1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn khoa học

119 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Tiểu Học Thông Qua Dạy Học Môn Khoa Học
Tác giả Nguyễn Thị Hương
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hường, động viên thầy, cô khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh, thầy, cô giáo phản biện, động viên khích lệ bạn học viên khoá XXIII chuyên ngành Giáo dục học, trường Đại học Vinh, giúp đỡ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên Trường tiểu học Hưng Bình, Hưng Dũng 2, Trường Thi, Hưng Lộc địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.Tôi xin trân trọng cảm ơn Luận văn khơng khỏi có thiếu sót, kính mong góp ý Hội đồng khoa học, thầy cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hương ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Vấn đề 1.2.2 Giải vấn đề 10 1.2.3 Kỹ giải vấn đề 12 1.2.4 Rèn luyện kỹ giải vấn đề cho HSTH 14 1.3 Vấn đề rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 15 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học (lớp 4,5) 15 iii 1.3.2 Tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 18 1.3.3 Nội dung rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 20 1.3.4 Các hình thức, đường rèn luyện kỹ nănggiải vấn đề cho học sinh tiểu học 21 1.4 Môn Khoa học việc rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 26 1.4.1 Mục tiêu môn Khoa học 26 1.4.2 Đặc điểm môn Khoa học 27 1.4.3 Khả rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học 28 Kết luận chương 32 Chương THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 33 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 33 2.1.1 Mục đích khảo sát 33 2.1.2 Nội dung khảo sát 33 2.1.3 Địa bàn, thời gian đối tượng khảo sát 34 2.1.4 Phương pháp khảo sát 34 2.1.5 Cách đánh giá kết khảo sát thực trạng 35 2.2 Thực trạng kỹ giải vấn đề học sinh tiểu học 35 2.2.1 Nhận thức học sinh tiểu học tầm quan trọng kỹ giải vấn đề 35 2.2.2 Thực trạng kỹ giải vấn đề học sinh tiểu học 37 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn học sinh thực kỹ giải vấn đề 40 iv 2.3 Thực trạng rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 40 2.3.1 Nhận thức CBQL, GVvề cần thiết phải rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 40 2.3.2 Thực trạng rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học 46 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn rèn luyện kỹ giải vấn đề thông qua dạy học môn Khoa học 53 2.4 Đánh giá chung thực trạng 55 2.4.1 Thành công 55 2.4.2 Hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 56 Kết luận chương 59 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTHÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 60 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 60 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 60 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 60 3.2 Đề xuất biện pháp 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên cần thiết phải rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học 61 3.2.2 Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học 63 v 3.2.3 Xác định mục tiêu, nội dung học mơn Khoa học rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh 67 3.2.4 Thiết kế tập thực hành kỹ giải vấn đề cho học sinh q trình dạy học mơn Khoa học 70 3.2.5 Đổi phương pháp dạy học môn Khoa học theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ giải vấn đề cho người học 74 3.2.6.Tạo môi trường thuận lợi dạy học mơn Khoa học để học sinh có hội rèn luyện kỹ giải vấn đề………………………………76 3.3 Thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất 80 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Viết tắt Cán quản lí CBQL Cơ sở vật chất CSVC Dạy học giải vấn đề DH GQVĐ Giáo viên GV Giải vấn đề GQVĐ Học sinh HS Kỹ giải vấn đề KN GQVĐ Kỹ sống KNS Phương pháp dạy học PPDH vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thái độ tham gia rèn luyện kỹ giải vấn đề học sinh lớp 4,5 q trình học mơn Khoa học 36 Bảng 2.2 Mức độ tham gia giải vấn đề trình học môn Khoa học học sinh 37 Bảng 2.3 Kết khảo sát kỹ giải vấn đề học sinh lớp 4,5 38 Bảng 2.4 Thực trạng kỹ giải vấn đề thông qua học môn Khoa học 38 Bảng 2.5 Thực trạng tính tự chủ học sinh khigiải vấn đề học Khoa học 39 Bảng 2.6 Nhận thức cần thiết phải rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 40 Bảng 2.7 Ý kiến CBQL, GV môn học chiếm ưu rèn luyện KN GQVĐ 41 Bảng 2.8 Nhận thức mục đích rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học 42 Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá CBQL, GV nội dung rèn luyện kỹ giải vấn đề thông qua dạy học môn Khoa học 43 Bảng 2.10 Nhận thức CBQL GV hình thức rèn luyện kỹ giải vấn đề thông qua dạy học môn Khoa học cho học sinh tiểu học 44 Bảng 2.11 Kết điều tra khả nhận thức đội ngũ nhà giáo dạy học giải vấn đề 45 viii Bảng 2.12 Ý kiến GV số nội dung rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 47 Bảng 