1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10

118 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI XUÂN ĐỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 10 (BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI XUÂN ĐỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 10 (BAN CƠ BẢN) CHUN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẬN Nghệ An - 2015 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Thuận, tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Phòng đào tạo sau đại học trƣờng ĐH Vinh, khoa SP Tốn học trƣờng ĐH Vinh - Các thầy giáo trƣờng ĐH Vinh, hƣớng dẫn học tập suốt trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu đồng nghiệp trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành đề tài - Bạn bè gia đình động viên tơi suốt q trình học tập làm luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Học viên Bùi Xuân Đức MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Dự kiến đóng góp Luận văn 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Toán 12 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn 12 1.1.2 Những định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Toán 12 1.2 Dạy học khám phá, vai trò dạy học theo hƣớng tổ chức hoạt động khám phá 14 1.2.1 Dạy học khám phá 14 1.2.2 Vai trò dạy học khám phá, mức độ dạy học khám phá 20 1.2.3 Mức độ khám phá tƣ tƣởng giải toán G.Polya 29 1.2.4 Mức độ khám phá số xu hƣớng dạy học tích cực 31 1.3 Ƣu điểm dạy học khám phá 34 1.4 Tổ chức hoạt động khám phá 35 1.5 Điều kiện thực 36 1.6 Vài nét khó khăn dạy học khám phá có hƣớng dẫn.( Trong GV HS) 37 1.7 Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh trung học phổ thông 38 1.8 Những biểu cấp độ lực khám phá giải vấn đề học Hình học học sinh trƣờng phổ thông 40 1.8.1 Biểu lực khám phá giải vần đề học Hình học học sinh 40 1.8.2 Cấp độ lực khám phá giải vấn đề dạy học Hình học trƣờng phổ thơng 42 1.5 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CĨ HƢỚNG DẪN VÀO HÌNH HỌC 10 44 2.1 Đặc điểm chƣơng trình sách giáo khoa Hình học 10 44 2.2 Vận dụng quan điểm khám phá vào việc dạy Hình học 10 48 2.2.1 Vận dụng dạy học khám phá vào việc dạy khái niệm 49 2.2.2 Vận dụng quan điểm khám phá vào dạy học định lý 54 2.2.2.1 Dạy học định lý theo đƣờng có khâu suy đoán 54 2.2.2.2 Dạy học định lý theo đƣờng suy diễn 55 2.2.2 Vận dụng quan điểm dạy học khám phá vào việc dạy giải tập 64 2.3 Một số biện pháp sƣ phạm nh m góp phần phát triển lực khám phá giải vấn đề cho học sinh dạy học Hình học 10 68 2.3.1 Biện pháp 1: Tăng cƣờng sử dụng ví dụ, tốn cụ thể, trực quan nh m tạo hội dẫn dắt học sinh tới vấn đề cần phát 69 2.3.2 Biện pháp 2: Hƣớng dẫn, tổ chức cho học sinh liên tƣởng, huy động tri thức nh m tiếp cận, khai thác tình để tiến tới nhận biết, khám phá vấn đề tìm cách giải vấn đề 71 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng hợp lý, thời điểm phƣơng tiện đồ dùng dạy học để tạo thuận lợi cho học sinh việc phát giải vấn đề 72 2.3.4 Biện pháp 4: Hƣớng dẫn cho học sinh thơng qua hoạt động trí tuệ: so sánh,dự đốn, tƣơng tự, đặc biệt hóa, khái qt hóa để tổ chức tri thức, xác định chất vấn đề,tìm cách giải vấn đề khái qt hố vấn đề 74 2.3.5 Biện pháp 5: Hƣớng dẫn, tập dƣợt cho học sinh phân tích, xác định mối quan hệ bên biểu bề vấn đề, tìm đặc điểm chung riêng vấn đề nh m giúp em phân loại tốn Hình học 81 2.3.6 Biện pháp 6: Tăng cƣờng dạy học phân hóa theo mức độ, cấp độ khác nhóm đối tƣợng khác lớp để tạo mơi trƣờng phù hợp với trình độ học sinh nh m giúp em có nhiều hội chủ động, độc lập khám phá giải vấn đề 88 2.3.7 Biện pháp 7: Tập