề xuất dự đoán, truyền đạt thông tin + Về thái độ: Học sinh ham thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực, sẵn sàng tham gia hoạt động, hợp tác hoạt động - Mục tiêu đổi phương pháp dạy học Vật Lý là nhằm phát huy tư tích cực, phát triển lực sáng tạo cho học sinh quá trình dạy học Vật Lý Như việc hình thành kỹ việc giải bài (5) tập Vật lý nói chung và giải bài tập có liên quan đến “Định luật Ôm” là nhằm tạo hưng phấn khởi đầu cho việc tiếp thu chương trình Vật Lý lớp 9, nhằm kích thích ý thức độc lập suy nghĩ, tự nghiên cứu tìm tòi, phát điều bí ẩn và lý thú quá trình giải bài tập Vật Lý - Chương I: Điện học Vật Lý là phấn khởi đầu giai đoạn 2, tiếp tục chương Điện học Vật Lý 7, nên yêu cầu khả tư trừu tượng, khái quát, yêu cầu mặt định lượng việc hình thành các khái niệm và định luật Vật Lý cao lớp - Bài tập định luật Ôm là dạng bài tập mở đầu chương trình Vật Lý Do đó, phát huy tính tự lực, sáng tạo học sinh, đặc biệt là rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức định luật Ôm để giải tốt các bài tập có liên quan là việc làm có giá trị lớn, tạo niềm tin, hưng phấn cho việc học các phần chương trình Vật Lý - Việc giải bài tập Vật Lý, bắt buộc học sinh phải nhớ lại kiến thức, công thức đã học và vận dụng đào sâu kiến thức Do đứng mặt điều khiển hoạt động nhận thức thì đây là phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Trong việc giải bài tập Vật Lý, học sinh tự giác say mê tìm tòi thì nó có tác dụng rèn luyện cho học sinh đức tính tốt, tinh thần tự lập, vượt khó, tính cẩn thận, tính kiên trì và tạo niềm vui trí tuệ, gây hứng thú học tập - Bài tập Vật Lý là phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức cách sinh động, hấp dẫn Khi giải bài tập Vật Lý học sinh phải nhớ lại các kiến thức liên quan đã học, có phải sử dụng tổng hợp các kiến thức nhiều chương - Bài tập Vật Lý giúp học sinh hiểu sâu chất, quy luật, tượng Vật Lý Thông qua các bài tập các dạng khác nhau, từ dễ đến khó tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức, công thức đã học để tự lực giải thành công tình cụ thể khác thì kiến thức đó trở nên sâu sắc và hoàn thiện và trở thành vốn hiểu biết riêng học sinh (6) Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy Vật Lý lớp năm qua, thân nhận thấy việc học sinh tiếp thu kiến thức phần “Định luật Ôm” còn khó khăn Nhất là phần vận dụng để giải các bài tập Vật Lý đa dạng, mang tính thực tế sâu rộng, nên tạo cho học sinh có lúng túng, khó khăn định Do đặc trưng môn mang tính thực tế cao, áp dụng đời sống và kỹ thuật nên đa số học sinh ham thích học tập môn này, làm bài tập Vật Lý học sinh thường lúng túng việc định hướng giải, đa số chưa biết cách giải trình bày lời giải Tiết giải bài tập có liên quan “Định luật Ôm” theo phân phối chương trình còn quá ít, chưa đáp ứng lượng bài tập cần cung cấp cho học sinh Trình độ toán học học sinh còn hạn chế nên kỹ vận dụng công thức và biến đổi công thức chưa thành thạo Học sinh chưa nắm rõ chất các đại lượng Vật Lý công thức, không nhớ ký kiệu và đơn vị các đại lượng công thức Nhận dạng sơ đồ mạch điện còn hạn chế, không xác định nào thì hai vật dẫn có thể mắc nối tiếp mắc song song, nên áp dụng công thức định luật Ôm cho mạch nối tiếp, mạch song song chưa đúng cho dạng mạch điện Đặc biệt, là mạch điện hỗn hợp, các em khó xác định hiệu điện hai đầu điện trở, cường độ dòng điện qua điện trở tính giá trị biến trở tham gia vào mạch, … Vậy cách nào để rèn luyện cho học sinh kỹ năng, biết vận dụng công thức phù hợp, biết nhận dạng sơ đồ mạch điện vào việc giải các bài tập có liên quan “Định luật Ôm” chương trình Vật Lý 9, đó là trách nhiệm giáo viên dạy Vật Lý lớp Do đó, quá trình giảng dạy Vật Lý tôi nghiên cứu, vận dụng đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ cho học sinh lớp giải tốt bài tập liên quan “Định luật Ôm” (7) Nội dung nghiên cứu: I/ Hướng dẫn học sinh khắc sâu kiến thức có liên quan: 1) Trình tự giải bài tập Vật Lý: Phương pháp giải bài tập Vật Lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mục đích yêu cầu bài tập, nội dung bài tập, trình độ học sinh, … Tuy nhiên cách giải phần lớn các bài tập Vật Lý có điểm chung Thông thường giải bài tập Vật Lý cần hướng dẫn cho học sinh thực theo trình tự sau đây: a- Tìm hiểu đề bài: - Cho học sinh đọc kỹ đề bài để hiểu yêu cầu đề bài Cái gì là kiện đã cho? Cái gì cần tìm? - Tóm tắt đầu bài cách dùng các ký hiệu chữ đã quy ước để viết các kiện và ẩn số, đổi đơn vị các kiện cho thống (Nếu có) - Vẽ hình, vẽ sơ đồ mạch điện có liên quan đến bài tập (Nếu có) Trên hình vẽ, sơ đồ cần ghi rõ kiện và cái cần tìm b- Phân tích nội dung bài tập, lập kế hoạch giải: - Yêu cầu học sinh phân tích nội dung làm sáng tỏ chất Vật Lý, tìm mối liên hệ cái chưa biết (ẩn) với cái đã biết (dữ kiện) công thức nào? - Nếu chưa tìm trực tiếp các mối liên hệ thì có thể phải xét số bài tập phụ để gián tiếp tìm mối liên hệ - Xác định phương hướng lập kế hoạch giải c- Thực kế hoạch giải: - Phải tôn trọng trình tự giải, lựa chọn phương pháp giải thích hợp - Thực cách cẩn thận các phép tính số học, đại số hình học Nên hướng dẫn học sinh làm quen dần với cách giải tìm kết chữ và thay giá trị số các đại lượng biểu thức cuối cùng - Khi tính số, phải đảm bảo trị số kết có ý nghĩa (8) d- Kiểm tra kết và trả lời: - Kiểm tra lại trị số kết quả: Có đúng không? Vì sao? Có phù hợp với thực tế không? Cần đảm bảo đúng đơn vị phù hợp kết - Kiểm tra lại các phép tính: Có thể dùng các phép tính nhẩm và dùng cách làm tròn số để tính cho nhanh cần xét độ lớn kết phép tính và biện luận (nếu cần) - Nếu có điều kiện nên phân tích, tìm cách giải khác, đến cùng kết đó Xem có cách giải nào hay không? Như vậy, ta có thể tóm tắt các bước giải bài tập Vật Lý định lượng theo sơ đồ sau: Bµi tËp vËt lý - Cho gì? - Vẽ hình (nếu có) - Đổi đơn vị (nếu có) Dữ kiện (tóm tắt) Tính gì? Hiện tượng - Nội dung Bản chất vật lý Kế hoạch giải Chọn công thức Cách giải Kiểm tra - Đánh giá - Biện luận (nếu có) 2) Phân loại bài tập Vật Lý: a- Phân loại theo mức độ: Bµi tËp vËt lý (9) Bài tập tập dượt Bài tập tổng hợp Bài tập sáng tạo b- Phân loại theo phương tiện giải: Bµi tËp vËt lý Bài tập giải thích tượng Bài tập dự đoán tượng Bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thí nghiệm Bài tập đồ thị Bài tập thí nghiệm 3) Cần khắc sâu kiến thức có liên quan đến việc giải các bài tập “Định luật Ôm”: a- Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm: - Điện trở dây dẫn xác định công thức R = lưu ý trị số R = U I U I , học sinh cần không đổi dây dẫn định, tức là R không phụ thuộc vào U và I, nên phát biểu: “Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn” là sai - Công thức định luật Ôm: I = U R ==> U = I R ; R= U I (10) Cần lưu ý cho học sinh phải nắm vững: I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị Ampe (A) U là hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, đơn vị Vôn (V) R là điện trở dây dẫn , đơn vị Ôm ( Ω ) Học sinh cần hiểu: Muốn tăng I thì tăng U và giảm R, U không đổi R tăng thì I giảm R giảm thì I tăng b- Vận dụng dịnh luật Ôm đoạn mạch mắc nối tiếp: Học sinh cần phải nắm vững: * Nếu có n điện trở mắc nối tiếp thì: I = I1 = I2 = = In U = U1 + U2 + + Un Rtđ = R1 + R2 + + Rn U R1 = U R2 ; .; U K RK = Un Rn Với n và k là các số tự nhiên, phụ thuộc mạch mắc nối tiếp có bao nhiêu điện trở * Nếu có n điện trở giống mắc nối tiếp thì ta có: U1 = U2 = = Un => U = nU1 => U1 = trước) R1 = R2 = = Rn => R = nR1 => R1 = U n R n (Nếu biết U (Nếu biết R trước) * Cần liên hệ thực tế: Khi mắc các thiết bị điện nối tiếp thì cần chọn chung = Iđm nhỏ để các thiết bị chịu Ví dụ: Cho R1 = 20 Ω chịu đòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2= 40 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A Hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2 là bao nhiêu? Ta nên chọn I chung = I2 = 1,5 A (Để cho R2 chịu được) => U = I.R = I2 (R1 + R2) = 1,5 (20 + 40) = 90 (V) (11) U nguồn phải lớn Uđm thiết bị U hai đầu thiết bị tỉ lệ thuận với R thiết bị c- Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song: Học sinh cần phải nắm vững: * Nếu có n điện trở mắc song song thì: I = I1 + I2 + = In U = U1 = U2 = = Un 1 1 = + + + R td R1 R Rn I R2 = I R1 ; ; I K Rn = In RK Hay Ik Rk = In Rn Với n và k là các số tự nhiên, phụ thuộc mạch có bao nhiêu điện trở mắc song song * Nếu có n điện trở giống mắc song song thì: I1 = I2 = = In => I = n I1 => I1 = I n (Nếu biết I trước) n R1= R2 = = Rn => R = R => Rtđ = td R1 => R1= nRtđ (Nếu biết Rtđ n trước) * Cần liên hệ thực tế: Khi các thiết bị điện có ghi U đm thì nên mắc song song Còn Uđm khác thì nên chọn Uchung = Uđm nhỏ để các thiết bị điện chịu Ví dụ: Cho R1 = 15 Ω chịu đòng điện có cường độ tối đa là I1 = 2A và R2= 10 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa là I2 = 1A Hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R và R2 mắc song song là bao nhiêu? Ta có: Uđm1 = I1 R1 = 15 = 30 (V) (12) Uđm2 = I2 R2 = 10 = 10 (V) Chọn Uchung = Uđm2 = 10 V (Để cho R2 chịu được) Vậy hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R song song với R2 là 10V c- Vận dụng công thức định luật cho đoạn mạch mắc hỗn hợp (Vừa nối tiếp, vừa song song): Cần cho học sinh nắm phương pháp giải dạng thường gặp sau: * Dạng 1: R1 nt (R2 // R3) A R2 R1 C B R3 Hướng dẫn cho HS nắm vững công thức mạch điện trên sau: - Ta có: RAB = R1 + RCB R2 R Trong đó: RCB = R + R (RCB tức là R2,3) 1 tính RCB công thức: R = R + R CB - Ta có: UAB = U1 + UCB (UCB tức là U2,3) Trong đó: UCB = U2 = U3 - Ta có: IAB = I1 = ICB Trong đó: ICB = I2 + I3 (ICB tức là I2,3 ) Ví dụ: Đề thi HK I (2010-2011) PGD Thăng Bình Cho mạch điện hình vẽ: A R1 R2 C B R3 (13) Biết: R1 = Ω ; R2 = 24 Ω ; R3 = Ω UAB = 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB? b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính? c) Tính công suất tiêu thụ R2? * Hướng dẫn giải: - Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề ký hiệu vật lý - Cho HS nắm mạch điện có dạng: R1 nt (R2 // R3) a) - Muốn tính RAB ta sử dụng công thức nào? (RAB = R1 + RCB) - Trước hết ta phải tính R CB công thức nào? (RCB = 1 = + R CB R2 R3 R2 R R 2+ R  RCB ) b) Muốn tính IAB ta sử dụng công thức nào? (IAB = U AB R AB ) c) - Muốn tính P2 ta sử dụng công thức nào? (P2 = U2 I2 P2 = I2 R2 P2 = U2 R2 ) - Hướng dẫn học sinh đây nên tính P2 = U2 R2 thì gọn  Tính U2 = ? - Hướng dẫn học sinh tính U2 thông qua tính UCB (Vì U2 = UCB)  Tính UCB = ICB RCB (Mà ICB = IAB đã tính câu b) - Có U2 và có R2  Tính P2 = U2 R2 Giải: R2 R a) Ta có: RCB = R + R = 24 =6 ( Ω ) 24+ (14) Điện trở đoạn mạch AB là: RAB = R1 + RCB = + = 10 ( Ω ) b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là: IAB = U AB =¿ R AB 12 10 = 1,2 (A) c) Ta có IAB = I1 = ICB = 1,2 A Vì đoạn CB có R2 // R3 nên UCB = U2 = U3 Mà: UCB = ICB RCB = 1,2 = 7,2 (V) Công suất tiêu thụ R2 là: P2 = U 7,22 = R2 24 = 2,16 (W) * Dạng 2: R1 // (R2 nt R3) R1 R2 A B R3 - Ta có: R1,2 R RAB = R + R 1,2 Hoặc 1 = + R AB R1,2 R3 Trong đó: R1,2 = R1 + R2 - Ta có: UAB = U1,2 = U3 Trong đó: U1,2 = U1 + U2 - Ta có: IAB = I1,2 + I3 Trong đó: I1,2 = I1 + I2 Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ (Tương tự mạch điện bài 6.6 SBT Lý 9) R2 R3 A B R1 (15) Biết: R1 = 12 Ω ; R2 = Ω ; R3 = 24 Ω Cường độ dòng điện qua R1 là 0,5 A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB? b) Tính hiệu điện đoạn mạch AB? c) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2 và qua R3? * Hướng dẫn giải: - Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề ký hiệu vật lý - Cho HS nắm mạch điện có dạng: R1 // (R2 nt R3) a) - Muốn tính RAB ta sử dụng công thức nào? 1 = + R AB R1 R2,3 R1 R 2,3 (RAB = R + R 2,3 Hoặc  RAB ) - Trước hết ta phải tính R2,3 công thức nào? (R2,3 = R2 + R3) b)- Mạch điện có dạng R1 // (R2 nt R3 ) thì có nhận xét gì hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB? (UAB = U1 = U2,3) - Như vậy, tính UAB ta thông qua tính đại lượng nào? (Tính U1 ) - Đã biết I1 và R1  Tính U1 công thức nào? (U1 = I1 R1) c)- Vì R2 nt R3 ta có nhận xét gì cường độ dòng điện qua điện trở đó? (I2 = I3 = I2,3)  Tính I2,3 công thức nào? ( I2,3 = U 2,3 ) Hoặc tính I2,3 = IAB – I1 R 2,3 Giải: a) Ta có: R2,3 = R2 + R3 = + 24 = 28 ( Ω ) R R 12 28 2,3 Điện trở đoạn mạch AB là: RAB = R + R = 12+28 = 8,4 ( Ω ) 2,3 b) Vì R1 // R2,3 nên ta có: UAB = U1 = U2,3 Mà: U1 = I1 R1 = 0,5 12 = (V) (16) Vậy hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB là V c) Vì R2 nối tiếp với R3 nên ta có: I2 = I3 = I2,3 Mà: I2,3 = U 2,3 = R 2,3 28 0,21 (A) Vậy cường độ dòng điện qua R2 và qua R3 0,21 A 3) Hướng dẫn vận dụng ký hiệu, sơ đồ để phân tích các mạch điện: a- Nắm các ký hiệu: Cần hướng dẫn học sinh nắm vững các ký hiệu, biết các sơ đồ mạch điện, phân tích mạch điện từ đơn giản đến phức tạp, mô tả đúng để giải bài tập cụ thể áp dụng chính xác Trước hết yêu cầu các em nắm các ký hiệu: c Điện trở: Ampe kế: Biến trở: AA Động điện: Bóng đèn: V Vôn kế: M Nguồn điện: + _ Điện kế: G Khóa: K b- Nhận dạng cách mắc: * Mắc nối tiếp: Là các vật dẫn liên tục với nhau, lấy vật hay vật dẫn bị hỏng thì mạch bị hở Ví dụ: Trong các thiết bị điện thường có cầu chì mắc nối tiếp trước thiết bị điện, dòng điện vượt quá định mức thì mạch hở, nên thiết bị điện không bị hỏng * Mắc song song: Là các vật dẫn mắc phân thành hai hay nhiều nhánh, có chung điểm đầu và điểm cuối Khi lấy vật dẫn hay vật dẫn nhánh này bị hỏng thì không ảnh hưởng đến nhánh khác Ví dụ: Ổ điện thì mắc song song với bóng đèn, bóng đèn bị cháy (hỏng) không sáng thì ổ điện có điện (17) * Mắc hỗn hợp: Là các vật dẫn mắc vừa nối tiếp, vừa song song Ví dụ: Trong xe máy thì công tắc chính mắc nối tiếp với hệ thống gồm công tắc điều khiển, đèn chiếu gần và đèn chiếu xa mắc song song c- Hướng dẫn học sinh phân tích, mô tả số mạch điện bản: Dựa vào cách nhận dạng trên thì chúng ta đưa các mạch điện cụ thể, yêu cầu học sinh mô tả chính xác Ví dụ: Mô tả các mạch điện sau: * Mạch điện 1: Đ A K + Mạch điện trên, gồm khoá K mắc nối tiếp với Ampe kế và bóng đèn vào cực nguồn điện * Mạch điện 2: V R1 R2 A + - K R3 - Mạch điện trên, gồm có Ampe kế mắc nối tiếp với (R // Vôn kế), nối tiếp với R2, nối tiếp với R3, mắc vào 2cực nguồn điện - Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính; Vôn kế đo hiệu điện hai đầu R1 (18) * Mạch điện 3: R2 R3 A B A R1 Mạch điện trên, gồm (Ampe kế nt với R1) // (R2 nt R3) Ampe kế đo cường độ dòng điện qua R1 * Mạch điện 4: R2 A R1 B R3 Mạch điện trên, gồm R1 nối tiếp với đoạn mạch có R2 // R3 * Mạch điện 5: Đ1 C A D B Đ2 A Đ3 Mạch điện trên, gồm: Ampe kế mắc nối tiếp với đèn Đ1, Đ2, Đ3 cùng mắc song song với nhau, cùng mắc vào hai điểm C, D mạch điện * Mạch điện 6: R2 A R1 R3 B (19) A R4 Mạch điện trên, gồm: R1 nối tiếp với đoạn mạch gồm (R2 nt R3 ) // (Ampe kế nt R4) Nếu bỏ qua điện trở Ampe kế thì: R1 nt (R2 nt R3) // R4 Ampe kế đo cường độ dòng điện qua R4 * Mạch điện 7: - Hình a: A R1 R2 R3 B Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy: Ở hình a điểm trùng với điểm 3, điểm trùng với điểm 4, có thể vẽ lại mạch hình b (Vì điện trở các dây dẫn không đáng kể) Vậy mạch điện gồm R1 // R2 // R3 - Hình b: R1 A R2 B R3 * Mạch điện 8: - Hình a: A R1 R2 R3 R4 B (20) Tương tự mạch điện trên, giáo viên phân tích cho học sinh thấy điểm trùng với điểm 3, điểm trùng với điểm 4, nên mạch vẽ lại hình b Vậy mạch gồm: R1 // (R2 nối tiếp R3) // R4 R1 - Hình b: A R2 R3 B R4 * Mạch điện 9: + - K Đ C A A B Từ mạch điện trên, hướng dẫn cho học sinh phân tích mạch điện gồm khoá K nối tiếp với biến trở, nối tiếp với Ampe kế, nối tiếp với bóng đèn cùng mắc vào cực nguồn điện Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích: Khi dịch chuyển chạy C phía A thì chiều dài biến trở giảm > Điện trở biến trở tham gia vào mạch giảm > R mạch giảm > I tăng > Đèn sáng mạnh và ngược lại di chuyển chạy C phía B thì đèn sáng yếu * Mạch điện 10: + - C K (21) A B A Đ Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích: Mạch có biến trở mắc song song với (Ampe kế nối tiếp với đèn Đ) cùng mắc song song với cực nguồn điện Hướng dẫn học sinh giải thích: Khi U không đổi, chạy C di chuyển A thì Rb giảm -> Ib tăng -> I toàn mạch tăng, C A thì đoạn mạch gây dễ cháy, nguy hiểm: Lúc này đèn thì không sáng vì lúc đó I Đ = Nếu C di chuyển B thì Rb tăng -> I giảm Do đó, cách này không nên mắc * Chú ý: Khi dòng điện chạy qua phần nào biến trở thì nên cho học sinh đánh dấu (gạch chéo) phần đó để biết di chuyển chạy C biến trở thì chiều dài biến trở tăng hay giảm, từ đó biết điện trở biến trở tăng hay giảm -> Biết R mạch tăng hay giảm -> I tăng hay giảm II/ Hướng dẫn phương pháp giải số bài tập vận dụng “Định luật Ôm” mà đa số học sinh khó thực được: 1) Bài 6.2 trang 11 SBT Vật Lý (Tương tự bài 17* phần II Tổng kết chương I: Điện học - Trang 54 SGK) Hai điện trở R1 và R2 mắc theo cách vào hai điểm M, N sơ đồ hình vẽ, đó hiệu điện U = 6V, cách mắc thứ Ampe kế I = 0,4A Trong cách mắc thứ hai Ampe kế I/ = 1,8A a Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ cách mắc? b Tính điện trở R1 và R2 ? * Hướng dẫn giải: a Có điện trở R1, R2 thì có cách mắc nào? A > Trả lời: Có cách mắc, đó là: - Cách 1: R1 nối tiếp R2 - Cách 2: R1 song song R2 U M N (22) > Yêu cầu HS vẽ sơ đồ các cách mắc đó: M A R1 R2 N R1 A M N R2 U U Cách 1: R1 nt R2 Cách 2: R1 // R2 b - Khi R1 nt R2 thì Rtđ = ? (Rtđ = R1 + R2) U (Rtđ = U I Có U = 6V, I = 0,4A ==> Rtđ = ? ( Rtđ = U = I 0,4 ==> R1 + R2 = ? R1 + R2 = 15 Ω Từ I = R td ==> Rtđ = ? ==> - Khi R1 // R2 thì R/tđ = ? Từ I/ = U ❑ R td = 15 Ω ) (1) R1 R (R/tđ = R + R ) U ==> R/tđ = ? Có U = 6V, I/ = 1,8A ==> R/tđ = ? ) (R/tđ = I ❑ ) (R/tđ = U I❑ = 1,8 = 10 Ω ) Thay R/tđ = 10 Ω ==> R1 R2 = ? R R và R1 + R2 = 15 Ω vào: R/tđ = R + R ==> - Từ (1) ==> R2 = ? R1 R2 = 10 15 = 50 (2) (R2 = 15 - R1) Thế: R2 = 15 - R1 vào (2), ta có: R1 (15 - R1) = 50 ==> 15R1 - R12 = 50 ==> R12 - 15R1 + 50 = Chú ý: Vì thời điểm này học sinh chưa học giải phương trình bậc cách lập Δ = b2 - 4ac nên đưa phương trình tích để giải tìm nghiệm ==> R1 R1 - 10R1 - 5R1 + 10 = (23) ==> R1.( R1 - 5) - 10.