1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học phần học sinh tế bào, sinh học 10

140 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN GIA ĐĂNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN GIA ĐĂNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Đức Duy VINH 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn rút từ thực tế nghiên cứu, khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Vinh, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Gia Đăng iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phan Đức Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Sau Đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường Nghi Lộc 2, Trường THPT Nghi Lộc tạo điều kiện hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Gia Đăng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU viii Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu: - 3 Đối tượng nghiên cứu: - Giả thuyết khoa học: - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: - Những đóng góp đề tài: - Cấu trúc luận văn: - Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề - NỘI DUNG - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - 1.1 Cơ sở lý luận đề tài: - 1.1.1 Khái niệm hoạt động hoạt động khám phá học tập - 1.1.2 Đặc điểm dạy học hoạt động khám phá - 10 1.1.3 Ưu, nhược điểm dạy học hoạt động khám phá - 11 1.1.4 Những yêu cầu thiết kế sử dụng hoạt động khám phá - 12 1.1.5 Các dạng hoạt động hình thức tổ chức hoạt động khám phá - 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài - 20 1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện cho học sinh kỹ tự học - 20 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ tự học học sinh - 24 CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - 27 2.1 Đặc điểm nội dung phần sinh học tế bào - 27 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học bậc Trung học phổ thơng - 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào lớp 10 bậc Trung học phổ thông - 28 - v 2.1.3 Đánh giá cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông - 28 2.2 Hệ thống hoạt động khám phá để rèn luyện kỹ tự học cho học sinh phần sinh học tế bào bậc trung học phổ thông - 30 2.2.1 Hoạt động dạng trả lời câu hỏi - 30 2.2.2 Hoạt động dạng thiết lập, phân tích bảng biểu, sơ đồ - 39 2.2.3 Hoạt động dạng dạng giải tình - 49 2.2.4 Hoạt động khám phá dạng giải tập thực nghiệm - 55 2.3 Quy trình sử dụng hoạt động khám phá để rèn luyện kỹ tự học cho hs dạy - học phần sinh học tế bào bậc trung học phổ thông - 58 2.3.1 Quy trình chung - 58 2.3.2 Sử dụng dạy học khám phá để dạy học phần Sinh học tế bào bậc Trung học phổ thông - 60 2.3.3 Soạn giáo án theo hướng vận dụng hoạt động khám phá - 76 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - 77 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm - 77 3.3.1 Đối tượng - 77 3.3.2 Nội dung - 77 3.4 Bố trí thực nghiệm sư phạm - 78 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm - 78 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá - 78 3.6.1 Phân tích định lượng - 78 3.6.2 Phân tích định tính - 83 3.7 Kết luận chương - 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 87 - vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm HĐKP : Hoạt động khám phá