luyện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu Tốn học để diễn đạt nội dung Toán học; diễn đạt vấn đề theo cách khác nhau, từ chọn cách diễn đạt tối ƣu tạo thuận lợi cho việc khám phá giải vấn đề Đồng thời rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải toán thực tiễn 99 2.4 Kết luận chƣơng 101 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Nội dung thực nghiệm 103 3.2.1 Lớp thực nghiệm 103 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 104 3.3 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 105 3.3.1 Phân tích định tính 105 3.3.2 Phân tích định lƣợng 106 3.4 Kết luận chƣơng 108 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đảng Nhà nƣớc ta, coi trọng nghiệp Giáo dục đào tạo Điều đƣợc thể qua Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (khoá VII, năm 1993): “Mục tiêu GD-ĐT phải hướng vào đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có khả giải vấn đề thường gặp, qua góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh ” Đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo vấn đề đòi hỏi cấp thiết mà năm gần đƣợc Đảng Nhà nƣớc xem nhƣ nhiệm vụ hàng đầu chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Nghị hội nghị lần thứ II, BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khóa VII, năm 1997) tiếp tục khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh, ” 1.2 Chƣơng trình Tốn THPT rõ “mơn Tốn phải góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành khả suy luận đặc trưng Toán học cần thiết cho sống, , rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào giải toán thực tiễn, phát triển khả suy luận có lí, hợp logic tình cụ thể, ” Dạy Tốn trƣờng THPT khơng dừng lại việc dạy kiến thức kĩ giải Tốn mà cịn qua dạy cách tƣ rèn luyện tính cách Bên cạnh việc hình thành lực Tốn học lực khác nhƣ: Năng lực huy động kiến thức, lực lập luận có để giải vấn đề, khơng có ích nội Tốn học mà cịn hữu ích sống Vì vậy, việc chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh đóng vai trị định giúp học sinh phát triển tồn diện 1.3 Chƣơng trình Hình học 10 nội dung bản, mở đầu cho chƣơng trình Hình học THPT Vì vậy, việc nắm kiến thức nội dung không tốt, khó cho học sinh tiếp cận chƣơng trình Hình học lớp11 12 Nói vậy, để thấy đƣợc vị trí quan trọng phần kiến thức tốn học phổ thơng 1.4 Tuy nhiên, theo điều tra tác giả, thân Giáo dục phổ thông cịn nặng hình thức thuyết trình, mơ tả dƣới nhiều hình thức Nhiều giáo viên lên lớp nặng với lối giảng dạy đọc – chép theo xu chiều Trong giải toán, nhiều giáo viên nghiêng cách hƣớng dẫn học sinh mẹo làm Toán, luyện thi nhiều lần dạng tốn để hình thành thói quen mà chƣa thật giúp học sinh tƣ hoạt động thân để chiếm lĩnh tri thức Trong khi, hình học phân mơn địi hỏi trí tƣởng tƣợng phong phú, suy nghĩ sáng tạo thân chứa đựng nhiều yếu tố sáng tạo mà cần thân ngƣời học khám phá không dừng lại việc chiếm lĩnh Vấn đề phải biết khơi dậy khả tiềm ẩn học sinh Những bất cập phần thời lƣợng dạy học Toán trƣờng phổ thông, liên quan đến khả sàng lọc lựa chọn hợp lí để phối hợp với phƣơng pháp dạy học truyền thống Chính thực trạng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải để tâm dạy, nghiên cứu phƣơng pháp dạy phù hợp để đạt hiệu cao 1.5 Trong định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Tốn giáo dục đào tạo viết: “Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực sự, đào tạo lớp người động sáng tạo” Có thể nói cốt lõi việc đổi phƣơng pháp dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Trên tinh thần đó, có nhiều phƣơng pháp dạy học đại nh m làm tích cực hố hoạt động học sinh