(R1 - 5) = ==> (R1 - 5) (R1 - 10) = R1 - = R1 - 10 = R1 = Ω R2 = 10 Ω R1 = Ω ; R2 = 10 Ω R2 = 10 Ω ; R1 = Ω 2) Bài 6.4* trang 11 SBT Vật Lý 9: Hai bóng đèn có cùng hiệu điện định mức 110V, cường độ dòng điện định mức đèn thứ là 0,91A, đèn thứ hai là 0,36A Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện 220V không? Tại sao? * Hướng dẫn giải: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề và hướng dẫn học sinh tóm tắt đề + Cho: U = 220V U1 = U2 = 110 V = Uđm I1 = 0,91 A = Iđm1 ; I2 = 0,36 A = Iđm2 + Tính: I = ? ==> So sánh I với I1 và I với I2 ==> Nhận xét? - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải: + Hai đèn mắc nối tiếp thì điện trở đoạn mạch là R = ? Điện trở đèn là R1 = ? (R1 = U1 I1 = ,91 Điện trở đèn là R2 = ? (R2 = U2 I2 = ,36 110 110 (R = R1 + R2) 120,9 Ω ) 305,6 Ω ) ==> R = 120,9 + 305,6 = 426,5 Ω + Cường độ dòng điện qua đèn mắc nối tiếp vào hiệu điện 220V tính theo công thức nào? (I = U 220 = R 426 , 0,52 A) ==>So sánh: I = 0,52A < I1 = 0,91A ==> Đèn sáng yếu bình thường So sánh: I = 0,52A > I2 = 0,36A ==> Đèn dễ cháy (hỏng) (24) Vậy không nên mắc nối tiếp bóng đèn đó vào U = 220V 3) Bài 6.12 trang 18 SBT Vật Lý Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: R2 A R1 C B R3 Trong đó các điện trở R1 = Ω ; R2 = 15 Ω ; R3 = 10 Ω ; dòng điện qua R3 có cường độ là I3 = 0,3 A a) Tính các cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng qua các điện trở R1 và R2? b) Tính hiệu điện U hai đầu đoạn mạch AB? * Hướng dẫn giải: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề và hướng dẫn học sinh tóm tắt đề: + Cho: R1 = Ω ; R2 = 15 Ω ; R3 = 10 Ω I3 = 0,3 A + Tính: a) I1 = ? ; I2 = ? b) UAB = ? - Phân tích cho học sinh nêu mạch điện có dạng: R1 nt (R2 // R3) - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải: a) Tính I1 và I2 ? + Đoạn CB có R2 // R3 ta có nhận xét gì hiệu điện hai đầu điện trở R2 và R3 ? (UCB = U2 = U3) + Có I3 và R3 ta tính U3 theo công thức nào? (U3 = I3 R3 = 0,3 10 = V) (25) + Tính I2 theo công thức nào? (I2 = U2 = = 0,2 A) R 15 + Dựa vào sơ đồ mạch điện, viết công thức tính cường độ điện qua điện trở R1? (IAB = I1 = I2 + I3 = 0,2 + 0,3 = 0,5 A) b) Tính UAB ? + Muốn tính UAB ta dùng công thức nào? (UAB = IAB RAB )  Như ta phải tính đại lượng nào? (RAB = R1 + RCB) + Đoạn CB có R2 // R3 tính RCB công thức nào? ( RCB = 1 = + Ω R CB R2 R3 )  Thế số vào công thức tính R CB = R2 R R 2+ R  Thế số vào công thức: RAB = R1+RCB = +6 = 15 Ω  Tính UAB = IAB RAB = 0,5.15 = 7,5V + Hoặc có thể hướng dẫn học sịnh tính UAB = U1 + U2 = U1 + U3  Tính U1 và U2 U3 (Tính U1 = I1 R1 và U2 = I2 R2 U3 = I3 R3 ) 2) Bài 6.14 trang 18 SBT Vật Lý 9: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: R2 A R1 C B R3 Trong đó các điện trở R1 = 14 Ω ; R2 = Ω ; R3 = 24 Ω ; dòng điện qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A a) Tính các cường độ dòng điện I2, I3 tương ứng qua điện trở R2 và R3 b) Tính các hiệu điện UAC ; UCB ; UAB ? * Hướng dẫn giải: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề và hướng dẫn học sinh tóm tắt đề (26) + Cho: R1 = 14 Ω ; R2 = Ω ; R3 = 24 Ω I1 = 0,4 A + Tính: a) I2 = ? ; I3 = ? b) UAC = ? ; UCB = ? ; UAB = ? - Giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy sơ đồ mạch điện có dạng: R1 nt (R2 // R3) - GV phân tích cho HS thấy sơ đồ mạch điện bài 6.14 giống bài 6.12 bài 6.12 là cho cường độ dòng điện qua mạch rẽ, còn bài 6.14 là cho cường độ dòng điện qua mạch chính - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải: a) Tính I2 ; I3 ? + Đoạn mạch AB có R1 nt RCB ta có điều gì? (IAB = I1 = ICB = 0,4 A) + Tính UCB công thức nào? (UCB = ICB RCB)  Tính RCB công R2 R thức nào? ( RCB = R + R 1 = + R CB R2 R3 )  Thế số vào công thức tính RCB = Ω  Tính được: UCB = ICB RCB = 0,4 = 2,4 V) + R2 // R3 thì nhận xét gì UCB với U2, U3? (UCB = U2 = U3 = 2,4 V) + Có U2 và R2  Tính I2 = ? (I2 = U2 R2 = + Tương tự, có U3 và R3  Tính I3 = ? (I3 = 2,4 = 0,3 A U3 ) I3 = I1 – I2 = 0,1 A R3 b) Tính UAC ; UCB và UAB ? + Hướng dẫn học sinh tính: UAC = U1 = I1 R1 = 0,4 14 = 5,6 V + Cho HS thấy rằng, theo phân tích trên ta có: UCB = U2 = U3 = 2,4 V + Đoạn mạch AB có R1 nt với RCB có điều gì UAB ? (UAB = U1 + UCB)  Thế số vào tính được: UAB = 5,6 + 2,4 = V) * Hoặc có thể hướng dẫn HS giải theo cách khác: (27) + Ta có: U2 = U3 và R2 = R3 (Vì R2 = Ω , R3 = 24 Ω )  I2 = 3I3 + Mà: I1 = I2 + I3 = I3 + I3 = I3 = 0,4  I3 = 0,1 A và I2 = 0,3 A + Từ đó, tính được: UAC = U1 = I1 R1 ; UCB = U2 = I2 R2 UCB = U3 = I3 R3 và UAB = UAC + UCB III/ Một số dạng bài tập có liên quan “Định luật Ôm” học sinh cần chú ý và ví dụ minh hoạ: 1) Bài tập phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: I1 U1 - Hướng dẫn học sinh cần chú ý I tỉ lệ thuận với U ==> I = U 2 - Từ đó, biết đại lượng hệ thức thì tính đại lượng còn lại * Ví dụ: (Bài 1.2 SBT Lý - Trang 4) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 1,5A nó mắc vào hiệu điện 12V Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện phải là bao nhiêu? * Hướng dẫn giải: Tóm tắt: I1 = 1,5A Tính: Giải: I1 U1 I2 U1 = V Ta có: I = U ==> U2 = I U 2 I2 = 0,5 + 1,5 = A ==> U2 = 1,5 6=24 (V) Vậy hiệu điện cần mắc vào là 24 V U2 = ? 2) Bài tập áp dụng định luật Ôm: U - Giáo viên chú ý cho học sinh áp dụng công thức chính: I = R , biết hai đại lượng công thức thì tìm đại lượng còn lại: + Biết I, R thì tìm U = ? (U = I R) + Biết I, U thì tìm R = ? (R= U I * Ví dụ: (Bài 2.2 SBT Lý - Trang 5) ) (28) Cho điện trở R = 15 Ω a Khi mắc điện trở này vào hiệu điện 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu? b Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở đó là bao nhiêu? * Hướng dẫn giải: Tóm tắt: Giải: Cho: R = 15 Ω a Biết U và R, ta tính I công thức: a Biết U = 6V U R I= = 15 =¿ 0,4 (A) Tính: I = ? Vậy cường độ dòng điện chạy qua là 0,4 A b Biết I/ = I + 0,3A b Ta có: I/ = I + 0,3 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (A) Tính: U/ = ? Biết I/ và R, ta tính U/ công thức: U/ = I/ R = 0,7 15 = 10,5 (V) 3) Bài tập vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp: - Giáo viên cần cho học sinh chú ý: Từ R = R1 + R2 + + Rn Nếu tính U toàn mạch thì ta áp dụng: U = I R = U (R1 + R2 + + Rn Nếu tính U hai đầu điện trở thì: U1 = I R1 U2 = I R2 Tính I thì có: I = U U = R R1 + R2 + + Rn hay I = U U2 U = .= n R R2 Rn Mạch điện có Vôn kế ta cần xem Vôn kế mắc song song hai đầu điện trở nào thì đo hiệu điện đầu điện trở đó * Ví dụ: (Bài 4.4 SBT Lý - Trang Cho mạch điện hình vẽ sau: A R1 R2 Trong đó: R1 = Ω , R2 = 15 Ω Vôn kế V a Tính cường độ chạy qua đoạn mạch? V B (29) b Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB? * Hướng dẫn giải: Tóm tắt đề: R1 = Ω Giải: R = 15 Ω - Lưu ý cho HS: Vôn kế mắc // R ==> U2 = 3V U2 = V a Ta có: I = I1 = I2 (Vì R1 nt R2) Tính: a I = ? Mà: I2 = b UAB = ? U2 = R 15 = 0,2 (A) Vậy cường độ dòng điện qua mạch là 0,2A - Có thể hướng dẫn giải b Ta có: UAB = I RAB câu b theo cách khác: Mà: RAB = R1 + R2 Ta có: UAB = U1 + U2 Do đó: UAB = I (R1 + R2) = 0,2.(5 + 15) = (V) Tìm Vậy hiệu điện đầu đoạn mạch là 4V U1 = I1 R1 4) Bài tập vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song: 1 1 - Giáo viên cần cho học sinh thấy: Từ R = R + R + + R td n 1 Nếu có điện trở thì: R = R + R td có thể tính: Nếu có điện trở thì: 1 1 = + + R td R1 R R Nếu có n điện trở thì: 1 1 = + + + R td R1 R Rn Rtd = R1 R2 R1 + R2 Khi mạch điện có Ampe kế cần xét xem Ampe kế mắc đâu, mạch chính hay mạch nhánh nào ( Ampe kế mắc mạch nào thì cường độ dòng điện qua mạch đó), để biết I hay I1, I2 , , In > để tính U = I R hay U = U1 = I1 R1 , U = Un = In Rn U Nếu biết U thì I1 = R ; U I2 = R * Ví dụ: (Bài 5.6 SBT Lý - Trang 10) ; ; U In = R n (30) Ba điện trở R1= 10 Ω , R2 = R3 = 20 Ω mắc song song với vào hiệu điện 12V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua mạch rẽ? * Hướng dẫn giải: Tóm tắt đề: R1 = 10 Ω R2 = R3 = 20 Ω Giải: 1 1 1 20 ==> Rtd = =5 ( a Ta có: R = R + R + R =10 + 20 + 20 td U = 12 V ==> Rtd =20 Ω ) Tính: a Rtđ = ? Vậy điện trở tương đương mạch là Ω b I = ? I1 = ? ; I2 =? ; I3 = ? b Ta có: U =U1 =U2 =U3 (Vì R1 // R2 // R3) I= U R 12 = = 2,4 (A) Hoặc có thể tính I1, I2, I3 trước U 12 I1= R = =2,4 (A) ==> Tính I = I1 + I2 + I3 I2 = R =20 =0,6 (A) Hoặc: Vì U2 = U3 ; R2 = R3 U 12 U 12 I3 = R = 20 =0,6 (A) ==> I2 = I3 4) Bài tập vận dụng định luật cho đoạn mạch hỗn hợp - Cần phân tích cho học sinh thấy: Các phần tử mắc nào với nhau, có Vôn kế, Ampe kế thì xét xem nó đo giá trị các đại lượng vật dẫn nào - Cho học sinh thấy rằng: + Anpe kế mắc nối tiếp với phần tử nào thì cường độ dòng điện qua phần tử đó Ví dụ: Ampe kế mắc nối tiếp với điện trở R thì cường độ dòng điện qua điện trở R1, tức là I1 ampe kế mắc mạch chính thì cường độ dòng điện qua mạch chính (31) + Vôn kế mắc song song với phần tử nào thì hiệu điện hai đầu phần tử đó Ví dụ: Vôn kế mắc song hai đầu điện trở R thì hiệu điện hai đầu điện trở R1 , tức là U1 vôn kế song song hai đầu đoạn mạch AB tức là UAB - Lưu ý cho HS: Có điện trở giống thì có tất cách mắc, đó là: R nt R nt R thì Rtđ = R + R + R = 3R R // R// R thì Rtđ = R R nt (R // R) thì Rtđ = R + R = R R // (R nt R) thì Rtđ = R - Phân tích công thức cho HS thấy rằng: + Nếu R1 nt (R2 // R3), ta có: I = I1 = I2,3 = I2 + I3 U = U1 + U2,3 Rtd (Với: U2,3 = U2 = U3) = R1 + R2,3 R2 R (Với: R2,3 = R + R ) + Nếu R1 // (R2 nt R3), ta có: I = I1 + I2,3 (Với: I2,3 = I2 = I3) U = U1 = U2,3 (Với: U2,3 = U2 + U3) 1 = + R td R1 R 2,3 R R 2,3 Rtd = R + R (Với: R2,3 = R2 + R3) 2,3 * Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ: Biết: R1 = A R3 Ω R2 = Ω A R1 R3 = 12 Ω Ampe kế 0,3A a Tính điện trở tương đương toàn mạch? B R2 (32) b Tính hiệu điện đầu điện trở và toàn mạch? * Hướng dẫn giải: Tóm tắt đề: Giải: R1 = Ω - Cho HS nhận dạng sơ đồ: R1 nt (R2 // R3) R2 = Ω - HS nêu: Ampe kế 0,3 A tức là I =0,3A R3 = 12 Ω a Ta có: R 2,3 = R2 R R 2+ R 12 = +12 = ( Ω ) IA = I3 = 0,3A Do đó: RAB = R1 + R2,3 = + = ( Ω ) a Tính: RAB =? b Ta có: U2 = U3 = I3 R3 = 0,3 12 = 3,6 (V) U 3,6 Cường độ dđ qua R2 là: I2 = R = =0,6 b Tính: U1= ?; U2 =U3 =? (A) UAB = ? Mặt khác: I1 = I2 + I3 = 0,6 + 0,3 = 0,9 (A) - Có thể hướng dẫn HS giải câu b theo cách khác, như: U2,3 = U2 = U3 = I3 R3 I = I1 = I2,3 = U 2,3 R 2,3 Hiệu điện đầu R1 là: U1 = I1 R1 = 0,9 = 3,6 (V) Hiệu điện toàn mạch AB là: UAB= U1 + U2 = U1 + U3 = 3,6 + 3,6 = 7,2 (V) UAB = I RAB 6) Dạng bài tập có biến trở liên quan "Định luật Ôm" Giáo viên hướng dẫn cho học sinh bài tập biến trở thường có các dạng: - Dịch chuyển chạy thì cường độ mạch tăng hay giảm? (Hoặc số Ampe kế thay đổi nào?) - Khi di chuyển chạy phía phải hay phía trái (hoặc phía điểm nào đó) thì độ sáng đèn tăng hay giảm? (33) - Muốn đèn sáng bình thường thì phải dịch chuyển chạy phía nào? Tính giá trị biến trở tham gia vào mạch lúc đó? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu rằng: Khi di chuyển chạy C phía trái hay phía phải thì chiều dài biến trở tăng hay giảm  Điện trở biến trở Rb tham gia vào mạch tăng hay giảm  Điện trở mạch Rm tăng hay giảm  Cường độ dòng điện mạch I m tăng hay giảm  Cường độ dòng điện qua đèn tăng hay giảm  Độ sáng đèn tăng hay giảm * Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ: C A X B + - Biết: Đèn có ghi (6V - 0,5A) UAB = 9V (không đổi) a Dịch chuyển chạy phía nào thì đèn sáng mạnh trước? b Khi đèn sáng bình thường Hãy tính: Giá trị tham gia biến trở? * Hướng dẫn giải: Gợi ý: Tóm tắt: a Muốn đèn sáng hơn, ta làm gì? (Tăng IĐ) Uđm = V -> Muốn tăng I thì phải làm gì? (Giảm R) Iđm = 0,5A -> Muốn giảm R thì làm gì? (Giảm l ) UAB = 9V -> Muốn giảm l thì di chuyển chạy C a C -> ? để đèn sáng hơn? phía nào? b Đèn sáng bình thường b Khi đèn sáng bình thường, ta có điều gì? Tính: Rb = ? (U Đ = U đm = 6V ; IĐ = Iđm = 0,5 A) (34) Ub -> Tính Rb công thức nào? (Rb = I ) b + Tính Ub = ? (UAB = Ub + UĐ ==> Ub = ?) + Tính Ib = ? ( Ib = I Đ = 0,5 A) * Lời giải: a Muốn đèn sáng mạnh thì tăng IĐ > Tăng I mạch -> giảm R mạch > giảm Rb > Di chuyển chạy C phía trái (hay phía A) b Khi đèn sáng bình thường, ta có: U Đ = U đm = 6V IĐ = Iđm = 0,5 A Mà: UAB = Ub + UĐ ==> Ub = UAB - UĐ = - = (V) Mặt khác: Ib = I Đ = 0,5 (A) U b Do đó: Rb = I = 0,5 =¿ ( Ω ) b Vậy giá trị tham gia biến trở là Ω IV/ Biện pháp thực hiện: Những nội dung tôi đã nghiên cứu và thực trên là quan trọng cho học sinh lớp việc vận dụng định luật Ôm để giải các bài tập có liên quan Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn trường, thời điểm và trình độ tiếp thu (35) học sinh mà có biện pháp thực cho phù hợp nhằm đem lại hiệu cao Để giúp học sinh nắm vững, hiểu được, vận dụng các kiến thức “Định luật Ôm” đạt hiệu theo nội dung đề tài đã nêu thì người dạy phải biết linh hoạt vận dụng thời gian cho việc khắc sâu kiến thức và vận dụng vào để giải bài tập Tôi đã thực số biện pháp sau: 1) Hướng dẫn học sinh học tập Vật Lý nhà: - Qua thực tế giảng dạy thực tế giảng dạy, ta thấy thời gian trên lớp không đủ để giáo viên mở rộng và nâng cao kiến thức rèn kỹ giải bài ập Vật Lý cho học sinh Do đó, việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự giải bài tập Vật Lý nhà là điều không thể thiếu giảng dạy Vật Lý - Việc học sinh tự học nhà có ý nghĩa lớn lao mặt giáo dục và giáo dưỡng Nếu việc học nhà học sinh tổ chức tốt giúp các em rèn luyện thói quen việc làm tự lực, giúp các em nắm vững, nhớ lâu kiến thức, có kỹ kỹ xảo việc giải bài tập Vật Lý Ngược lại, việc học nhà học sinh không quan tâm tốt làm cho các em có thói quen cẩu thả, thiếu tinh thần tự lực, dẫn đến nhiều thói quen xấu làm cản trở đến việc học tập - Công việc tự học, tự giải bài tập Vật Lý học sinh nhà, có đặc điểm sau: + Tiến hành thời gian ngắn định, vì còn dành thời gian cho các môn học khác Không có hướng dẫn giáo viên, mặc dù là công việc chính giáo viên giao cho học sinh tự mình hoàn thành, tự kiểm tra + Công việc này thực theo hứng thú, nhu cầu và lực học sinh + Dễ bị chi phối ngoại cảnh khác, học sinh thiếu ý thức và thiếu lĩnh (36) - Để việc học nhà tốt thì trước hết phải nhớ lại điều đã học lớp sau đó rèn luyện, sáng tạo Mỗi giai đoạn có nội dung công việc cụ thể, thực nhiệm vụ, bài tập mà giáo viên giao nhà cụ thể - Việc tự học, tự giải bài tập Vật Lý nhà phụ thuộc phần lớn vào việc dạy trên lớp giáo viên Vì vậy, giáo viên cần phải vào tình hình tiếp thu kiến thức học sinh mà giao cho các em bài tập tính chất bổ sung kiến thức đã học phát triển lực học tập học sinh - Trong dạy vấn đề nào đó cần suy nghĩ việc giao cho học sinh các bài tập nhà Chính việc giao bài làm cách có hệ thống đảm bảo cho việc học tập học sinh có quy luật chặt chẽ, nhờ đó mà học sinh có thể tự lực giải các bài tập bản, kể bài tập khó, bài tập nâng cao - Việc hoàn thành tốt các bài tập Vật Lý nhà không giúp cho các em nắm vững tri thức đã học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, mà còn giúp các em chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức Vì thế, bên cạnh bài tập củng cố, luyện tập và nâng cao trên sở kiến thức đã học thì giáo viên cần phải giao cho học sinh bài tập Vật Lý mang yếu tố chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức - Có thể giao bài tập Vật Lý nhà cho học sinh nhiều hình thức: + Giao bài tập thời gian truy bài đầu buổi + Giao bài tập sau tiết học + Giao bài tập theo hệ thống bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, … + Giao bài tập theo dạng mạch điện, theo chuyên đề, … - Một biện pháp quan trọng để thực tốt việc tự giải bài tập Vật Lý nhà có kết là cần phải có biện pháp kiểm tra, động viện, khích lệ kịp thời và phù hợp như: Kiểm tra ghi, bài tập, cho điểm khuyến khích (37) học sinh có nhiều cố gắng chuyển biến học tập Cần quan tâm, động viên học sinh yếu 2) Một số biện pháp khác: Ngoài biện pháp hướng dẫn, giao bài tập nhà học sinh tự học thì giúp cho học sinh lớp giải tốt bài tập Vật Lý nói chung và bài tập có liên quan đến định luật Ôm nói riêng, tôi còn thực số biện pháp sau: - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để hổ trợ tận dụng thời gian 15 phút đầu buổi, giao bài tập cụ thể cho Cán môn Vật Lý hướng dẫn lớp giải Nếu bài tập nào Cán môn chưa hiểu, chưa biết cách giải thì gặp trước giáo viên môn để hướng dẫn cụ thể, hướng dẫn lại cho lớp Sau đó, giáo viên có cách kiểm tra lại các bạn lớp đã giải chưa và đã hiểu nội dung bài giải đó chưa - Trong phần củng cố bài học nên củng cố bài học bài tập có liên quan đến kiến thức, công thức đã học, qua đó hình thành kiến thức, công thức và quy trình giải bài tập Vật Lý đúng đặc trưng môn, biết cách trình bày, biết cách giải - Kiểm tra bài cũ phần này, nên thay kiểm tra kiến thức lời ta yêu cầu học sinh viết công thức, ghi rõ các đại lượng công thức và đơn vị các đại lượng đó Hoặc yêu cầu học sinh bảng giải bài tập (Chú ý đối tượng học sinh mà đề bài tập có yêu cầu khác nhau, nhiên nên chú ý bài tập bản) Trong lúc này, yêu cầu học sinh lớp giải vào giấy nháp, giáo viên có thể thu bài giải số em đủ các đối tượng để chấm lớp, không có thời gian thì nhà chấm Như vậy, qua cách kiểm tra này không kiểm tra học sinh mà lớp tham gia tự giải, tự học hỏi lẫn nhau, tự rút kinh nghiệm cho thân qua bài giải lời nhận xét các bạn khác, giáo viên Cách kiểm tra này, còn chống học vẹt, học thuộc (38) lòng mà chủ yếu học để hiểu sâu kiến thức, để nắm vững công thức, để vận dụng vào giải bài tập - Để học sinh nắm bắt, nhớ, hiểu, vận dụng các công thức bản, ngoài việc truyền thụ kiến thức cách khoa học, chắn cho học sinh tiết học, qua bài học có công thức thì giáo viên hệ thống lại công thức, yêu cầu học sinh ghi lại công thức và các đại lượng, đơn vị công thức học (Kể công thức suy và công thức mở rộng) cách cẩn thận, đóng khung mực khác màu để dễ học - Tham mưu với nhà trường mở lớp phù đạo cho đối tượng học sinh yếu, đưa vào giảng dạy chủ đề tự chọn để các em vừa học, vừa củng cố, vừa vận dụng lại kiến thức để giải các bài tập liên quan “ Định luật Ôm” Nếu hình thức trên không thực thực hiên thì giáo viên phải linh động, dàn xếp, tranh thủ thời gian tận dụng tiết học, 15 phút đầu buổi để hướng dẫn nội dung giao việc, giao bài tập cho Cán môn, cho lớp để các em tự nghiên cứu thực hiện, quy định thời gian để thu số em kiểm tra, kịp thời uốn nắn, sửa sai Kết nghiên cứu: I/ Kết định tính: Theo thân, đề tài trên nghiên cứu, áp dụng cách tích cực, hợp lý và triệt để thì đem lại số kết sau: - Học sinh nắm kiến thức bản, suy luận lôgic, không vận dụng máy móc, kỹ dùng các ký hiệu, đơn vị các đại lượng Vật lý chính xác Biết áp dụng cho bài tập, mạch điện cụ thể Các dạng bài tập khó SBT và SGK “Định luật Ôm” nắm phương pháp giải phù hợp Tạo cho học sinh ham thích học môn Vật Lý từ đầu năm học - Giúp học sinh nhớ các công thức có liên quan định luật Ôm cách vững chắc, đa số học sinh giải dạng bài tập này (39) - Trình độ học sinh yếu, trung bình nâng dần lên, tự mình biết cách tháo gỡ vướng mắc để giải dạng bài tập ‘Định luật Ôm” sách giáo khoa và sách bài tập - Đa số học sinh không nắm vững kiến thức, công thức có liên quan “Định luật Ôm” mà còn vận dụng các kiến thức, các công thức có liên quan cách thành thạo - Phát huy tích cực, lực tự học, sáng tạo học sinh việc vận dụng kiến thức, công thức định luật Ôm đã học vào giải các bài tập Vật Lý có liên quan - Kỹ giải bài tập Vật Lý vận dụng “Định luật Ôm” học sinh hình thành rõ ràng và đúng đặc trưng môn, đảm bảo chuẩn kiến thức - Trình độ tư Vật Lý đối tượng học sinh nâng lên rõ rệt Nhất là học sinh