NST : Nhiễm sắc thể SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên KT : Kiến thức KN :Kỹ SH : Sinh học THPT : Trung học phổ thông TTDT : Thông tin di truyền GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra việc hướng dẫn HS tự học tình hình thiết kế sử dụng hoạt động phá dạy học sinh học GV THPT - 21 Bảng 1.2 Kết điều tra phương pháp tự học môn Sinh học HS THPT - 24 Bảng 3.1 Bảng thống kê TN - 77 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần tổ chức rèn luyện KN tự học - 78 Bảng 3.3 Bảng điểm xác định mức độ đạt tiêu chí TN - 79 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí việc rèn luyện KN tự học HS (Mức < Mức < Mức 3) - 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các dạng hình thức tổ chức hoạt động khám phá - 13 Hình 1.2 Sơ đồ hình thức tự học [1] - 20 Hình 2.1 Cấu trúc ty thể - 31 Hình 2.2 Mơ hình cấu trúc phân tử ADN - 32 Hình 2.3 Cấu trúc đơn phân - Nuclêôtit - 32 Hình 2.4 Cấu trúc Tế bào động vật tế bào thực vật - 34 Hình 2.5 Sự trao đổi chéo cặp NST tương đồng - 35 Hình 2.6 Cấu trúc ADN ARN - 36 Hình 2.7 Sơ đồ pha quang hợp - 37 Hình 2.8 Dịng di chuyển vật chất - 37 Hình 2.9 Chu kì tế bào - 40 Hình 2.10 Các giai đoạn hô hấp - 42 Hình 2.11 Tế bào động vật - 43 Hình 2.12 hình thức vận chuyển qua màng sinh chất - 44 Hình 2.13 Cấu trúc tế bào Vi khuẩn - 47 Hình 2.14 Cấu trúc Ti thể - 47 Hình 2.15 Cấu trúc lục lạp - 48 Hình 2.16 Các bậc cấu trúc prôtêin - 49 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt KN tự học HS qua lần tổ chức rèn luyện - 79 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN - 80 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN - 81 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN - 81 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua TN - 82 - viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình xã hội nay, bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội Trước yêu cầu đổi thời đại, giáo dục địi hỏi phải đổi mới, q trình đổi phải đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, đổi phương pháp dạy học khâu đột phá đồng thời bước định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu thời đại Trước luật giáo dục coi SGK pháp lệnh, điều buộc giáo viên truyền thụ chiều rập khn SGK, nên việc tìm phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, tự học chưa rèn luyện kỹ tư cho học sinh, nên kỹ vận dụng kiến thức học sinh cịn nhiều hạn chế từ tạo nhàm chán, học sinh thụ động phụ thuộc vào giáo viên tiết học Hiện nay, nội dung chương trình SGK thay đổi để phù hợp với yêu cầu thời đại, SGK, SGV Chuẩn KT- KN phương tiện dạy học, nên việc tổ chức dạy học giáo viên nhằm phát huy lực tư sáng tạo, lực tự học học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn, đồng thời phải tác động đến tâm lí hứng thú học tập học sinh từ tạo mơi trường học tập, thi đua thông qua hoạt động học tập Như vậy, đổi phương pháp dạy học không đơn dạy kiến thức có sẵn SGK mà phải dạy để phát huy tính tự học học sinh, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học, phải hướng dẫn tổ chức cho học sinh cách học, cách tiếp cận kiến thức, kỹ để học sinh chủ động lĩnh hội, diễn đạt ý hiểu vận dụng kiến thức thầy, vấn đề cấp thiết hồn toàn phù hợp với tinh thần đạo Đảng, nhà nước ta ngành GD & ĐT quan tâm đạo Từ đào tạo người thực làm chủ, động, linh hoạt ứng xử với tinh thần hợp tác lao động, người biết tự học để thường xuyên tự đổi kiến thức, bắt kịp đổi khoa học công nghệ diễn thường ngày Vì đổi giáo dục để phù hợp với tiến trình phát triển xã hội điều thiết yếu -1- Sinh học vốn môn học khoa học thực nghiệm với lượng kiến thức lớn, thời gian ngắn có tính ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giáo dục nhân cách học sinh góp phần vào nhiệm vụ giáo dục tồn diện việc thiết kế hoạt động học tập phát huy tính tích cực chủ động, gợi tị mị thích khám phá, phát huy hoạt động độc lập cá nhân hoạt động tập thể, hướng dẫn cách tự học cho học sinh, rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học vấn đề đặt cho giáo viên phải tìm phương pháp tối ưu phù hợp với đối tượng học sinh Một phương pháp để phát huy tính chủ động tích cực, rèn luyện kỹ cho học sinh đưa học sinh vào hoạt động Việc giải hoạt động giúp cho học sinh vừa củng cố kiến thức cũ, vừa khám phá nguồn tri thức Đồng thời qua rèn luyện cho em kỹ tư logic so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Thực công cải cách giáo dục, nội dung sách giáo khoa có thay đổi nhiều, thiết kế có tính hệ thống từ sinh học tế bào lớp 10 đến sinh học thể lớp 11, với nhiều nội dung kiến thức khó Phần Sinh học tế bào kiến thức tảng, làm sở để tiếp cận với nội dung kiến thức lớp cao Phần sinh học tế bào biên soạn theo cách tiếp cận dựa vào hoạt động học tập, nhiên hoạt động tài liệu chưa đủ để tổ chức cho học sinh tự chủ động khám phá tìm nguồn tri thức Do đó, việc thiết kế hoạt động để tổ chức cho học sinh học tập phần Sinh học tế bào nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh vấn đề thiết thực Từ điều phân tích trên, xuất phát từ đặc thù mơn sinh học phần kiến thức sinh học tế bào 10 – THPT dành nhiều thời gian nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng dạy học khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10” Hy vọng qua đề tài này, chúng tơi góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học mơn Sinh học nói riêng -2- - Phân tích phù hợp cấu trúc chức AND, ARN Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng: - Quan sát hình phát kiến thức, kĩ phân tích, tổng hợp - Hoạt động nhóm - Làm việc độc lập với SGK II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hình 6.1 Các loại nuclêơtit ADN (Hình1, hoạt động 2, mục 2.1, phụ lục 2) Hình 6.2 Sơ đồ cấu trúc ARN Mơ hình cấu trúc khơng gian ADN III NỘI DUNG TRỌNG TÂM: - Cấu trúc chức ADN - Sự phù hợp cấu trúc chức ADN IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ - Đặc điểm bậc cấu trúc prôtêin? Bậc cấu trúc bền nhất, bậc cấu trúc quan trọng nhất? Tại sao? - Prơtêin có chức gì? Cho ví dụ minh họa? Bài mới: Mở bài: Axit nuclêic sở vật chất chủ yếu sống Vậy axit nuclêic gì? Có loại nào? Chúng có cấu trúc nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - 118 - Nội dung * Hoạt động 1: Khám phá cấu trúc I AXIT DEOXIRIBONUCLEIC - GV giới thiệu hoạt động: ADN Cấu trúc ADN Quan sát hình 6.1, cho - HS quan sát hình 10.1 biết: * Cấu trúc đơn phân - Nghiên cứu SGK mục I.1 - Có loại nuclêơtit: Ađênin, + Có loại nuclêôtit (trang 26) nào? guanin, timin, xitôzin - Thảo luận nhóm để trả - Thành phần cấu trúc + Mô tả cấu tạo lời câu hỏi GV nuclêôtit gồm: nuclêôtit? + Một loại bazơ nitơ (A, Yêu cầu nêu được: + Thành phần giống + Cấu trúc hóa học T, G, X) khác nuclêôtit nuclêôtit? + Đường đêôxiribôzơ + Điểm giống khác (C5H10O4) - Hướng dẫn HS thảo luận để thực hoạt động loại + Nhóm phơtphat (H3PO4) nuclêơtit - Các loại nuclêôtit giống thành phần đường nhóm phơtphat, khác bazơ - GV Quan mơ hình cấu trúc - HS quan sát mơ hình - nitơ (A G có vịng thơm, T AND cho biết: Nghiên cứu SGK mục I.1 X có vịng thơm) + Hai nuclêơtit (trang 26-27) * Cấu trúc hoá học: chuỗi - Thảo luận nhóm để trả - ADN cấu tạo theo nguyên tắc pôlinuclêôtit liên kết với lời câu hỏi HS đa phân (gồm nhiều nuclêôtit nào? Liên Yêu cầu nêu được: kết hợp với nhau.) kết gọi liên kết + Liên kết hóa học - Các nuclêơtit chuỗi gì? nuclêôtit chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với + Các nuclêôtit mạch pôlinuclêôtit liên kết phôtphođieste đối diện liên kết với + Liên kết hoá học theo chiều xác định 3’ – 5’ thông qua thành phần nuclêôtit mạch - Các nuclêơtit hai mạch nào? Đó gọi liên kết gì? đối song (Chỉ rõ nguyên liên kết với nhờ liên kết Liên kết có vai trị tắc bổ sung) hiđrô bazơ nitric theo cấu trúc ADN? Tại nguyên tắc bổ sung (NTBS) nguyên tắc liên kết - Đại diện nhóm lên trình (A=T, G X)  Phân tử ADN gọi ngun tắc bổ bày mơ hình bền vững linh hoạt (dễ sung? - Các nhóm khác nhận tách trình tự sao, - GV nhận xét đánh giá xét, bổ sung mã) - GV lưu ý hình dạng - HS khái quát kiến thức * Cấu trúc không gian ADN khác ADN tế - - 119 - ADN gồm chuỗi bào nhân sơ tế bào nhân - Thảo luận nhóm để trả pơlinuclêơtit đối song, xoắn thực lời câu hỏi phải quanh trục không GV: Trình bày cấu trúc Yêu cầu nêu được: gian tưởng tượng, chuỗi xoắn không gian ADN theo + Cấu trúc không gian kép giống cầu thang mô hình J Oatson F ADN (chiều xoắn, xoắn gốc đường nhóm Crick (số mạch, chiều khoảng cách phơtphat khung cầu thang, xoắn, đường kính, chu nuclêơtit, đường kính, bazơ nitơ bậc kì…)? chu kì…) - Khoảng hai cặp bazơ - GV nhận xét, bổ sung, + Giải thích ổn nitơ 3,4,Ao định hướng HS thảo luận định đến kiến thức kích thước - Một chu kì xoắn có 10 cặp đường kính phân tử ADN bazơ nitơ - Dựa vào kiến thức cấu theo chiều dài - Đường kính chuỗi xoắn tạo hóa học cấu trúc bazơ nitric lớn mạch kép 20 Ao không gian ADN liên kết với bazơ giải thích tính đa dạng nitric nhỏ mạch đặc thù ADN? theo nguyên tắc bổ sung - Phân tử ADN vừa đa dạng vừa - Đại diện nhóm lên trình đặc thù số lượng, thành bày mơ hình phần, trình tự xếp - Lớp quan sát, nhận xét nuclêôtit đa dạng, đặc bổ sung thống nội thù cấu trúc không gian dung kiến thức ADN - GV yêu cầu học sinh - HS vào kiến thức Chức ADN nghiên cứu SGK mục I.2 cấu tạo hóa học cấu - Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt hỏi: trúc không gian ADN, TTDT lồi sinh vật + ADN có chức gì? thảo luận nhóm để giải + TTDT lưu trữ + Hãy phân tích phù thích tính đa dạng đặc ADN dạng thành phần, số hợp cấu trúc chức thù ADN lượng, trật tự nuclêôtit ADN? + TTDT truyền đạt từ - GV bổ sung kiến thức ADN đến prôtêin qua chế mã di truyền để làm rõ mã, dịch mã; từ tế bào chức lưu trữ thông sang tế bào khác nhờ chế tự tin di truyền ADN * Hoạt đơng 2: Khám phá Tìm hiểu nguyên phân axit ribonucleic + TTDT bảo quản tốt nhờ - HS quan sát hình 6.2 nguyên tắc bổ sung - Thảo luận nhóm để trả II AXIT RIBONUCLEIC - 120 - - GV giới thiệu hoạt động: lời câu hỏi GV Cấu trúc ARN - Quan sát hình 6.2 cho Yêu cầu nêu được: * Cấu trúc đơn phân biết ARN có loại - Có loại nuclêơtit - đơn phân nào? - Điểm khác Có (Ađênin), loại nuclêơtit: A U (Uraxin), G - So sánh hình 6.1 kết nuclêơtit ARN (Guanin), X (Xitơzin) hợp hình 6.2, cho biết ADN là: điểm khác - Một nuclêơtitcó thành phần: + Nuclêơtit ADN có + Một loại bazơ nitơ A, nuclêôtit cấu tạo nên ARN bazơ nitơ loại T khơng có U, G, X ADN? loại U cịn ARN ngược + Đường ribôzơ C5H10O5 lại + Axit phôtphoric H3PO4 + Nuclêơtit ADN có - Các loại nuclêơtit giống đường đêơxiribơzơ thành phần đường axit C5H10O4 cịn ARN có phơtphopric, khác bazơ đường ribơzơ C5H10O5 - GV giới thiêu hoạt động: nitơ - HS quan sát hình 6.2 + Quan sát hình 6.2 cho - Thảo luận nhóm để trả * Đặc điểm cấu trúc chung: biết ARN có cấu trúc lời câu hỏi GV - Cấu trúc theo nguyên tắc đa nào? hoàn thành bảng so sánh phân + Hoàn thành PHT số Yêu cầu: - Một đơn phân - Nêu đặc điểm cấu ribônuclêôtit - GV theo dỏi HS thảo luận, trúc chung ARN - Phân tử ARN có mạch điều chỉnh, bổ sung giúp - Hoàn thành PHT * Cấu trúc loại ARN HS rút kiến thức (Xem đáp án cuối xác soạn) (Đáp án phiếu học tập) Chức ARN (Đáp án phiếu học tập) GV: Một bạn cho rằng: - Căn vào đặc điểm "Có thể vào cấu cấu trúc, chức trúc chức hiểu biết liên loại ARN để giải thích tỉ lệ kết hiđrơ để giải loại ARN tế bào tình GV đưa (rARN: 70-80%, tARN: 1020%, rARN: 5-10%)" Theo em bạn giải thích nào? Củng cố: - 121 - Quan sát hình 2.2; 2.3 kết hợp nghiên cứu SGK 10 mục I " axit Đêôxibônuclêic" (trang 26-27), cho biết: + Đơn phân cấu trúc ADN gì? Các đơn phân giống thành phần phân biệt thành phần nào? + Trong cấu trúc ADN nuclêôtit loại A mạch đơn liên kết với nuclêôtit loại mạch đơn liên kết gì? Nuclêơtit loại G mạch đơn liên kết với nuclêôtit loại mạch đơn liên kết gì? Sự liên kết có ý nghĩa gì? + Phân tích đặc điểm cấu tạo ADN giúp chúng thực tốt chức di truyền Bài tập nhà: - Trả lời câu hỏi cuối - Hoàn thành PHT số - Đọc nghiên - 122 - cứu trước PHIẾU HỌC TẬP BÀI AXIT NUCLÊIC (Dạy mục II Cấu trúc chức ARN) Quan sát hình 6.2 kết hợp nghiên cứu SGK mục II.1, II.2 "Cấu trúc chức ARN" (trang 28-29) để hoàn thành bảng sau: Loại ARN Marn tARN rARN Đặc điểm cấu trúc Chức PHT số Bảng so sánh cấu trúc ADN ARN Chỉ tiêu so ADN ARN sánh Số mạch Số đơn phân Thành phần đơn phân ĐÁP ÁN HOẠT ĐỘNG Loại ARN mARN tARN - 123 - rARN - Có mạch pơlinuclêơtit Cấu trúc (hàng trămhàng nghìn đơn phân) chép từ ADN - Cấu trúc dạng mạch thẳng Truyền đạt thông tin di Chức truyền theo sơ đồ ADN mARN Prôtêin - Mạch pôlinuclêôtit gồm 80 - 100 đơn phân - Có cấu trúc với thùy, thùy mang ba đối mã - Đầu 3' mang axit amin - Có đoạn cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A=U, G X) Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin dịch TTDT dạng trình tự nuclêơtit mARN thành trình tự axit amin prơtêin - Chỉ có mạch chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân - Nhiều vùng nuclêôtit liên kết bổ sung với tạo nên vùng xoắn kép cục Là thành phần chủ yếu ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin ĐÁP ÁN HOẠT ĐỘNG Bảng so sánh cấu trúc ADN ARN Chỉ tiêu so AND ARN sánh Số mạch Số đơn phân Thành phần đơn phân Nhiều (hàng chục nghìn triệu) Ít (Hàng chục nghìn) + Một loại bazơ nitơ A, + Một loại bazơ nitơ A, T, G, X U, G, X + Đường đêôxiribôzơ C5H10O4 + Đường ribôzơ C5H10O5 + Axit phôtphoric H3PO4 + Axit phôtphoric H3PO4 - 124 - Bài Tiết 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS mô tả cấu trúc chức ty thể, lục lạp, màng sinh chất, thành tế bào - Phân tích phù hợp cấu trúc chức bào quan Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng: - Quan sát hình phát kiến thức, kĩ phân tích, tổng hợp - Hoạt động nhóm - Làm việc độc lập với SGK Giáo dục: HS hiểu ý nghĩa bào quan tế bào nhân thực II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 9.1 Cấu trúc ty thể; - Hình 9.2 Cấu trúc lục lạp; - Phiếu học tập III TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG Cấu trúc chức bào quan: Ty thể, lục lạp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: GV: Trình bày cấu trúc chức nhân, mạng lưới nội chất ? Giảng mới: Mở bài: Trong tế bào có loại bào quan có khả tạo ATP, theo em bào quan nào? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động Khám phá cấu trúc V Ti thể: GV cho HS quan sát Câu trúc: chức ty thể tranh vẽ đọc thơng Ti thể có lớp màng bao bọc: lục lạp tin mục V, VI sgk hồn Cử nhóm trưởng, thư ký - Màng ngồi trơn không gấp thành PHT số sau: Tự nghiên cứu sgk, suy khúc - GV chia lớp làm nghĩ để hoàn thành PHT - Màng gấp nếp tạo nhóm, nhóm gồm Thảo luận tổ chức thành mào ăn sâu vào bàn quay vào nhóm trưởng, thống chất nền, có Mỗi nhóm cử nhóm thư ký ghi vào enzim hô hấp - 125 - trưởng, thư ký để ghi chép - Các nhóm n/c sgk thảo luận hoàn thành PHT TG 8' - Tổ chức thảo luận Các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận - Tổ chức đánh giá Sau HS trình bày GV Từ kết thảo luận nhóm, em rút nhân xét nhóm bạn : + Diện tích bề mặt lớp màng ti thể có đặc điểm khác ? Điều có ý nghĩa gì? GV: Từ thơng tin từ nhóm thơng tin thầy cung cấp sau: Tế bào gan người có khoảng 2500 ti thể, Tế bào ngực loài chim bay cao bay xa có khoảng 2800 ti thể Số lượng ty thể tế bào có giống không? GV: Tại quan lại có số lượng ti thể nhiều ? Ti thể có chức ? GV: từ thơng tin lục lạp nhóm, em cho biết thơng tin nhóm chưa? Vì GV: Em vận dụng giải thích Tại lại có màu xanh ? Liên quan đến chức ? GV: Làm để biết lục lạp có chức quang phiếu đáp án Các nhóm thảo luận nhận xét đánh giá cho - Bên chất có chứa AND ribơxơm Chức năng: Cung cấp lượng chủ yếu tế bào dạng ATP HS: Màng có diện tích lớn có enzim liên quan đến phản ứng sinh hố tế bào HS thảo luận hồn thành PHT HS: Vì có chứa chất diệp lục HS: quan sat hình vẽ thơng tin sgk -> trả lời HS: thảo luận nhóm VI Lục lạp (chỉ có thực vật): Cấu trúc: - Phía ngồi có lớp màng bao bọc - Phía trong: + Chất khơng màu có chứa AND ribơxơm + Hệ túi dẹt gọi tilacoit -> Màng tilacơit có chứa chất diệp lục enzim quang hợp Các tilacôit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi Grana Các Grana nối với hệ thống màng Chức năng: - Có khả chuyển hố lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hoá học - Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật VII Một số bào quan khác: - 126 - hợp? Hoạt động GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau: (?) Khơng bào có cấu trúc ? HS: (?) So sánh không bào TBTV TBĐV ? HS ngh/c SGK thảo luận hoàn thành câu hỏi (?) Khơng bào có chức ? HS: (?) Lizơxơm có cấu trúc chức ? HS: TB bạch cầu có chức thực bào Khơng bào: - Cấu trúc: Phía ngồi có lớp màng bao bọc Trong dịch bào chứa chất hữa ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu - Chức năng: tuỳ loại tế bào tuỳ loài + Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải + Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút trùng(TBTV) + ĐV ngun sinh có khong bào tiêu hố khơng bào co bóp phát triển Lizơxơm: - Cấu trúc: Có dạng túi nhỏ, cso lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân - Chức năng: Phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương khơng có khả phục hồi, bào quan già Góp phần tiêu hố nội bào Củng cố: - Nghiên cứu hình 2.1 cấu trúc ty thể đọc thông tin SGK mục trang 40, em Hãy: + Phân tích cấu trúc ty thể phù hợp với chức nào? Qua cho biết chức ty thể + Từ chức ty thể, em cho biết tế bào sau: Tế bào thần kinh, Tế bào bạch cầu, Tế bào tim, Tế bào gan, Tế bào lông ruột, Tế bào tế bào biểu mô Loại tế bào có nhiều ty thể nhất? Giải thích Hướng dẫn nhà: - Học dựa vào câu hỏi sgk - Đọc trước nội dụng sgk Phiếu học tập số Em nghiên cứu sgk hoàn thành PHT thời gian phút Điểm phân biệt Ty thể - 127 - Lục lạp Cấu trúc Chức PHIẾU NGUỒN Điểm phân biệt Cấu trúc Chức Ty thể Ti thể có lớp màng bao bọc: - Màng ngồi trơn khơng gấp khúc - Màng gấp nếp tạo thành mào ăn sâu vào chất nền, có enzim hơ hấp - Bên chất có chứa AND ribơxơm Lục lạp - Phía ngồi có lớp màng bao bọc - Phía trong: + Chất khơng màu có chứa AND ribôxôm + Hệ túi dẹt gọi tilacoit -> Màng tilacơit có chứa chất diệp lục enzim quang hợp Các tilacôit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi Grana Các Grana nối với hệ thống màng Cung cấp lượng chủ yếu tế bào dạng ATP - Có khả chuyển hoá lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hoá học - 128 - - Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS sinh nắm trình bày đựơc kiểu vận chuyển chất qua màng tế bào tượng nhập bào xuất bào Kĩ năng: - HS phân biệt kiểu vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động, tượng nhập bào xuất bào Giáo dục: - Cho HS ý nghĩa chế vận chuyển chất qua màng tế bào - Hình thành phát triển lực tự học, giải vấn đề, tư sáng tạo, hợp tác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các hình vẽ sách giáo khoa phóng to - 129 - - Phiếu học tập, phiếu nguồn - Mẫu vật thí nghiệm IV TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG: Vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào nội dung học Giảng mới: GV cho HS quan sát giải thích tượng cọng rau muống chẻ nhỏ bỏ vào cốc nước lạnh GV dẫn dắt vào Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động Khám phá vận chuyển I Vận chuyển thụ động: GV: TB thường xuyên trao Khái niệm: Vận chuyển thụ động đổi chất với môi trường, thụ động vận chuyển chất vào TB phải qua chất qua màng sinh màng sinh chất … chất mà khơng cần tiêu tốn GV trình bày thí nghiệm HS: quan sát tượng lượng vận chuyển thụ động nhận xét Nguyên lí vận chuyển thụ chất qua màng tế bào da động khuếch tán ếch Trả lời câu hỏi chất từ nơi có nồng độ (?) Thế tượng cao dến nơi có nồng độ khuếch tán? thấp GV yêu cầu HS n/c hình, HS: nghiên cứu thông tin a Thẩm thấu: Nước từ nơi thông tin SGK trả lời câu sgk, thảo luận trả lời có nồng độ thấp đến nơi hỏi HS: có nồng độ cao (?) Các chất vận Các tế bào thể có b Thẩm tách: chất hoà chuyển qua màng cách nhiệt độ tương đương tan từ nơi có nồng độ cao ? nên khơng chịu tác đến nơi có nồng độ thấp (?) Tốc độ khuếch tán động nhiệt độ Các kiểu vận chuyển chất phụ thuộc vào yếu HS: Liên hệ lấy ví dụ qua màng: tố ? - Khuếch tán trực tiếp qua (?) Lấy ví dụ vận chuyển lớp phơtpholipit kép gồm thụ động? chất khơng phân cực chất cóc kích thước nhỏ CO2, O2… - Khuếch tán qua kênh prơtein xun màng gồm chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit) - Khuếch tán qua kênh prơtein đặc hiệu theo chế thẩm thấu(các phân tử nước) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán - 130 - GV: Phân biệt loại môi trường GV: Nêu ví dụ tế bào có nồng độ KOH 0,05M cho vào môi trường Môi trường A nước cất Môi trường B dung dịch KOH 0,05M Môi trường C dung dịch KOH 0,5M ? Hãy cho biết loại môi trường ? Nhận xét thay đổi hình dạng tế bào GV: Trong thực tế có số chất (urê) nước tiểu cao gấp 10 lần máu không vận chuyển từ thận vào máu, mag có vận chuyển ngược lại GV chia nhóm, tổ chức thảo luận hồn thành PHT (?) Quá trình vận chuyển chủ động cần điều kiện ? Thế vận chuyển chủ động ? (?) Tại tế bào cần có vận chuyển chủ động ? HS: Đảm bảo cho trình sống diễn bình thường Hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 11.2 sgk HS nhận xét thảo luận (?) Hãy mô tả cách lấy thức qua màng: - Nhiệt độ môi trường: - Sự chênh lệch nồng độ HS n/c sgk trả lời câu hỏi chất HS thảo luận trả lời câu màng hỏi * Một số loại môi trường: - Ưu trương: nồng độ chất tan tế bào cao tế bào Đẳng trương: nồng độ chất tan tế bào tế bào Nhược trương; nồng độ chất tan tế bào thấp tế bào II Vận chuyển chủ động: Khái niệm: Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) có tiêu tón lượng Cơ chế: - ATP + prơtein đặc chủng cho loại chất - Prôtein biến đổi chất để đưa tế bào hay đưa vào bên tế bào III Nhập bào xuất bào: Nhập bào: tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất - Thực bào: TBĐV ăn hợp chất có kích thước lớn(chất rắn) nhờ enzim phân huỷ - 131 - ăn tiêu hoá động vật nguyên sinh? HS; Thảo luận trả lời Hiện tượng xuất bào ? - ẩm bào: đưa giọt dịch vào tế bào Xuất bào: Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào Củng cố: Phân biệt vận chuyển chủ động thụ động Khái niệm Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Hướng dẫn vế nhà: - Học theo nội dung câu hỏi sgk - Đọc trước nội dung sgk - 132 - Đặc điểm ... động phá để rèn luyện kỹ tự học cho học sinh? ?? nhằm hình thành phát triển lực theo định hướng phát triển lực - 26 - CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC PHẦN SINH. .. cứu vận dụng phương pháp dạy học khám phá, thiết kế hoạt động khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học môn sinh học học sinh THPT - Đề xuất quy trình sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần. .. cứu thiết kế hoạt động khám phá để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học cấp Trung học phổ thông Đối tượng

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w