nhƣ: dạy học theo lí thuyết hoạt động, dạy học theo lí thuyết kiến tạo, dạy học theo lí thuyết tình huống, dạy học theo hƣớng phát giải vấn đề, dạy học theo hƣóng khám phá, Nhiều cơng trình nghiên cứu việc dạy học theo quan điểm nói trên, có dạy học khám phá Tuy nhiên việc nghiên cứu vận dụng lí thuyết vào việc dạy học nội dung cụ thể, nội dung Hình học cịn Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Dạy học khám phá có hướng dẫn chương trình Hình học 10” Lịch sử nghiên cứu đề tài Lí thuyết khám phá đƣợc nghiên cứu đề cập đến cơng trình nghiên cứu khoa học luận văn tiến sĩ, thạc sĩ năm gần Nhƣ: “Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán Đại học THPT” – tác giả: Đào Tam – Lê Hiển Dƣơng Luận văn tiến sĩ giáo dục Tốn “Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo hướng tiếp cận phương pháp khám phá”- tác giả Lê Võ Bình Luận văn thạc sĩ Giáo dục học “Phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh dạy học khám phá thơng qua chủ đề phép biến hình mặt phẳng”- tác giả: Nguyễn Văn Phú, Các cơng trình phần làm rõ mặt mạnh, đặc trƣng, hƣớng áp dụng lí thuyết khám phá vào dạy học chủ đề cụ thể đối tƣợng khác Trong đề tài này, tác giả nhìn nhận vấn đề hình học lớp 10 cho học sinh theo hƣớng tiếp cận khác có tiếp thu, học hỏi cơng trình nghiên cứu có từ đƣa hƣớng tiếp cận khác đề tài 102 có hƣớng dẫn Đồng thời, nghiên cứu hệ thống ví dụ nh m cụ thể hoá biện pháp Luận văn nhận định r ng: Có nhiều tiềm để tổ chức hoạt động khám phá Tuy nhiên, giáo viên cần có lựa chọn tình phù hợp tổ chức hợp lí hoạt động để nhấn mạnh trọng tâm chƣơng trình đồng thời đảm bảo thời luợng lớp 103 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thử nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nh m mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp sƣ phạm nh m nâng cao lực khám phá dạy học hình học 10 3.2 Nội dung thực nghiệm Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, Thanh Chƣơng, Nghệ An Giáo viên tiến hành dạy 11 tiết chƣơng 1: Hình học 10 nhóm tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) – Nguyễn Văn Đoành – Trần Đức Huyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tổ chức cho GV dạy Hình học 10 lớp10C3và 10C4 Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách, giáo viên lớp TN tiến hành dạy thử theo giáo án mà tác giả soạn sẵn Cuối tiết có phát phiếu học tập để kiểm tra trình độ HS Tuỳ vào nội dung tiết dạy, lựa chọn vài số biện pháp sƣ phạm nêu luận văn cách hợp lí để qua góp phần bồi dƣỡng lực khám phá kiến thức dạy học Hình học 3.2.1 Lớp thực nghiệm - Lớp thực nghiệm: lớp 10C3 Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách- Nghệ An, lớp gồm 39 HS GV dạy : Cô giáo Nguyễn Thị Vinh - Lớp đối chứng: lớp 10C4 Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách- Nghệ An, lớp gồm 42 HS GV dạy: Thầy giáo Nguyễn Quang Sáng 104 Các lớp đối chứng lớp thực nghiệm đƣợc chọn đảm bảo trình độ nhận thức, kết học tập mơn Tốn trƣớc bắt đầu khảo sát tƣơng đƣơng , trình khảo sát đƣợc GV tổ môn đảm nhận Nội dung tiết dạy đƣợc soạn theo hƣớng tăng cƣờng tổ chức hoạt động khám phá có hƣớng dẫn cho học sinh, dụng ý lồng ghép số biện pháp sƣ phạm góp phần bồi dƣỡng lực giải toán theo hƣớng tổ chức hoạt động dạy học khám phá kiến thức dạy học Hình học đƣợc đề xuất luận văn 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm Trƣớc tiến hành thực nghiệm, tiến hành thảo luận tổ chuyên môn để thống nội dung Sau giáo viên soạn giáo án dạy thực nghiệm Thời gian thử nghiệm: tiến hành từ ngày 24/08/2015 đến hết ngày 30/09/2015 Lớp 10C4 dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng, lớp 