yếu, trung bình nắm công thức bản, kiến thức chuẩn đã học và giả số bài tập mức độ trung bình Còn học sinh khá giỏi không giải các bài tập mang kiến thức mà còn có khả nghiên cứu, đào sâu, giả các bài tập dạng này mức độ cao - Giúp học sinh có vai trò chủ động, có tính tự học nghiên cứu học tập, phát triển lực tư duy, tinh thần vượt khó tự nghiên cứu, vận dụng có hiệu kiến thức, công thức đã học - Qua việc vận dụng đề tài này đầu năm học chương trình Vật Lý lớp đã thực kế hoạch phát và bồi dưỡng có hiệu đội tuyển học sinh giỏi Vật Lý lớp thi Huyện - Tuy nhiên, qua quá trình thực còn phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan chủ quan học sinh Song thực tế đề tài, tôi thấy học sinh nâng cao nhận thức và kỹ giải bài tập, tạo điều kiện học tốt phần sau II/ Kết định lượng: (40) Qua việc nghiên cứu và áp dụng đề tài trên, tôi đã đạt kết chất lưîng đài trà: Chất lượng bài kiểm tra phần này, cuối HK, đặc biệt là chất lượng cuối năm học m«n VËt Lý mµ c¸c líp t«i trùc tiÕp gi¶ng d¹y vµ chÊt lưîng båi dưìng häc sinh VËt Lý dù thi ë HuyÖn, Tỉnh nhµ trưêng ph©n c«ng, đạt kết cụ thể sau: * Chất lượng đại trà cuối các năm học: - Năm học: 2008 - 2009 Lớp TSHS 91 94 44 43 Giỏi Khá TBình Yếu SL % SL % SL % SL % 18,2 16 36,4 18 40,9 4,5 18,6 12 27,9 21 48,8 4,7 Kém SL % 0 0 TB trở lên SL % 42 95,5 41 95,3 Yếu SL % 2,3 2,3 0 Kém SL % 0 0 0 TB trở lên SL % 42 97,7 41 97,7 44 100 Yếu SL % 0 2,3 Kém SL % 0 0 TB trở lên SL % 39 100 42 97,7 - Năm học: 2009 - 2010 Lớp TSHS 91 92 97 43 43 44 Giỏi Khá TBình SL % SL % SL % 11 25,6 14 32,6 17 39,5 14 32,6 14 32,6 14 32,6 13 29,5 15 34,1 16 36,4 - Năm học: 2010 - 2011 (Học kỳ I) Lớp TSHS 92 95 39 43 Giỏi Khá TBình SL % SL % SL % 28 71,8 7,7 20,5 18 41,9 10 23,3 14 32,5 * Chất lượng đội tuyển học sinh giỏi (Do thân trực tiếp bồi dưỡng) - N¨m häc 2007-2008: + Có em đạt giải nhất, em giải nhì , em giải ba môn Lý cấp Huyện và em đạt giải ba cấp Tỉnh + Đồng đội môn học sinh giỏi Vật Lý đạt giải nhì, cấp Huyện + Có em đạt giải ba, em đạt giải KK môn TNTH Lý cấp Huyện - N¨m häc 2008-2009: + Có em đạt giải ba, em đạt giải KK môn Vật Lý cấp Huyện (41) + Đồng đội môn Lý đạt vị thứ nhì cấp Huyện + Có em đạt giải ba môn TNTH Lý cấp Huyện - Năm học 2009-2010: + Có em đạt giải nhất, em đạt giải nhì, em đạt KK môn Lý cấp Huyện và em đạt giải nhì môn Lý cấp Tỉnh + Đồng đội môn Lý đạt vị thứ ba cấp Huyện + Có em đạt giải và em đạt giải ba môn TNTH Lý cấp Huyện và em đạt giải TNTH Lý cấp Tỉnh - N¨m häc 2010-2011: + Có em đạt giải nhì, em đạt giải ba, em đạt giải KK môn Vật Lý cấp Huyện và em đạt giải KK Vật Lý cấp Tỉnh + Đồng đội môn Lý đạt vị thứ ba cấp Huyện + Có em đạt giải nhì môn TNTH Lý cấp Huyện Kết luận đề tài: Qua nhiều năm liên tục giảng dạy Vật Lý lớp 9, tôi nhận thấy phần “Định luật Ôm” kiến thức tương đối nhiều mà thời lượng cung cấp ít, nên học sinh khó khăn nắm vững và vận dụng cho bài tập cụ thể Do đó, chúng ta phải khắc phục khó khăn, đào sâu nghiên cứu chuyên môn, tận dụng triệt để thời gian nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp nghiên cứu nội dung kiến thức bản, đào sâu mở rộng các đơn vị kiến thức để vận dụng vào giải bài tập tốt Từ đó, giúp học sinh giữ vai trò chủ động việc nghiên cứu học tập, phát triển lực tư sáng tạo, tinh thần vượt khó, gắng học với hành, lý thuyết và thực tế, … nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ bài học, góp phấn đạt mục tiêu giáo dục theo yêu cầu dạy học theo phương pháp đổi Muốn thực điều đó, giáo viên cần phải: (42) - Tranh thủ thời gian cách triệt để, tận dụng thời gian cách hợp lý các tiết học hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự giải bài tập - Biết vận dụng có hiệu phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh và dảm bảo chuẩn kiến thức kỹ - Cần xây dựng, bồi dưỡng, hướng dẫn cho Ban cán môn Vật Lý để giúp đỡ các bạn lớp hiểu được, giải các bài tập Vật Lý dạng “Định luật Ôm” nói riêng và chương trình Vật Lý nói chung vào rãnh rổi, 15 phút đầu buổi .- Cần phải dạy tốt phần lý thuyết, phần công thức có liên quan đến “Định luật Ôm” đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, giúp học sinh xây dựng và biến đổi công thức cách lôgíc để nắm vững, hiểu, khắc sâu công thức, kiến thức đã học - Khắc phục khó khăn nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đào sâu mở rộng kiến thức để vận dụng vào việc giải bài tập - Giúp học sinh nắm kiến thức bản, biết suy luận lô gics, có kỹ biến đổi công thức, kỹ dùng các ký hiệu, đơn vị vật lý chính xác - Cần phải có đầu tư, nghiên cứu, vận dụng cho phù hợp lên lớp để có biện pháp điều chỉnh, bổ sung kịp thời nhằm giúp đa số học sinh nắm vững kiến thức, công thức, giải các bài tập Vật Lý có liên quan điều kiện phân phối chương trình ít tiết bài tập Trên đây là số biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và áp dụng để giúp học sinh lớp nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng, công thức phần đầu chương I: Điện học Từ đó, vận dụng giải tốt các bài tập có liên quan “Định luật Ôm” Tôi nghĩ đề tài không thể tránh khỏi sai sót nhỏ, mong góp ý chân tình quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để giúp thân có hướng (43) nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy môn Vật Lý nói chung và môn Vật Lý lớp nói riêng / Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp! Đề nghị: a) Nhà trường: - Ngay từ đầu năm học nên tổ chức dạy phù đạo cho học sinh yếu, kém cho dạy chủ đề tự chọn môn Vật Lý - Hằng năm thường xuyên phối hợp với các cấp quản lý giáo dục më c¸c lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề, tập huấn, … môn Vật Lý để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Nhà trường mua sách tham khảo phục vụ cho giảng dạy môn Vật Lý và bổ sung kịp thời mét sè dông cô thÝ nghiÖm VËt Lý, vì qu¸ tr×nh sö dông bÞ háng hoÆc chưa cã - Nhà trường cần trang bị sở vật chất, thiết bị, máy móc, … để tạo điều kiện cần thiết, thuận lợi và tập huấn cho giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy b) Giáo viên: - GV môn phối hợp GVCN hướng dẫn cách làm việc khoa học, có hiệu cho Ban cán môn Vật Lý và có biện pháp giáo dục ý thức học tập học sinh, phối hợp giải quyết, xử lý các trường hợp học sinh lười học, không có tinh thần học tập giáo viên môn đề nghị - Giáo viên môn cung cấp thông tin học sinh lớp cho giáo viên chủ nhiệm, để GVCN thông tin phản ánh kịp thời với phụ huynh học sinh yếu kém, lười học - Mỗi giáo viên cần phải có tính thần tự học, tự nghiên cứu, tích lũy chuyên môn cho thân, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Vật Lý (44) Phụ lục: Bài tập liên quan “Định luật Ôm” Để hình thành kỹ vận dụng các công thức định luật Ôm đã học học sinh, kiểm tra lại kiến thức mà học sinh đã tiếp thu được, mang tính vừa sức với các đối tượng học sinh, đảm bảo thời gian tiết học nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh giải tốt bài tập có liên quan đến “Định luật Ôm” Do đó, phần củng cố bài học kiểm tra bài cũ tiết học trước mà có liên quan đến “Định luật Ôm”, ta có thể chuẩn bị sẵn trước số bài tập sau phiếu học tập bảng phụ máy chiếu: (Vì điều kiện không cho phép, nên tôi trình bày phụ lục số bài tập dạng, dành cho đối tượng học sinh số bài học để tham khả, phụ lục cho đề tài cần nghiên cứu) * Bài: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM - Bài 1: (Dành cho HS yếu, trung bình) Một bóng đèn có điện trở 12 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0,5A Tính hiệu điện hai đầu bóng đèn? Hướng dẫn giải: - Hãy viết công thức định luật Ôm? - Từ công thức: I = U R U=? (I= U ) R (U = I R) - Thế số: I = 0,5 A và R = 12 Ω vào U = I R  Tính được: U= V Giải: Ta có: I = U R ==> U = I R = 0,5 12 = (V) Vậy hiệu điện hai đầu bóng đèn là 6V Bài 2: (Dành cho học sinh khá) Cho điện trở R = Ω a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu? (45) b) Để cường độ dòng điện qua điện trở tăng thêm 0,5 A thì hiệu điện hai đầu điện trở lúc này là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a) - Ở câu a, muốn tính I ta sử dụng công thức nào? (I = U R - Thay: U = V và R = Ω vào công thức: I = b) - Gọi cường độ dòng điện lúc này là I/  I/ = ? U ) R  Tính I (I/ = I + 0,5 = A) - Hiệu điện hai đầu điện trở lúc này tính công thức nào? (U/ = I/ R) - Thay: I/ = 2A và R = Ω thì tính U/ = = 12 (V) Giải: a) Cường độ dòng điện chạy qua là: I= U R = = 1,5 (A) b) Cường độ dòng điện lúc này là: I/ = I + 0,5 = 1,5 + 0,5 = (A) Hiệu điện hai đầu điện trở lúc này là: U/ = I/ R = = 12 (V) Bài 3: (Dành cho học sinh giỏi) Cho mạch điện hình vẽ: Trong đó: R1 = 20 Ω ; A M R1 N UMN = 24 V a) Tìm số Ampe kế? b) Giữ nguyên UMN, thay điện trở R1 R2, đó Ampe kế tăng lên gấp đôi Tính giá trị R2? Hướng dẫn giải: a) - Hỏi số Ampe kế tức là đề yêu cầu tính gì? (Tính I1) - Muốn tính I1 ta sử dụng công thức nào? (I1= - Thay UMN = 24 V và R1 = 20 Ω vào I1= A U1 R1 U MN R1 với U1 = UMN) tính I1 = 1,2 (46) b) - Ampekế tăng lên gấp đôi thì I2 lúc này bao nhiêu? (I2 = 2.1,2 = 2,4A) - Tính R2 ta sử dụng công thức nào? U2 I2 (R2 = = U MN ) I2 - Thay UMN = 24 V và I2 = 2,4 A vào công thức: R2 = U MN I2  Tính R2 =10 Ω Giải: a) Ta có: I1= U MN R1 24 = 20 = 1,2 (A) Vậy ampe kế 1,2 A b) Số Ampe kế tăng lên gấp đôi, tức là: I2 = I1 = 1,2 = 2,4 (A) Do đó: R2 = U MN 24 = I2 2,4 = 10 ( Ω ) Vậy điện trở R2 là 10 Ω * Bài: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Bài 