2.13 Kế hoạch dạy môn Khoa học GV 49 Bảng 2.14 Kết điều tra hoạt động học tập học sinh Khoa học 52 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp rèn luyện KN GQVĐ cho HS tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 82 Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi biện pháp rèn luyện KN GQVĐ cho HS tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 83 * Giới thiệu bài: - Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng mắc bệnh gì? - Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thể người nào? * Giáo viên giới thiệu: Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng béo phì Vậy béo phì có tác hại gì? Ngun nhân cách phịng tránh béo phì nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm *Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu tác hại bệnh béo phì Mục tiêu: - Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em - Nêu tác hại bệnh béo phì Cách tiến hành: - Giáo viên tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau: + Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu hỏi ghi bảng + Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm + Giáo viên chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án Câu hỏi: Khoanh trịn vào chữ đặt trước ý trả lời em cho đúng: 1) Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là: - Sẽ bị suy dinh dưỡng - Cơ thể phát béo phì - Hoạt động lớp - HS suy nghĩ - HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi chữa theo giáo viên a Có lớp mỡ quanh đùi, cánh 1) a, c, d tay trên, vú cằm b Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn hay tròn trĩnh c Cân nặng so với người tuổi chiều cao từ 5kg trở lên d Bị hụt gắng sức 2) Khi nhỏ bị béo phì gặp bất lợi là: a Hay bị bạn bè chế giễu b Lúc nhỏ bị béo phì dễ phát 2) d triển thành béo phì lớn c Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương d Tất ý 3) Béo phì có phải bệnh khơng? Vì sao? a Có, béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối 3) a loạn khớp xương b Khơng, béo phì tăng trọng lượng thể GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời *Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì Mục tiêu: Nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì Cách tiến hành: u cầu học sinh quan sát hình minh họa 28, 29 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: Tiến hành thảo luận nhóm 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì gì? 1) + Ăn nhiều chất dinh dưỡng + Lười vận động nên mỡ tích nhiều 2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải da làm gì? + Do bị rối loạn nội tiết 2) + Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kỹ 3) Cách chữa bệnh béo phì + Thường xuyên vận động, tập thể nào? dục thể thao + Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lý + Đi khám bác sĩ - Học sinh lớp nhận xét, bổ GV nhận xét, tổng hợp ý kiến sung học sinh GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu ăn nhiều kích thích sinh trưởng tế bào mỡ mà lại hoạt động nên mỡ thể tích tụ ngày nhiều Rất trường hợp béo phì di truyền hay bị rối loạn nội tiết Khi bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, khám bác sĩ để tìm nguyên nhân điều trị kịp thời nhận lời khuyên hợp lí, phải vận động, luyện tập thể dục, thể thao Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng, giải tình Cách tiến hành:Thảo luận nhóm GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: nhóm thảo luận tự đưa tình dựa gợi ý GV Ví dụ: Tình 1: Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì, sau học xong này, Lan, bạn nhà nói với mẹ bạn làm để giúp em mình? Các nhóm lên đóng vai gọi HS lớp (bất kỳ) giải tình GV nhận xét kiến thức em nắm kỹ giải vấn đề GV kết luận: Chúng ta cần có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động người tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà vận động người gia đình có ý thức phịng tránh bệnh béo phì - Về nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hóa - Các nhóm thảo luận, đưa tình - Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Phụ lục GIÁO ÁN 2: Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Khoa học 5) I Mục tiêu: - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại - Rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa sách giáo khoa trang 38, 39 - Một số tình liên quan đến nội dung học III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Ổn định Bài cũ - HIV lây truyền qua đường nào? - Nêu cách phòng chống lây nhiễm HIV? GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1: Xác định biểu việc trẻ em bị xâm hại thân thể, tinh thần Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, trang 38 sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn - Bạn làm để phòng tránh Hoạt động học sinh - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung HS quan sát, trả lời câu hỏi H1: Hai bạn học sinh không chọn đường vắng H2: Không vào nguy bị xâm hại? GV kết luận: Trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hoạt động 2: Các quy tắc an tồn cá nhân Giáo viên nêu tình huống: - Tình 1: Đang học đường, có người lạ bảo cháu lên xe đèo về? Khi em ứng xử nào? - Tình 2: Bố mẹ vắng, có người bấm chuông xin vào nhà với lý người quen bố mẹ Em làm đó? Gv chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân: - Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ - Khơng phịng kín với người lạ - Khơng nhận tiền, quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà khơng có lý - Khơng nhờ xe người lạ - Không để người lạ đến gần đến mức họ chạm vào tay bạn Hoạt động 3: Tìm hướng giải bị xâm hại ? Khi có nguy bị xâm hại, buổi tối H3: Cô bé không chọn cách xe nhờ người lạ Các nhóm khác trình bày bổ sung HS nối tiếp đưa cách xử lý Các cách giống khác em học sinh cần phải làm gì? Cho học sinh nêu ý kiến mình(5- ý kiến ) Kêu cứu, Khi bị xâm hại phải nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó Bố, mẹ, ông, bà, thầy cô, chú, bác, GV nhận xét - Trong trường hợp bị xâm hại phải làm gì? - Theo em tâm sự, chia sẻ với bị xâm hại? GV kết luận: Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ em lúc khó khăn, em chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, Củng cố, dặn dị Giáo viên đưa số tình sau để củng cố kiến thức, bên cạnh rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh, - Tình 1: Trong chơi, có mặt tìm đến gặp em nói “ GV cho 2-4 HS xử lý tình bố bị tai nạn giao thông nặng, cần gặp gấp, mẹ nhờ cô chở vào bệnh viện” Trong trường hợp em xử lý nào? - Tình 2: Em nhà mình, có niên lạ nhận người quan với mẹ nói; “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ nhà, nhờ đến lấy” Lúc em xử lý nào? GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị bài: “Phòng tránh tai nạn giao thông” Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Câu 1: Theo thầy (cô) rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học có ý nghĩa nào? a Giúp học sinh có khả ứng xử tốt  b Giúp học sinh ứng phó với sống thay đổi ngày  c Giúp học sinh phát triển nhân cách  d Là cầu nối lý thuyết thực tiễn  e Tất nội dung  Câu 2: Mơn Khoa học tích hợp với nội dung rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh vì: a Nội dung mơn Khoa học gắn liền với nội dung rèn luyện kỹ giải vấn đề  b Mục tiêu, nội dung môn Khoa học gắn liền với nội dung rèn luyện kỹ giải vấn đề  c Nội dung học Khoa học rút kết luận rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh  d Các lý khác: Câu 3: Để rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học, giáo viên thường tiến hành biện pháp sau đây: a Sử dụng tình dạy học yêu cầu học sinh giải  b Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm  c Tổ chức cho học sinh đóng vai, chơi trị chơi  d Yêu cầu học sinh đưa tình cách giải  e Đưa nhiều phương án lựa chọn để học sinh giải  Câu 4: Thầy cô đánh giá kỹ giải vấn đề học sinh trình học môn Khoa học trường tiểu học Đánh giá Tốt (%) Khá (%) Trung bình(%) Yếu (%) a Kỹ cá nhân b Kỹ tập thể Câu 5: Thầy (cơ) cho biết tiêu chí đánh giá kỹ giải vấn đề học sinh Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rèn luyện kỹ giải vấn đề a Do giáo viên chưa thực quan tâm đến việc rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh  b Do học sinh nhút nhát  c Do điều kiện sở vật chất  d Do nội dung chương trình chưa phù hợp với việc rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh  Câu 7: Trong trình rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thầy (cơ) thường gặp khó khăn gì? a Thiếu thời gian chuẩn bị nhà  b Kỹ tổ chức hoạt động thân học sinh hạn chế  c Do thói quen xưa quan tâm đến việc rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh d Nội dung môn học khó thực   Câu 8: Thầy (cơ) thử đề xuất quy trình rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học Câu 9: Theo thầy (cô) để tăng hiệu rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học cần tiến hành biện pháp nào? EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Câu 1: Em có thích tham gia giải vấn đề thầy (cô) giáo đưa dạy học mơn Khoa học khơng? a Rất thích  b Thích  c Bình thường  d Khơng thích  Câu 2: Trong học Khoa học, em có thường xuyên tham gia giải vấn đề không? a Thường xuyên  b Đôi  c Không thường xuyên  Câu 3: Ở lớp, học Khoa học, em thường tham gia giải vấn đề theo: a Cá nhân  b Nhóm đơi  c Nhóm đến bạn  Câu 4: Nếu theo nhóm đơi nhóm đến bạn người đưa định cuối để giải vấn đề? a Bản thân em  b Bạn nhóm  c Cả nhóm thảo luận định  Câu 5: Khi giải vấn đề em thường có khó khăn nào? a Thiếu tự tin khơng biết có khơng  b Biết ngại nói  c Khơng biết rõ nên khơng dám nói  d Thường khơng biết  Câu 6: Khi giải vấn đề, em thường suy nghĩ: a Vì lại chọn phương án  b Nếu chọn phương án khác  c Cái lợi hại phương án  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục BÀI KIỂM TRA (Dành cho học sinh) Bố mẹ vắng, có người lạ bảo với cháu bạn quan với mẹ, mẹ bận nên nhờ lấy giấy tờ, cháu mở cửa cho nhé! Trong