10C3 dạy học theo hƣớng áp dụng biện pháp sƣ phạm đề xuất Sau chúng tơi số đề kiểm tra nh m kiểm chứng lại biện pháp sƣ phạm đề xuất (một kiểm tra 15 p kiểm tra 45 p) Nội dung kiểm tra 15 phút Cho hình bình hành ABCD, tâm O a) Hãy vectơ phƣơng với AD ? Các vectơ b ng với CO ? b) Chứng minh r ng: AD  BC  AC  BD c) Gọi I trung điểm BC, K trung điểm BI Hãy phân tích véc tơ AK theo hai véc tơ AB AC Mục đích kiểm tra: - Kiểm tra kĩ nhận dạng vectơ 105 - Kiểm tra kĩ vận dụng quy trình chứng minh đẳng thức vectơ thơng qua quy tắc, tính chất học Nội dung kiểm tra 45 phút Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(4; 0); B(-2; -4); C(3;8) a Tìm toạ độ vectơ: AB, AC, BC , AB  AC  5BC b Tìm toạ độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành c Tìm tọa độ trung điểm I cạnh AB, tìm tọa độ điểm E cho tam giác BCE nhận A làm trọng tâm d Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hồnh cho ba điểm B, C M thẳng hàng Mục đích kiểm tra: - Kiểm tra kĩ xác định tọa độ vectơ - Kiểm tra lực chuyển hóa ngơn ngữ vectơ thơng qua đẳng thức để tìm tọa độ điểm vectơ - Kiểm tra mức độ tƣ HS b ng việc thực kĩ phân tích, chứng minh; khả trình bày suy luận lơgic 3.3 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Sau trình thử nghiệm, chúng tơi thu đƣợc số kết tiến hành phân tích hai phƣơng diện: - Phân tích định tính - Phân tích định lƣợng 3.3.1 Phân tích định tính Sau q trình thử nghiệm theo dõi chuyển biến hoạt động học tập HS đặc biệt khả phát giải vấn đề, hình thành chuyển di liên tƣởng, khả điều ứng để tìm tịi phát kiến thức mới, kích thích học sinh khám phá kiến thức mới, Chúng 106 nhận thấy lớp thử nghiệm có chuyển biến tích cực so với trƣớc thử nghiệm: - HS hứng thú học Toán Điều đƣợc giải thích HS chủ động tham gia vào trình tìm kiếm kiến thức thay tiếp nhận kiến thức cách thụ động, HS ngày tin tƣởng vào lực thân lƣợng kiến thức thu nhận đƣợc vừa sức - Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái qt hố, đặc biệt hoá HS tiến Điều đƣợc giải thích GV ý việc rèn luyện kỹ cho em - Việc ghi nhớ thuận lợi Điều đƣợc giải thích kiến thức mà em học đƣợc em tự khám phá - Năng lực tự phát vấn đề độc lập giải vấn đề tốt Điều đƣợc giải thích GV chý ý dạy cho em tri thức phƣơng pháp tìm đốn, ý bồi dƣỡng cho em vận dụng số quan điểm triết học vật biện chứng hoạt động tìm kiếm kiến thức - HS học tập nhà thuận lợi Điều đƣợc giải thích lớp GV ý bồi dƣỡng cho em số lực khám phá kiến thức mới, vấn đề cần khám phá lại thƣờng n m tiết luyện tập, ôn tập hay tập nhà - HS tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn việc bộc lộ kiến thức Điều q trình dạy học, GV yêu cầu HS phải tự phát tự giải số vấn đề, HS đƣợc tự trình bày kết làm đƣợc 3.3.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lƣợng dựa kiểm tra sau đƣợc HS thực đợt thử nghiệm 107 Kết kiểm tra Bảng 1: Kết kiểm tra 15p Điểm Lớp 10 Số 0 39 0 5 6 42 TN(10C3) Tần số ĐC(10C4) tần số Kết quả: Lớp thực nghiệm có 36/39 (92,31%) đạt trung bình trở lên, 25/39 (64,1%) đạt giỏi Giá trị trung bình x = 7.03 Lớp đối chứng có 29/42 (69,05%) đạt trung bình trở lên, 19/42 (45,23%) đạt giỏi Giá trị trung bình x = 5.64 Bảng 2: Kết kiểm tra tiết Điểm Lớp 10 Số 0 39 0 42 TN (10C3) Tần số ĐC(10C4) Tần số Kết quả: Lớp TN có 34/39 (87,18%) đạt trung bình trở lên, 23/39 (58,97%) đạt giỏi Giá trị trung bình x = 7.45 108 Lớp ĐC có 30/42 (71,42%) đạt trung bình trở lên, 13/42 (30,95%) đạt giỏi Giá trị trung bình x = 5.65 Thơng qua bảng ta có nhận xét sau: Kết hợp thông số cho ta thấy biện pháp sƣ phạm đề có hiệu định, vận dụng thực tế dạy học