1: (Dành cho HS yếu, trung bình) Cho R1 = Ω mắc nối tiếp với R2 = Ω vào hiệu điện U = 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở? Hướng dẫn giải: a) R1 nt R2 ta tính Rtđ sử dụng công thức nào? (Rtđ = R1 + R2) b) R1 nt R2 ta có nhận xét gì cường độ dòng điện qua đoạn mạch với cường độ dòng điện qua điện trở? (I = I1 = I2)  Như vậy, đây tính I và I2 ta thông qua tính I  Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch ( I ) ta sử dụng công thức nào? (I = Giải: U R ) (47) a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = + = 10( Ω ) b) Vì R1 nt R2 nên I1 = I2 = I Mà: I = U R 12 = 10 = 1,2 (A) - Bài 2: (Dành cho học sinh khá) Hai điện trở R1, R2 và Ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm A, B a) Vẽ Sơ đồ mạch điện? b) Biết: R1 = 15 Ω ; R2 = 25 Ω , ampe kế 0,4A Tính hiệu điện đoạn mạch AB? b) Đặt vào hai đầu A, B đoạn mạch hiệu điện khác U / = 60 V Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó? Hướng dẫn giải: a) - Mắc nối tiếp là gì? (Mắc các điện trở R1 , R2 và Ampekế nối liên tiếp với tạo thành dãy hai đầu A, B - Hướng dẫn học sinh vẽ đúng sơ đồ b) - Am pe kế 0,4A, tức là cho biết gì? (Biết I = 0,4 A) - Muốn tính UAB ta sử dụng công thức nào? (UAB = I RAB)  Tính RAB ta sử dụng công thức nào? (RAB = R1 + R2 = 40 Ω ) c) - R1 nt với R2 , ta có nhận xét gì cường độ dòng điện qua mạch với cường độ dòng điện qua điện trở R1 , R2 ? (I = I1 = I2 ) - Như vậy, tính I1 , I2 thông qua tính I  Tính I sử dụng công thức nào? (I = U❑ / R AB )  Thay U = 60 V và RAB = 40 Ω vào ta tính I = 1,5 A Giải: a) Sơ đồ mạch điện hình vẽ sau: A A b) - Ampe kế 0,4 A Tức là: I = I1 = I2 = 0,4A R1 R2 B (48) - Mà: RAB = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 ( Ω ) - Mặt khác: I = U AB R AB ==> UAB = I RAB = 0,4 40 = 16 (V) Vậy hiệu điện đoạn mạch AB là 16 V c) - Ta có: I/ = I1 = I2 / - Mà: I = U❑ 60 R AB = 40 = 1,5 (A) Vậy cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5 A - Bài 3: (Dành cho học sinh giỏi) Cho mạch điện hình vẽ: M R1 R2 P R3 N Biết: R1 = Ω ; R3 = 10 Ω ; UMP = 7V Cường độ dòng điện qua mạch là 0,5 A a) Tính điện trở R2? b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở và hai đầu đoạn mạch MN? Hướng dẫn giải: a) - Cường độ dòng điện qua mạch là 0,5 A, tức là ta biết điều gì? ( I MN )  Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, ta có nhận xét gì cường độ dòng điện qua mạch với cường độ dòng điện qua điện trở? (IMN = I1 = I2 = I3 = IMP) - Như vậy, ta đã biết: U MP và IMP thì tính gì? (RMP)  Tính RMP công thức nào? (RMP = U MP ) I MP - Đoạn MP có R1 và R2 mắc nối tiếp, nên ta có: RMP = ? (RMP = R1 + R2)  R2 = ? (R2 = RMP – R1) b) - Ta đã biết: IMN = I1 = I2 = I3 = 0,5 A (49)  Tính hiệu điện hai đầu điện trở R , R2 , R3 ta sử dụng công thức nào? (U1 = I1 R1 ; U2 = I2 R2 ; U3 = I3 R3) - Tính UMN công thức nào? (UMN = IMN RMN UMN = U MP + U3 UMN = U1 + U2 + U3) Giải: a) Ta có: IMN = I1 = I2 = I3 = IMP = 0,5 A Mà: RMP = U MP I MP = 0,5 = 14 ( Ω ) Lại có: RMP = R1 + R2 ==> R2 = RMP - R1 = 14 - = ( Ω ) Vậy điện trở R2 là Ω b) Hiệu điện hai đầu R1 là: U1 = I1 R1 = 0,5 = (V) Hiệu điện hai đầu R2 là: U2 = I2 R2 = 0,5 = (V) Hiệu điện hai đầu R3 là: U3 = I3 R3 = 0,5 10 = (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch MN là: UMN = U1 + U2 + U3 = + + = 12 (V) Hoặc UMN = IMN RMN = IMN (R1 + R2 + R3) * Bài: ĐOẠN MẠCH SONG SONG - Bài 1: (Dành cho HS yếu, trung bình) Cho R1 = Ω mắc song song R2 = Ω vào hiệu điện U = 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở? Hướng dẫn giải: R1 R 1 a) Tính Rtđ sử dụng công thức nào? (Rtđ = R + R R = R + R ) tđ 2 b) R1 // R2 ta có nhận xét gì hiệu điện hai đầu đoạn mạch với hiệu điện hai đầu điện trở? (U = U1 = U2 = 12V) (50)  Tính cường độ dòng điện qua điện trở ta sử dụng công thức nào? (I = U R1 U ; I2 = R U có thể tính I2 = I – I1  Tính I = R ) tđ Giải: R1 R 4.6 a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtđ = R + R = 4+ = 2,4 ( Ω ) b) Ta có: U = U1 = U2 = 12V U 12 = (A) U 12 = (A) Cường độ dòng điện qua R1 là: I1 = R = Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = R = - Bài 2: (Dành cho học sinh khá) Cho mạch điện hình vẽ: Trong đó: R1 = R1 A Ω R2 = 12 Ω Ampekế 0,75 A R2 a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch ? b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2 và cường độ dòng điện qua mạch chính? Hướng dẫn giải: a) - Dựa vào sơ đồ, cho biết điện trở R và R2 mắc với nào? (R1 mắc song song R2) - Tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song, ta dùng R1 R 1 công thức nào? (Rtđ = R + R R = R + R ) tđ 2 (51) b) - Theo sơ đồ, cho biết Ampekế mắc nối tiếp với điện trở nào? (Ampe kế mắc nối tiếp với R1)  Ampe kế 0,75A, tức là cho biết gì? (I1 = 0,75 A) - Có I1 và R1 ta tính gì? (U1)  Tính U1 sử dụng công thức nào? (U1 = I1 R1) - Có nhận xét gì hiệu điện đoạn mạch song song? (U = U1 = U2) - Như vậy, tính U1 thì ta biết U2  Tính I2 sử dụng công thức nào? (I2 = U2 ) R2 - Cường độ dòng điện mạch chính: I = ? ( I = I + I2 I = U R ) Giải: a) Điện trở tương đương đoạn mạch là R tđ = R1 R R 1+ R 12 = +12 = ( Ω ) b) Ampe kế 0,75 A, tức là: I1 = 0,75A - Ta có: U1 = I1 R1 = 0,75 = 4,5 (V) - Mà: U = U1 = U2  U2 = 4,5 V - Nên: I2 = U2 R2 4,5 = 12 = 0,375 (A) - Do đó: I = I1 + I2 = 0,75 + 0,375 = 1,125 (A) Vậy cường độ dòng điện qua R2 là 0,375 A và qua mạch chính là 1,125 A - Bài 3: (Dành cho học sinh giỏi) Cho mạch điện hình vẽ: A A A1 R1 R2 R3 B (52) Trong đó: R1 = Ω ; R2 = 18 Ω ; R3 = Ω Ampekế A 1,5 A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch ? b) Hỏi số ampekế A1? c) Nếu tháo bỏ bớt R thì số Ampe kế A tăng hay giảm? Biết U AB không đổi Hướng dẫn giải: a) - Theo sơ đồ mạch điện: R // R2 // R3 thì ta tính RAB công thức 1 1 nào? ( R = R + R + R ) AB 1 1 1 - Thế số vào công thức: R = R + R + R = + 18 + = 18 AB  RAB =? b)- Ampe kế A mắc đâu sơ đồ? (Ampe kế A mắc mạch chính)  Số Ampe kế A 1,5 A, tức là IAB = 1,5 A - Ampekế A1 cường độ dòng điện qua điện trở nào?  Tức là tính gì? (Tính I1 ) - Muốn tính I ta dùng công thức nào? (I1 = U1 )  Như vậy, ta phải R1 tính gì trước? (Tính U1)  Muốn tính U1 ta tính gì? Vì sao? (Tính UAB Vì UAB = U1 = U2 = U3)  Tính UAB công thức nào? (UAB = IAB RAB) - Như vậy, tính U AB  Biết U1 = UAB  Tính I1  Biết số Ampe kế A1 c)- Hãy so sánh RAB chưa tháo R3 (Tức là R1 // R2 // R3 ) với RAB tháo bỏ R3 (Tức là R1 // R2) Hoặc có thể so sánh sau: + Khi chưa tháo R3 thì RAB = Ω (Theo câu a) (53) + Khi tháo bớt R3 thì R / AB = 9.18 =  18 = R1 R R 1+ R Ω - Nhận xét tháo bỏ bớt điện trở R thì điện trở đoạn mạch AB tăng hay giảm? (Khi tháo bỏ bớt R3 thì điện trở đoạn mạch AB tăng) - Điện trở đoạn mạch AB tăng thì I AB nào? Vì sao? (I AB giảm Vì U không đổi, I tỉ lệ nghịch với R) Giải: a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: 1 1 = + + R AB R1 R2 R3 18  RAB = 1 = + 18 + = 18 =3( Ω ) b) - Ampe kế 0,75 A tức là IAB = 1,5A - Ta có: UAB = IAB RAB = 1,5 = 4,5 (V) - Suy ra: UAB = U1 = U2 = U3 = 4,5 V - Nện: I1 = U1 R1 = 4,5 = 0,5 (A) Vậy Ampe kế A1 0,5 A c) - Khi chưa tháo R3 thì RAB = Ω còn tháo bớt R3 thì R/AB = Ω Nên tháo bớt R3 thì điện trở đoạn mạch AB tăng - Cường độ dòng điện qua mạch giảm Vì I = U R và U không đổi * Ngoài cách giải theo hướng dẫn trên đề tài nghiên cứu, học sinh còn có thể giải theo cách khác Trong quá trình giảng dạy, còn thời gian thì hướng dẫn thêm cho học sinh giải theo cách khác cho học sinh nhà tìm thêm cách giải khác để phát huy tính tư sáng tạo cho các em (54) 10 Tài liệu tham khảo: - Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ - Bộ GD & ĐT - Sách giáo khoa Vật Lý - NXB GD - Sách bài tập Vật Lý - NXB GD - Sách giáo viên Vật Lý - NXB GD - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá Vật Lý - Tác giả: Bùi Gia Thịnh - Chuyên đề bồi dưỡng Vật Lý - Tác giả: Vũ Thanh Khiết - Bài tập nâng cao Vật Lý Vật Lý - Đổi PP dạy và giải bài tập Vật Lý - - NXB GD Tác giả: Mai Lễ - Các tài liệu bồi dưỡng thường môn Vật Lý - Bộ GD & ĐT - Tài liệu đổi phương pháp dạy học Bộ GD & ĐT - - C¸c sách báo, t¹p chÝ nghiªn cøu gi¸o dôc (Có liên quan)  (55) 11 Mục lục: Tên đề tài: - Trang: Đặt vấn đề - Trang: – a) Tầm quan trọng đề tài: - Trang: – b) Thực trạng liên quan: - Trang: – c) Lý chọn đề tài: - Trang: d) Phạm vi nghiên cứu: - Trang: Cơ sở lý luận: - Trang: - Cơ sở thực tiễn: - Trang: Nội dung nghiên cứu: - Trang: - I/ Hướng dẫn HS khắc sâu kiến thức 21 - Trang: - 38 II/ Hướng dẫn PP giải số BT vận dung Định luật Ôm - Trang: 21 - 27 III/ Một số dạng BT cần chú ý và ví dụ minh hoạ - Trang: 27 - 34 IV/ Các biện pháp thực - Trang: 35 - 38 Kết nghiên cứu - Trang: 38 - 41 I/ Kết định tính: - Trang: 38 - 39 (56) II/ Kết định lượng: - Trang: 40 - 41 Kết luận đề tài: - Trang: 41 - 42 Đề nghị: - Trang: 43 Phụ lục - Trang: 44 - 53 10 Tài liệu tham khảo: - Trang: 54 11 Mục lục: - Trang: 55 12 Phiếu đánh giá và xếp loại : - Trang: 56  CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc LËp - Tù Do - H¹nh Phóc Phiếu đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm N¨m häc: 2010 - 2011 I- §¸nh gi¸ xÕp lo¹i cña H§KH Trưêng THCS Trần Quý Cáp Tên đề tài: Biện phỏp rốn luyện kỹ cho học sinh lớp giải tốt bài tập liên quan “Định luật Ôm” Hä vµ tªn t¸c gi¶: HÀ PHƯỚC THU Chøc vô: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) ¦u ®iÓm: …………………………………………… ……………………………………………… .… ………………………………………… …….