tình em xử lí nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trên đường học về, có người lạ cho cháu kẹo mút, nói chuyện cháu, bảo đèo cháu lên xe nhà? Trong tình đó, em xử lí nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu có người mời cháu hút thuốc lá, cháu làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU Ý KIẾN CHUN GIA Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo thầy (cô), biện pháp rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học là: Mức độ Stt Các biện pháp Hợp lý Các biện pháp nâng cao nhận thức Các biện pháp thông qua tạo lập môi trường Phân Không vân hợp lý Các biện pháp xác định mục tiêu, nội dung học môn Khoa học Các biện pháp thiết kế tập thực hành Các biện pháp đổi phương pháp dạy học Thầy (cơ) có điều chỉnh, bổ sung vào biện pháp khơng: Câu 2: Theo thầy (cô), mức độ khả thi biện pháp xây dựng là: - Biện pháp nâng cao nhận thức Tốt  Khó thực  - Biện pháp thông qua tạo lập môi trường Tốt Khó thực   - Biện pháp xác định mục tiêu, nội dung học môn Khoa học Tốt Khó thực   - Biện pháp thiết kế tập thực hành Tốt Khó thực   - Biện pháp đổi phương pháp dạy học Tốt Khó thực   Câu 3: Theo thầy (cô), tiêu chí đánh giá rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học tiểu học là: Stt Các tiêu chí Mức độ Khả thi khơng khả thi Xác định tình huống/ vấn đề Biết trao đổi hợp tác với bạn bè để giải vấn đề Có khả định để giải vấn đề Kiên định phương án lựa chọn Thầy (cơ) có điều chỉnh, bổ sung vào tiêu chí đánh giá khơng: EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... luận vấn đề rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học - Tìm hiểu sở thực trạng dạy học môn Khoa học rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy. .. việc rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học. .. pháp rèn luyện kỹ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002)Chương trình Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 09 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[3] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cở bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cở bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
[4] Nguyễn Thị Thúy Dung (2000), Kỹ năng giải quyết vấn đề của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giải quyết vấn đề của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Dung
Năm: 2000
[5] Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học - Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học. NXB Giáo dục. Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
[6] Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (1996),Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1996
[8] Đỗ Đình Hoan (1996), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục và phương pháp dạy ở Tiểu học. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về giáo dục và phương pháp dạy ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1996
[9] Trần Bá Hoành (2005),Dạy học - Đặt và giải quyết vấn đề. Tạp chí – Thế giới trong ta số 45,46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học - Đặt và giải quyết vấn đề
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2005
[10] Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[11] Leonchiev A.N. (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách (người dịch: Phạm Minh Hạc), NXB Giáodục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động – Ý thức – Nhân cách
Tác giả: Leonchiev A.N
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1989
[12] Bùi Văn Huệ (2000), Tâm lý học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2000
[13] Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Năm: 1992
[14] Nguyễn Kỳ(1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm. Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
[15] Nguyễn Kỳ(1994), Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực. NXB Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội
Năm: 1994
[16] Kudriaxep. T.V – Một vài vấn đề tâm lí – lí luận của dạy học nêu vấn đề. Tư liệu ĐHSP Hà Nội (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề tâm lí – lí luận của dạy học nêu vấn đề
[17] Kharlamôp. I.F(1979), Phát huy tính tích cực tính học tập của học sinh như thế nào (tập 2). NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực tính học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamôp. I.F
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1979
[18] Phan Quốc Lâm, 2009, Những thuyết tâm lý học dạy học Tiểu học hiện đại, Trường đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thuyết tâm lý học dạy học Tiểu học hiện đại
[19] Lecne I. Ia(1997), Dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne I. Ia
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1997
[20] Machiushkin A.M, Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học. Tư liệu Đại học Sư phạm Hà Nội (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w