để nâng cao chất lƣợng HS 3.4 Kết luận chƣơng Chúng tiến hành dạy thử nghiệm Hình học 10, soạn giáo án theo hƣớng lồng ghép biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất chƣơng 2, rút số kết luận sau: Các tiết dạy thử nghiệm theo phƣơng pháp khám phá gây hứng thú cho HS việc tham gia xây dựng bài, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích khám phá tìm tịi tri thức khơi dậy ham hiểu biết HS Từ kết thống kê điểm số kiểm tra hai lớp đối chứng thử nghiệm cho thấy mặt định lƣợng, kết học tập nhóm thực nghiệm cao kết học tập nhóm đối chứng Nhƣ vậy, bƣớc đầu kết luận đƣợc: biện pháp sƣ phạm đề xuất có tính khả thi hiệu quả, giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc khơng có tác dụng tốt việc bồi dƣỡng lực khám phá, phát tri thức cho HS mà góp phần nâng cao chất lƣợng học tập đạt đƣợc mục tiêu giáo dục 109 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu trình thực đề tài: “Dạy học khám phá có hướng dẫn chương trình hình học 10”, thu đƣợc kết sau: Luận văn hệ thống hoá quan điểm số tác giả PPDHKP, ƣu điểm PPDHKP, ta nên sử dụng PPDHKP, mối quan hệ PPDHKP với PPDH khác Luận văn đề xuất đƣợc số biện pháp sƣ phạm nh m vận dụng PPHDKP cho HS dạy học Hình học trƣờng THPT Luận văn đƣa đƣợc số ví dụ điển hình chuỗi toán nh m minh hoạ cho phần lý luận chƣơng nhƣ biện pháp sƣ phạm đề xuất chƣơng Luận văn trình bày kết thử nghiệm sƣ phạm Trƣờng THPT Nguyễn Sỹ Sách - Nghệ An theo biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất chƣơng kết thử nghiệm phần minh hoạ cho tính khả thi tính hiệu đề tài 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp trung học sở theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Vinh Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm G.Polya xây dựng nội dung phương pháp dạy học sở hệ thống tập theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuyên toán cấp II, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Vinh Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo tốn học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Hà, Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Hà Nội - 2006 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) tác giả, Sách giáo khoa Sách giáo viên hình học 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội PGS.TS Phó Đức Hịa, TS Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hƣng, Phát triển tư biện chứng học sinh dạy học Hình học trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Vinh - 2009 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 111 11 Ngô Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Tốn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thành Minh (Chủ biên) tác giả, Giải tốn hình học 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 13 PGS TS Bùi Văn Nghị, Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học hình học khơng gian, Tạp chí Giáo dục, số 210, kì -3/2009 14 PGS.TS Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng (Sách chuyên khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học), NXB Đại học Sƣ phạm 15 Nguyễn Văn Nho (2003), Olympic Tốn học Châu Á Thái Bình Dương, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Phê (Chủ biên) tác giả (2008), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 17 G Polya (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 G Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 G Polya (1997), Tốn học suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên) tác giả, Sách giáo khoa Sách giáo viên hình học nâng cao 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phƣơng (2000), Các phương pháp giải tốn sơ cấp hình học khơng gian 11, Nxb Hà Nội 22 Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học Sƣ phạm 23 Đào Tam (2004), Dạy học hình học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm 112 24 Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường Phổ thông, Nxb sƣ phạm 25 Chu Trọng Thanh, Sử dụng khái niệm cơng cụ lí thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục, Kì tháng năm 2009 26 Nhóm tác giả: Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Chung Tú, Trần Vui (2007), “Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Tốn” 27 Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu, Biện pháp khắc phục khó khăn - sai lầm học sinh việc phân chia trường hợp riêng giải Tốn, Tạp chí Giáo dục, Kì tháng 12 năm 2006 28 2005, Tài liệu b i dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (20042007) mơn Tốn, Viện nghiên cứu Sƣ phạm 29 2006, Tài liệu b i dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Tốn, Nxb Giáo dục 30 2007, Tài liệu b i dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT mơn Tốn, Nxb Giáo dục 31 2008, Tài liệu b i dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT mơn Tốn, Nxb Giáo dục 32 2000, Tuyển tập 30 năm tạp chí tốn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 2003, Tuyển tập năm tạp chí tốn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tuyển chọn theo chuyên đề toán học tuổi trẻ, Quyển 1,2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 35 NguyÔn Cảnh Toàn (2003), Dạy học Toán ngày nay, Tạp chí dạy học ngày nay, (11/2003), tr 7- 8- 36 Nguyễn Cảnh Toàn(1997), Ph-ơng pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học tập Nxb ĐHQG Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lộc (1998), Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lôgic ngôn ngữ qua giải toán Hình học tr-ờng THPT Nghiên cứu giáo dục,(9) trang 17 114 PH LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN Câu Thầy (cô) tiếp cận với dạy học khám phá có hướng dẫn từ lúc ? a Từ lúc cịn học phổ thơng đƣợc thầy tổ chức b Đã đƣợc tiếp cận học đại học sƣ phạm c Đã tự đọc tài liệu bồi dƣỡng giáo viên d Nhờ trắc nghiệm biết, khái niệm Câu Theo thầy (cơ) dạy học khám phá có hướng dẫn hiểu : a Học sinh tự đọc sách, tìm hiểu phát kiến thức, thầy giáo ngƣời khẳng định tính sai b Học sinh khám phá mà nhân loại chƣa biết c Học sinh hoạt động tìm hiểu kiến thức dƣới hƣớng dẫn giáo viên, giáo viên tạo tình d Giáo viên cung cấp kiến thức sau học sinh tự tìm cách hiểu Câu Theo thầy (cô), dạy học khám phá có hướng dẫn thực dối tượng học sinh nào? a Khá, giỏi c Yếu b Trung bình d Cả ba phƣơng án Câu Thầy (cô) tổ chức dạy học theo định hƣớng khám phá có hƣớng dẫn mức độ nào? a Tất tiết học b Một vài tiết quan trọng c Chƣa tổ chức học sinh yếu, chƣa có thời gian 115 Câu Theo thầy (cơ) dạy học khám phá có hướng dẫn nên vận dụng dạy học nội dung nào? a Dạy học khái niệm b Dạy học định lí c Dạy học giải tập d Cả ba phƣơng án Câu Theo thầy (cơ) vai trị người giáo viên viên dạy học khám phá có hướng dẫn gì? a Là ngƣời tham mƣu cố vấn cần b Là ngƣời động viên học sinh qua trình khám phá c Là ngƣời truyền thụ tri thức d Là ngƣời tổ chức hoạt động nhận thức 116 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU TIẾT HỌC Câu V khơng khí lớp học a Sơi nổi, tích cực phát biểu xây dựng b Ít sơi nổi, tích cực phát biểu xây dựng c Trầm lắng, không phát biểu xây dựng Câu V khả tiếp cận nội học em là: a Rất khó hiểu b Khơng hiểu c Bình thƣờng D Vừa sức Câu Mức độ tiếp thu học : a Đã hiểu 100% nội dung b Không hiểu c Đã hiểu 50 % nội dung học d Đã hiểu dƣới 100% nội dung học Câu Nội dung ví dụ đưa vào học : a Rất khó b Khó c Vừa sức D Dễ Câu Cách em tiếp nhận kiến thức là: a Tự khám phá b Do giáo viên trình bày c Khám phá thông qua giúp đỡ giáo viên Câu Ý kiến đ xu t ... phƣơng pháp dạy học tích cực, có dạy học khám phá * Đánh giá đƣợc số nét đổi phƣơng pháp dạy học nay, tiềm vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá trƣờng THPT 44 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ... vận dụng dạy học khám phá vào việc dạy số tình điển hình Hình học 10 2.2.1 Vận dụng dạy học khám phá vào việc dạy khái niệm Dạy học khám phá có hƣớng dẫn thực theo bƣớc sau: Bƣớc 1: Hình thành... Chƣơng Trong Chƣơng 1, Luận văn trình bày cụ thể rõ ràng vấn đề sau: * Phƣơng pháp dạy học khám phá có hướng dẫn; chất, đặc trƣng dạy học khám phá, mức độ khám phá * Đánh giá thực trạng dạy học

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 1 (Trang 26)
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sau: [Hình 3a,3b] - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
o ạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sau: [Hình 3a,3b] (Trang 54)
Hình 4 - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 4 (Trang 55)
Hình 6 - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 6 (Trang 58)
Hình 7 - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 7 (Trang 60)
Hình 8 - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 8 (Trang 62)
Hình 9.a Hình 9.b - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 9.a Hình 9.b (Trang 64)
Hình 10 - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Hình 10 (Trang 65)
Phƣơng tiện trực quan không chỉ tham gia vào quá trình hình thành khái niệm  mà  còn  hỗ  trợ  đắc  lực  cho  dạy  học  định  lí,  dạy  giải  bài  tập  Toán…  phƣơng  tiện  trực  quan  là  cầu  nối,  là  khâu  trung  gian  trong  giai  đoạn  trừu  tƣợng h - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
h ƣơng tiện trực quan không chỉ tham gia vào quá trình hình thành khái niệm mà còn hỗ trợ đắc lực cho dạy học định lí, dạy giải bài tập Toán… phƣơng tiện trực quan là cầu nối, là khâu trung gian trong giai đoạn trừu tƣợng h (Trang 75)
Trong tam giác ABC, kẻ đƣờng cao BH (Hình 14), H thuộc cạnh AC (vì tam giác ABC nhọn) - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
rong tam giác ABC, kẻ đƣờng cao BH (Hình 14), H thuộc cạnh AC (vì tam giác ABC nhọn) (Trang 80)
hình thành và phát triển năng lực chứng minh Toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trình bày chứng  minh, nâng lên  mức độ biết cách suy nghĩ để tìm ra  chứng minh, theo yêu cầu của chƣơng trình phổ thông - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
hình th ành và phát triển năng lực chứng minh Toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trình bày chứng minh, nâng lên mức độ biết cách suy nghĩ để tìm ra chứng minh, theo yêu cầu của chƣơng trình phổ thông (Trang 82)
Bài toán 2: Cho hình bình hành , - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
i toán 2: Cho hình bình hành , (Trang 93)
AM  AB (hình 2)    AM  cùng hƣớng với  AB - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
hình 2 AM cùng hƣớng với AB (Trang 94)
Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
i tập 1: Cho hình bình hành ABCD (Trang 98)
Bảng 1: Kết quả bài kiểm tra 15p - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Bảng 1 Kết quả bài kiểm tra 15p (Trang 109)
Bảng 2: Kết quả bài kiểm tr a1 tiết - Dạy học khám phá có hướng dẫn trong chương trình hình học 10
Bảng 2 Kết quả bài kiểm tr a1 tiết (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w