…………………………………………………………… ……… …………………………………… …………………………………………………………………….…………… ………… ………………………………………………………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………………………………….………………………… b) H¹n chÕ: ………………………………………………………………………………… .……………… …………………………………………………………………… ……………………………………….……… …………… §¸nh gi¸, xÕp lo¹i: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên HĐKH Trường THCS Trần Quý Cỏp, đồng ý thèng nhÊt xÕp lo¹i: …………… … Những người thẩm định: Chñ tÞch H§KH (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tªn) (57) Lê Hoàng Đào II- §¸nh gi¸, xÕp lo¹i cña H§KH Phßng GD & §T Th¨ng B×nh: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD & ĐT Thăng Bình, đồng ý thèng nhÊt xÕp lo¹i: …………… Những người thẩm định: Chñ tÞch H§KH (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) III- §¸nh gi¸, xÕp lo¹i cña H§KH Së GD & §T Qu¶ng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam đồng ý thèng nhÊt xÕp lo¹i: ………….… Những người thẩm định: Chñ tÞch H§KH (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 12 Tµi liÖu tham kh¶o: - S¸ch gi¸o khoa VËt Lý , NXB GD - S¸ch bµi tËp VËt Lý , NXB GD - S¸ch gi¸o viªn VËt Lý , - Chuyên đề bồi dỡng Vật Lý , NXB GD Cña: NguyÔn §×nh §oµn - Bµi tËp c¬ b¶n vµ n©ng cao VËt Lý , NXB GD - C©u hái vµ bµi tËp tr¾c nghiÖm VËt Lý , Cña: NguyÔn Thanh H¶i - Tµi liÖu BDTX m«n VËt Lý chu kú III , Cña Bé GD vµ §T - Tài liệu đổi PP dạy học môn Vật Lý , Cña Bé GD vµ §T - C¸c t¹p chÝ nghiªn cøu gi¸o dôc @&? (58) Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Đặt vấn đề: a) Tầm quan trọng vấn đề: Giáo dục là quá trình hoạt động kết hợp vai trò chủ đạo giáo viên với tự giác, tích cực và độc lập tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh nhằm hình thành ý thức, tình cảm và chủ yếu là hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực đã quy định Nhân cách học sinh hình thành qua hai đường bản: Con đường dạy học và đường hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (GDNGLL) có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh, vì nó có nội dung phong phú hơn, các hình thức giáo dục đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, phạm vi tiến hành rộng rãi Do mục đích, tính tổ chức, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi cấp THCS Cho nên, hoạt động GDNGLL có vai trò quan trọng quá trình giáo dục, đồng thời góp phần tích cực củng cố kết hoạt động dạy trên lớp Hoạt động GDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp và hoạt động các bạn bè lớp, trưòng và cộng đồng xã hội Hoạt động GDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh kiến thức khoa học, văn nam nghệ, xã hội, nhân đạo, vui chơi giải trí, để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, lực, sở trường b) Thực trạng liên quan: Hoạt động GDNGLL bao gồm nhiều lĩnh vực rộng lớn, để tổ chức tiết sinh hoạt này có hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm vất vả, tốn nhiều thời gian nghiên cứu, hướng dẫn lớp chuẩn bị (59) Đây là mà hoạt động mà chủ thể là học sinh điều hành tổ chức các hoạt động, phần lớn học sinh nông thôn lực tổ chức, điều hành học sinh lớp còn hạn chế, vốn hiểu biết các em ít ỏi, mặc khác chương trình không biên soạn sách dành cho học sinh Đa số các em còn rụt rè nhút nhát, thiếu mạnh dạn, thiếu hoạt bát, thiếu sôi hoạt động Hơn nữa, kỹ tổ chức, dẫn chương trình, khiếu văn nghệ, các em còn hạn chế Học sinh lớp tập trung chủ yếu vào việc học kiến thức các môn học khác, nội dung kiến thức các môn học khác nhiều, chưa có nhận thức sâu sắc, còn xem nhẹ môn HĐGDNGLL Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho tiết hoạt động GDNGLL chưa đảm bảo, thiếu đầu tư đúng mức cho hoạt động này c) Lý chọn đề tài: Chúng ta đã biết, quá trình giáo dục và quá trình dạy học là phận quá trình giáo dục toàn diện, thống Trong quá trình dạy học, ngoài việc truyên thụ cho học sinh tri thức khoa học cách có hệ thống, còn phải luôn luôn mang lại hiệu giáo dục và tạo sở cho toàn quá trình giáo dục đạt hiệu Trong quá trình giáo dục ngoài việc hình thành cho học sinh ý thức, hành vi, kỹ hoạt động và ứng xử, còn phải tạo sở cho học sinh bổ sung và hoàn thiện tri thức đã học trên lớp Thật vậy, học sinh lớp độ tuổi từ 14 đến 15, đây là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn, các em đã muốn làm người lớn, còn e ngại rụt rè, tính hồn nhiên, ngây thơ Vì thế, quá trình giáo dục lứa tuổi thiếu niên có nhiều thú vị, không ít phức tạp, đồi giáo viên phải khéo léo, tế nhị, kịp thời và đúng đắn để lôi các em vào hoạt động nhằm phát huy tính tự lập các em thành tính sáng tạo và ý thức tập thể tốt Vì vậy, có thể nói hoạt động GDNGLL học sinh lớp có vị trí quan trọng quá trình giáo dục, nhằm giáo dục người phát triển toàn diện đạt hiệu quả, thực mục tiêu đào tạo Chính vì lý trên, nhằm giúp cho học sinh thực tốt và đạt hiệu môn giáo dục HĐGDNGLL, thân làm công tác chủ nhiệm lớp nhiều năm, tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài: “Một số biện pháp để nâng cao hiệu tiết hoạt động giáo dục ngoài lên lớp” d- Phạm vi nghiên cứu: (60) Trên sở thấy tầm quan trọng vấn đề, thực trạng có liên quan và lý đề tài đã chọn Do đó, đề tài này tôi đã nghiên cứu và áp dụng cho học sinh THCS cụ thể học sinh lớp 1, với nội dung sau: - Tuyên truyền nhận thức học sinh - Nắm quy trình tổ chức tiết hoạt động GDNGLL - Cách thiết kế giáo án và chọn học sinh dẫn chương trình - Giáo án minh hoạ Cơ sở lý luận: Hoạt động GDNGLL có nhiệm vụ quan trọng là giáo dục nhận thức, giáo dục thái độ và rèn luyện kỹ Giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện tri thức đã học trên lớp, qua nội dung và hình thức sinh hoạt đã giúp cho các em hiểu biết kiến thức tự nhiên, xã hội, đời sống, Giúp các em hoạt động nhanh nhẹn kịp thời, phát triển khiếu văn nghệ, khiếu ứng xử giao tiếp, hoà mình với tập thể, tinh thần đoàn kết Hoạt động GDNGLL giúp học sinh hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp Qua đó, bước làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em Hoạt động GDNGLL giúp cho học sinh có hiểu biết định truyền thống đấu tranh Cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hóa tốt đẹp đất nước, đồng thời tăng thêm hiểu biết cho các em Bác Hồ, Đảng, Đoàn, Đội, Từ đó, các em thực tốt nghĩa vụ người học sinh và người đội viên Hoạt động GDNGLL bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức sáng như: tình thầy trò, tình bạn bè, tình yêu quê hương đất nước, Qua đó giúp các em kính yêu và trân trọng cái tốt, cái đẹp, biết ghét cái xấu Hoạt động GDNGLL rèn cho học sinh kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa, thói quen tốt học tập, lao động, rèn luyện cho học sinh kỹ tự quản tổ chức thực hoạt động tập thể để thực tốt nhiệm vụ thầy cô, nhà trường, tập thể lớp giao cho Cơ sở thực tiễn: - Môn hoạt động GDNGLL là môn học không trường THCS mà còn là môn học có tính chất khác biệt so với các môn học khác, đó là: + Môn học có sách giáo viên mà không có sách giáo khoa, sách dành cho học sinh (61) + Giáo viên là người soạn giáo án, viết kịch bản, còn thực là học sinh, tập thể lớp + Môn học này thực chất là hoạt động xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực kiến thức khác - Hoạt động GDNGLL là hoạt động chủ thể là học sinh điều hành tổ chức các hoạt động Nhưng học sinh nông thôn lực tổ chức điều hành còn hạn chế, hoạt động còn rụt rè chưa mạnh dạn, vốn hiểu biết các em còn ít ỏi - Học sinh còn xem nhẹ môn HĐGDNGL, môn này không đánh giá điểm, nên học sinh chủ yếu dành thời gian cho môn học khác Vậy cách nào để giúp cho học sinh có kỹ tự quản, kỹ tổ chức, kỹ điều khiển, nhằm thực tốt tiết hoạt động GDNGLL Do đó, để giải vấn đề trên, thân tôi nghiên cứu và vận dụng đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu các tiết hoạt động giáo dục ngoài lên lớp” Nội dung nghiên cứu: 5.1- Tuyên truyền nhận thức học sinh: Đây là khâu đầu tiên và quan trọng Bởi vì, trước bắt tay vào việc các em phải hiểu đúng, sau đó có suy nghĩ và hành động đúng Mặt khác, tư tưởng các em thông suốt thì tính tự giác và tinh thần tập thể các em phát huy Ở môn HĐGDNGLL, vấn đề cần cung cấp mặt nhận thức cho các em là: Mục đích, ý nghĩa môn này, đây là môn học bổ ích, các em có thể khám phá vấn đề lý thú, bổ ích cho việc học tập, các em tập rèn luyện kỹ tổ chức, tính sáng tạo cá nhân trước tập thể lớp Điều này thể qua việc đánh giá xếp loại học sinh qua chủ điiểm hoạt động tháng Mặt khác, các hoạt động chủ đề thực tháng theo quy định thống nhà trường (2 chủ đề/ tháng), tôi hướng dẫn cho lớp thảo luận, phân công chuẩn bị nội dung, hình thức và xây dựng biện pháp tốt để tiến hành thực tốt hoạt động 5.2- Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục NGLL: a) Tổ chức hoạt động GDNGLL cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Tạo điều kiện cho học sinh quen dần và biết cách tự quản toàn quá trình hoạt động tiết GDNGLL Giáo viên giữ vai trò là người cố vấn - Nội dung hoạt động luôn gắn liền với các yêu cầu giáo dục nhà trường, xã hội theo chủ điểm cụ thể - Luôn đổi và đa dạng hoá các hình thức hoạt động cho phù hợp với nhu cầu và tạo hứng thú học sinh b) Quy trình tổ chức: (62) Quy trình chung tổ chức tiết hoạt động GDNGLL thường tiến hành theo các bước sau: * Bước 1: Xác định tên chủ đề hoạt động và yêu cầu giáo dục cần phải đạt được: - Yêu cầu giáo dục nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết gì? Những thông tin gì? - Yêu cầu giáo dục thái độ: Qua tiết HĐGDNGLL giáo dục cho học sinh mặt tình cảm, thái độ gì? (yêu thích, hứng thú, vui vẻ, hăng say, tích cực, ) - Yêu cầu giáo dục kỹ năng: Qua hoạt động thực tế, bồi dưỡng và hình thành cho học sinh kỹ gì? (kĩ điều khiển dẫn chương trình, kĩ tự quản, kĩ giao tiếp ứng xử, ) * Bước 2: Chuẩn bị hoạt động Theo tôi nghĩ rằng, hiệu tiết hoạt động GDNGLL phụ thuuộc phần lớn vào giai đoạn chuẩn bị Do đó, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải vạch tấ các điều kiện, yếu tố cần chuẩn bị trước cho tiết HĐGDNGLL thành công Cụ thể sau: - Vạch kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành (mỗi tháng thực hiên chủ đề, thông thường chuẩn bị vào tuần lẻ tháng) - Thiết kế nội dung và hình thức hoạt động, hình thức trang trí, hình thức thể hiện, phương tiện vật chất, tiết mục văn nghệ, - Dự kiến công việc phải chuẩn bị và phân công cụ thể học sinh tham gia chuẩn bị - Chuẩn bị chương trình thực hoạt động - Bồi dưỡng đội ngũ cốt cán học sinh lớp, đội ngũ này đóng vai trò tích cực cho tiết hoạt động GDNGLL đạt hiệu - Cần hướng dẫn các em phong cách, ngôn ngữ, phương pháp điều khiển (điều khiển chung chương trình, điều khiển phần cụ thể, phối hợp điều khiển, ) - Dự kiến tình xảy quá trình tiến hành hoạt động và cách ứng xử tình - Cần có phối hợp, giúp đỡ các thầy cô nhà trường và lực lượng ngoài nhà trường (nếu cần) - Đôn đốc, kiểm tra và hoàn tất giai đoạn chuẩn bị Tóm lại, quá trình chuẩn bị cho tiết hoạt động GDNGLL là quan trọng, định đến thành công và hiệu tiết hoạt động GDNGLL Vì thế, nên mở rộng phát huy dân chủ, khuyến khích học sinh cùng tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo tìm hình thức sinh động, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và khả thực lớp (63) * Bước 3: Tiến hành và kết thúc hoạt động - Khi tiến hành hoàn toàn học sinh tự quản theo chương trình đã chuẩn bị Giáo viên chủ nhiệm đại biểu thành viên lớp (Lưu ý, không làm thay cho học sinh) làm cố vấn để thật cần thiết giúp đỡ học sinh giải tình bất ngờ mà các em xử lý lúng túng không xử lý kịp - Kết thúc hoạt động, đại diện lớp, nhận xét kết tiết hoạt động, kỷ luật, ý thức thái độ tham gia các bạn lớp, nên nêu cụ thể khen chê rõ ràng, rút kinh nghiệm cho lần sau thực tốt Cảm ơn tham gia các bạn và có mặt thầy cô - GVCN lên nhận xét, nói lời cảm ơn Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào yêu cầu giáo dục và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể học sinh, lớp mà vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phong phú, đa dạng các hình thức hoạt động để tiết HĐGDNGLL đạt hiệu cao 5.3- Thiết kế giáo án: Đây là khâu quan trọng Bởi vì, giáo án là thể toàn định hướng nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động, Giáo án càng hoàn chỉnh thì kết hoạt động mang lại chắn tốt và đạt hiệu cao Thực tế chủ đề hoạt động đa dạng, vì tuỳ thuộc theo chủ đề GVCN có cách thiết kế giáo án cho phù hợp và có phối kết hợp chặt chẽ với tổng phụ trách Đội, giáo viên môn, Ví dụ: - Chủ đề: “Biểu diễn văn nghệ mừng Đảng, mừmg Xuân” tổ chức hình thức văn nghệ, thêm sinh động sôi nên phối kết hợp với giáo viên Nhạc - Chủ đề: “Hội vui học tập” giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn để chọn câu hỏi, đáp án, cần thì mời giáo viên môn làm cố vấn - Dù hình thức hoạt động có phong phú thì giáo án phải đảm bảo bước sau: Yêu cầu giáo dục Nội dung và hình thức hoạt động Chuẩn bị hoạt động Tiến hành hoạt động Kết thúc hoạt động 5.4- Chọn học sinh dẫn chương trình: Giáo án có hoàn chỉnh đến đâu dừng lại mặt lý thuyết Giáo án cần phải thể các em thì đem lại kết Việc chọn học sinh (64) điều hành (dẫn chương trình) có vị trí quan trọng Theo kinh nghiệm tổ chức, em dẫn chương trình phải đạt yêu cầu sau: Phải có sức học khá giỏi, có uy tín, có ngoại hình khá, biết xử lý tình nhanh, thông minh đoán, yêu thích hoạt động, tâm huyết có trách nhiệm, đặc biệt là phong cách thể và chất giọng tốt Thực tế, các em đạt tiêu chuẩn này là chúng ta phải phát hiện, bồi dưỡng từ đầu năm học thăm dò, thông qua GVCN cũ năm học trước (lớp 7), quá trình hoạt động giáo viên kịp thời uốn nắn, sửa sai thì các em rút kinh nghiệm, thực tốt hoạt động sau Kết nghiên cứu: Với đề tài đã nghiên cứu, áp dụng tiết hoạt động GDNGLL lớp mà tôi chủ nhiệm, đã đạt kết đáng phấn khởi sau: a) Kết định tính: - Học sinh đã có suy nghĩ, nhận thức đúng vị trí, vai trò, nhiệm vụ môn hoạt động GDNGLL: - Học sinh phấn khởi, tích cực rèn luyện mặt, tham gia nhiệt tình các hoạt động, các phong trào lớp, trường và đạt kết cao - Tạo cho học sinh hứng thú, bổ ích, hổ trợ lớn cho việc học tập và rèn luyện kỹ - Hình thành các em tính tự giác, tính kỷ luật thể qua việc chấp hành phân công và tham gia vào sinh hoạt cách nghiêm túc, tích cực - Khắc phục học sinh hạn chế sau: e ngại, rụt rè tự ti theo kkiểu cá nhân và hình thành khơi dậy phẩm chất tốt đẹp các em như, tinh thần tập thể, tính dạn dĩ, tinh thần trách nhiệm, tình cảm bạn bè dược thắt chặt và tạo không khí thoải mái, phấn khởi học các môn khác - Nề nếp học tập, sinh hoạt, ý thức chấp hành nội quy trường lớp, phong trào hoạt động, kết thi đua tuần lớp liên đội, giữ vững và nâng lên rõ rệt b) Kết định lượng: Qua việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp trên, ngoài kết định lượng trên, thân lớp tôi chủ nhiệm còn đạt số kết định lượng cụ thể sau: - Vị thứ thi đua tuần HKI đạt vị thứ khối (65) - Tiết HĐGDNGLL các thầy cô lãnh đạo nhà trường tham dự, theo dõi, góp ý xếp loại Tốt - Đạt giải khối “Tuần học tốt, tháng học tốt” nhân kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 - Đạt giải nhì khối hội thi văn nghệ liên đội tổ chức - Đạt giải nhì hội thi “Rung chuông vàng” - Đạt giải nhì đông đội khối các môn thi Hội khỏe phù cấp trường - Đạt giải nhì Máy tính Casiô khối cấp Huyện - Kết xếp loại tiết hoạt động GDNGLL tháng lớp 81 sau: Tháng 10 11 12 01 & 02 (38 HS) SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL TỐT 10 26,3 12 31,6 15 39,5 17 44,7 22 57,9 KHÁ 15 39,5 16 42,1 17 44,7 19 50.0 16 42,1 TB 13 34,2 10 26,3 15,8 5,3 0 - Kết học lực và hạnh kiểm HKI lớp 81 (2008-2009): TSHS 38 Học lực Hạnh kiểm GIỎI SL 10 27 TL 26,3 71,0 KHÁ SL 16 11 TL 42,1 29,0 TR.BÌNH SL 10 TL 26,3 YẾU SL TL 5,3 Kết luận: - Để thực tốt tiết HĐGDNGLL giáo viên cần xác định đúng mục đích yêu cầu môn chủ đề hoạt động Từ đó, chọn nội dung sinh hoạt và hình thức phù hợp Công tác chuẩn bị: Kịch bản, tập dượt chương trinh chiếm vai trò quan trọng Công tác chuẩn bị chu đáo chắn đem lại hiệu qảu - Việc bồi dưỡng lực điều hành cho các em cán lớp phải tiến hành thường xuyên, phát huy mặt tích cực, uốn nắn dần mặt tồn - Cần phải theo dõi chuyển biến học sinh sau chủ đề để có biện pháp phù hợp và hiệu - Công tác phối hợp với các tổ chức Đoàn Đội, giáo viên môn phải thống quan điểm dạo Tóm lại, hoạt động GDNGLL là môn học nhằm hổ trợ cho việc học tập và rèn luyện kỹ năng, hành vi đạo đức, lối sống cho các em Đây là điều kiện (66) để các em tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Niềm vui sướng và hạnh phúc lớn chúng ta là qua các hoạt động môn học các em tiến bộ, trở thành giỏi, trò giỏi, đội viên tốt xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Trên đây, là đề tài mà thân đã nghiên cứu và áp dụng nhằm nâng cao hiệu tiết hoạt động GDNGLL Tôi nghĩ đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót nhỏ, kính mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý chân tình để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cản ơn! Đề nghị: - Nội dung chuyên đề và tiết minh hoạ cho chuyên đề môn hoạt động GDNGLL nên đưa vào sinh hoạt chuyên môn cụm để giáo viên có điều kiện học hỏi, rút kinh nghiệm Đồng thời để thấy vai trò quan trọng môn này - Nhà trường cần phải chú trọng môn HĐGDNGLL các môn học khác, nên tổ chức báo cáo chuyên đề, thao giảng để học hỏi thêm đồng nghiệp - Theo sách hướng dẫn, thông thường tuần có chủ đề hoạt động (mỗi tháng chủ đề) đến hướng dẫn lại hai tuần thực chủ đề hoạt động (mỗi tháng chủ đề) lại chưa quy định thống chung là thực chủ đề nào Nên GVCN tự chọn chủ đề phù hợp với điều kiện lớp mình Phụ lục : Nhằm hổ trợ cho nội dung tiết HĐGDLL thêm phong phú và đạt hiệu sau, tôi sử dụng thêm nội dung sau: - Thư Bác Hồ gởi cho học sinh tháng năm 1945 - Thư Bác Hồ gửi cho ngành Giáo dục 15/ 10/ 1968 - Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em - Tóm tắt nội dung, ý nghĩa ngày thành lập: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, - Những bài toán vui - Những bài hát, bài thơ dùng cho sinh hoạt (67) - v v 10 Tài liệu tham khảo: - Sách HĐGDNGLL (Sách GV - NXBGD) - Thế giới ta - Các tạp chí nghiên cứu giáo dục - Các tài liệu, sách báo khác có liên quan (68) * YÊU CẦU BỐ CỤC CỦA SKKN : (12 mục) Tên đề tài: Đặt vấn đề: a) Tầm quan trọng đề tài: b) Thùc tr¹ng liªn quan: c) Lý chọn đề tài: d) Ph¹m vi nghiªn cøu: C¬ së lý luËn: C¬ së thùc tiÔn: Néi dung nghiªn cøu: KÕt qu¶ nghiªn cøu: Kết luận đề tài: §Ò nghÞ: Phô lôc: (Nếu có) 10 Tµi liÖu tham kh¶o: 11 Môc lôc: 12 Phiếu đánh giá, xếp loại SKKN: * YÊU CẦU CANH LỀ: - Lề trên (Top): cm ; - Lề phải (Left): 3,5 cm ; Lề (Bottom): cm Lề trái (Right): cm * YÊU CẦU TRANG TRÍ: Chỉ có số trang phía trên, chính trang giấy A4 (69) (70)

Ngày đăng: 17/06/2021, 02:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan