Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA BÀI GIẢNG E – LEARNING Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Quà Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Kim Cúc Lớp : 17 STH Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chương trình mơn Lịch sử 1.1.1 Tổng quan chương trình Lịch sử Tiểu học 1.1.2 Nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp 1.2 Khái quát giảng E- learning 1.2.1 E-learning – Học tập trực tuyến 1.2.1.1 Khái niệm E-learning 1.2.1.2 Cấu trúc hệ thống E - learning 1.2.1.3 Đặc điểm E-learning 1.2.1.4 Một số hình thức E-learning 1.2.1.5 Ưu điểm E-learning 1.2.2 Bài giảng E-learning 10 1.2.2.1 Khái niệm 10 1.2.2.2 Đặc điểm 11 1.2.2.3 Kho giảng E- learning 11 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 12 1.3.1 Đặc điểm mặt thể 12 1.3.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống 13 1.3.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học 13 1.3.2.2 Những thay đổi kèm theo 13 1.3.3 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 13 1.3.3.1 Nhận thức cảm tính 13 1.3.3.2 Nhận thức lý tính 14 1.3.3.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 15 1.3.3.4 Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học 15 1.3.3.5 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 16 1.3.3.6 Ý chí phát triển nhận thức học sinh tiểu học 16 1.3.4 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 17 1.3.5 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 17 1.4 Ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lí học sinh đến việc áp dụng giảng E – learning vào dạy học 17 1.5 Ý nghĩa việc xây dựng giảng E – learning việc dạy học môn Lịch sử 19 1.6 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ VIỆC HỌC MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH LỚP 21 2.1 Mục đích khảo sát 21 2.2 Đối tượng khảo sát 21 2.3 Nội dung khảo sát 21 2.3.1 Nội dung khảo sát giáo viên 21 2.3.2 Nội dung khảo sát học sinh 21 2.4 Phương pháp khảo sát 21 2.5 Kết khảo sát 21 2.5.1 Kết khảo sát giáo viên 21 2.5.2 Kết khảo sát học sinh 26 2.6 Kết luận thực trạng 29 2.7 Kết luận chương 30 CHƯƠNG : XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 31 3.1 Sử dụng iSpring Suite tạo giảng E - learning 31 3.1.1 Giới thiệu 31 3.1.2 Một số chức 31 3.1.3 Quy trình tạo giảng E - learning Ispring Suite 32 3.2 Đề xuất quy trình thiết kế giảng E - learning 33 3.2.1 Lựa chọn môn học, học 33 3.2.2 Xây dựng kịch giảng 33 3.2.3 Chuẩn bị tư liệu giảng 35 3.2.4 Thiết kế giảng 36 3.2.5 Chạy thử, hồn thiện đóng gói giảng 36 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá giảng E - learning 36 3.3.1 Mục tiêu giảngE - learning 36 3.3.2 Kỹ trình bày 36 3.3.3 Kỹ thuyết trình 37 3.3.4 Kỹ multimedia 37 3.3.5 Một số yêu cầu khác 37 3.4 Phân tích giảng minh họa để dạy học môn Lịch sử lớp 37 3.5 Khảo nghiệm sư phạm 44 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 44 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm 44 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 44 3.5.4 Kết khảo nghiệm 44 3.6 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… ………………………………………… 51 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - cô Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm trang bị cho em kiến thức, truyền đạt cho em kinh nghiệm quý giá trình em học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế dẫn đến việc nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu xót Vì em mong nhận góp ý bổ sung thầy cơ, bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Quà Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Đánh giá GV mức độ cần thiết việc dạy học Lịch sử cho học sinh lớp thông qua phương pháp cụ thể Mức độ thường xuyên tìm hiểu phương pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Đánh giá giáo viên lực học môn Lịch sử HS DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Đánh giá mức độ quan trọng việc dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Biểu đồ thể đánh giá GV khả học môn Lịch sử HS Mức độ u thích học phân mơn Lịch sử lớp Biểu độ thể mức độ khó khăn học phân mơn Lịch sử Đánh giá GV tính khả thi với việc áp dụng giảng E – learning vào học Mức độ đảm bảo truyền tải đầy đủ tri thức cho học sinh qua giảng E – learning Đánh giá GV cách thiết kế hoạt động giảng E –learning giúp HS tham gia chủ động việc học Mức độ hiệu giảng E – learning để HS sửa dụng nhà Từ viết tắt CNTT CNTT&TT GD&ĐT GDPT GV HS HSTH HSHT LS PPDH DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Học sinh Tiểu học Hồ sơ học sinh Lịch sử Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử môn học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Việc dạy môn lịch sử lớp bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức Lịch sử dân tộc Việt Nam, tôn trọng di tích văn hóa tìm hiểu thêm lịch sử giới Chủ trương Đảng Nhà nước đặt cho ngành giáo dục phải đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học để phát triển tối đa lực học sinh Trong xu cơng nghệ thơng tin nhu cầu thiếu lĩnh vực Đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin vào ngành giáo dục cần thiết Đó nhu cầu học tập, tiếp cận với cơng nghệ thông tin ngày phát triển để em học sinh tiếp thu kiến thức mới, khoa học trở thành chủ nhân tương lai đất nước Ngồi hình thức giáo dục trực tiếp lớp học, hoạt động giáo dục lên lớp v v học trực tuyến hình thức nhiều người hưởng ứng áp dụng tính chủ động mặt thời gian phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu nội dung kiến thức Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập em học sinh giai đoạn Bộ GD&ĐT khuyến khích giáo viên cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh khả đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt áp dụng tính vượt trội số phần mềm vào việc thiết kế giảng điện tử E - Learning Để chuẩn bị cho trình đổi sách giáo khoa Bộ giáo dục, việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vơ cần thiết Trong mơn học mơn Lịch sử coi mơn học có vai trị quan trọng việc định hướng, phát triển lực học sinh, hồn thiện trí tuệ nhân cách Bởi dạy Sử giúp học biết toàn hoạt động người từ xuất đến ngày nay, nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, hình thành nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức, hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện – Mĩ Với lý trên, chọn đề tài “Dạy học Lịch sử cho học sinh Tiểu học thông qua giảng E - learning” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Sau chọn đề tài “Dạy học Lịch sử cho học sinh Tiểu học thông qua giảng E – learning” chúng tơi tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu thơng qua cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm, báo cáo nghiên cứu khoa học, có liên quan đến đề tài mà chúng tơi nghiên cứu sau: Cơng trình lớn nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học Lịch sử sách “Phương pháp dạy học Lịch sử” (Phan Ngọc Liên) (2007) Cơng trình đề cập đến môn Lịch sử trường phổ thông Việt Nam nay, việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, việc giáo dục học sinh qua dạy học Lịch sử hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thơng vai trị hoạt động ngoại khóa dạy học Lịch sử phẩm chất, lực người giáo viên dạy Lịch sử cần có Đây sách dùng cho sinh viên trường Đại học Huế khoa Sư phạm Lịch sử Nội dung nghiên cứu chủ yếu đưa phương pháp dạy học Lịch sử cách tiến hành phương pháp truyền thống Có nhiều nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên Tiểu học đưa việc cải tiến để việc dạy học Lịch sử có hiệu Các phương pháp nêu lên nhiều là: - Tích cực sử dụng cơng nghệ thơng tin đại q trình dạy học mơn học Lịch sử tác giả Đào Mạnh Tưởng với sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại 11 lịch sử 10” - Giáo viên nên để học sinh bày tỏ quan điểm ý kiến nhiều hon vấn đề Lịch sử thay truyền đạt lâu thường dùng sử dụng kênh hình hiệu sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử 4” tác giả Phạm Thị Thúy Lan - Tích cực cho học sinh tham quan địa điểm, cơng trình lịch sử để em thấy, trải nghiệm để yêu Lịch sử nước nhà Phạm Thị Cẩm Loan đề tài “Áp dụng vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 4, 5” Các tài liệu chưa đề cập đến dạy học Lịch sử giảng E -learning, đặc biệt tiểu học Tuy nhiên đề tài nguồn tài liệu bổ ích để tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mục đích áp dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác lợi ích mà cơng nghệ thơng tin mang lại theo tinh thần đổi phương pháp dạy học mà Bộ GD – ĐT triển khai nhằm tạo cho học sinh có thêm kênh học tập hiệu quả, qua bước đầu giúp em học tập mơn Lịch sử dễ dàng hơn, thú vị hơn, hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dạy học Lịch sử học sinh Tiểu học - Thiết kế giảng E-learning để dạy môn Lịch sử lớp - Khảo nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt đề tài, cần kết hợp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, thu thập, xử lý, chọn lọc khái qt hóa thơng tin, nghiên cứu thuộc vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Làm sáng tỏ thuật ngữ có liên quan đến đề tài Xây dựng sở khoa học mặt lý luận cho đề tài + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng tìm hiểu thực tiễn dạy học Lịch sử lớp 4, quan sát sư phạm từ xác định mặt làm chưa làm Từ nghiên cứu, xử lí rút kết luận sở để xây dựng, thiết kế giảng E-learning nhằm tăng hứng thú học tập tiếp thu môn Lịch sử học sinh lớp + Phương pháp khảo nghiệm sư phạm: Sử dụng khâu hồn tất q trình nghiên cứu nhằm xem xét, xác nhận tính khả thi giảng E-learning cách thông qua xin ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ hiệu giảng E-learning dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài a Đối tượng nghiên cứu Q trình học tập mơn Lịch sử học sinh lớp b Phạm vi nghiên cứu Bài giảng E – learning nhằm tăng hứng thú học tập Lịch cho học sinh lớp 13 Hình ảnh nghề nghiệp người Lạc Việt xưa 14 Video tích Sơn Tinh – Thủy Tinh 15 Câu hỏi tương tác 16 Giải thích cách giải khó khăn bị lũ lụt nhân dân ta qua câu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh 41 17 Các loại vũ khí mà nhân dân Lạc Việt tự làm 18 Giới thiệu khu di tích khảo cổ Làng Cả - nơi tìm thấy nhiều dấu tích kinh nước Văn Lang 19 Xem phim truyền thuyết: Âu Cơ – Lạc Long Quân 20 Giải thích thêm truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân phản ánh phần lịch sử thành lập nước Văn Lang 42 21 Những hoạt động ghi nhớ công ơn vua Hùng 22 Những hoạt động ghi nhớ công ơn vua Hùng 23 Những hoạt động ghi nhớ công ơn vua Hùng 24 Xem phim “Bác Hồ đến thăm đền Hùng” 43 25 Chốt kiến thức lời dặn Bác với chiến sĩ đền Hùng 26 Video lời kết dặn dò giáo viên 3.5 Khảo nghiệm sư phạm 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm Để kiểm nghiệm tính khả thi, đắn đề tài đánh giá hiệu việc áp dụng giảng E – learning vào dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp 4, tiến hành lấy ý kiến số chuyên gia giáo viên trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Qua đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi rút kinh nghiệm công tác giảng dạy, áp dụng đề tài nghiên cứu vào thực tiễn để dạy học môn Lịch sử cho học sinh (phụ lục 3) 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm Do điều kiện không cho phép nên tham khảo ý kiến từ 10 giáo viên lớp 4,5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ - phường Hòa Khê - quận Thanh KhêThành phố Đà Nẵng Chúng tiến hành lấy ý kiến việc áp dụng giảng E – learning “ Nước Văn Lang” vào trải nghiệm cho học sinh lớp 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia: qua trao đổi, nói chuyện trực tiếp với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy thu thập số thơng tin cần thiết tính khả thi việc áp dụng giảng E – learning vào dạy học cho HS lớp môn Lịch sử 3.5.4 Kết khảo nghiệm 44 Sau trình trao đổi, lấy ý kiến trực tiếp với GV giảng dạy, thu kinh nghiệm quý báu trình dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Qua q trình trao đổi, chúng tơi thu kết sau: Đánh giá mức độ khả thi giảng: 10% Khả thi Không khả thi 90% Biểu đồ 3.1: Đánh giá GV tính khả thi với việc áp dụng giảng E – learning vào học Theo kết điều tra, có GV (90%) cho có khả thi nhìn thấy thuận lợi mà mang lại Cụ thể HS tự học nhà, tự ơn lại kiến thức giảng Ngồi trường hợp lớp không đủ thời gian để học sinh thực hành luyện tập hồn cảnh đợt dịch Covid vừa giảng trở nên hiệu hữu ích Cịn 1GV (10%) cịn lại cho khơng khả thi lo ngại giáo viên khơng có đủ thời gian hạn chế khả CNTT cản trở người GV để tạo giảng E-learning hoàn chỉnh b Mức độ đảm bảo truyền tải đầy đủ tri thức cho học sinh qua giảng E – learning 45 Đảm bảo Chưa đảm bảo 20% 80% Biểu đồ 3.2: Mức độ đảm bảo truyền tải đầy đủ tri thức cho học sinh qua giảng E – learning Dựa vào biểu đồ ta thấy có giáo viên (80%) đồng ý giảng đảm bảo truyền tải đầy đủ tri thức cho học sinh, bên cạnh có giáo viên (20%) cho giảng chưa đảm bảo, giáo viên đề xuất bên cạnh tri thức bài, cần mở rộng thêm kiến thức cho em c Đánh giá GV cách thiết kế hoạt động giảng E –learning giúp HS tham gia chủ động việc học Đồng ý Chưa đồng ý 10% 90% Biểu đồ 3.3: Đánh giá GV cách thiết kế hoạt động giảng E – learning giúp HS tham gia chủ động việc học 46 Có khoảng 90% giáo viên tán thành đồng ý (có) Sau xem giảng, giáo viên đánh giá cao khâu thiết kế, tổ chức hoạt động cho học sinh Đặc biệt hoạt động tìm hiểu mới, thay giáo viên người truyền tải trực tiếp tri thức cho học sinh học sinh thụ động nghe giảng việc học online mùa dịch vừa qua, giảng xây dựng nhiệm vụ, yêu cầu để học sinh tham gia giải trước cách vận dụng kiến thức kĩ để giải Thơng qua giáo viên định hướng để em chiếm lĩnh tri thức Còn 10% giáo viên cịn lại khơng đồng ý (khơng) cho chưa học sinh hiểu nắm bắt yêu cầu nhiệm vụ, tập đề d Mức độ hiệu giảng E – learning để HS sửa dụng nhà Hiệu Chưa hiệu 10% 90% Biểu đồ 3.4: Mức độ hiệu giảng E – learning để HS sửa dụng nhà Có 90% giáo viên thấy hiệu 10% giáo viên thấy chưa hiệu để học sinh tự học nhà Số giáo viên thấy chưa hiệu cho nhiều học sinh chưa có kĩ thao tác máy tính dấn đễn tình trạng gặp khó khăn sử dụng giảng điện tử để học tập (Có giảng với câu lệnh thiết kế đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu nên học sinh tự học nhà) Sau khảo nghiệm xin đánh giá từ 10 giáo viên chúng tơi có kết luận sau: Bài giảng điện tử E-learning thiết kế bên cạnh việc đảm bảo kiến thức trọng tâm mở rộng thêm kiến thức cho học sinh Hoặc thiết kế 47 giảng riêng trường hợp kiến thức khó rắc rối (Ví dụ phân biệt nhà nước Văn Lang Âu Lạc) Các câu lệnh giảng cần thiết kế ngắn gọn, súc tích dễ hiểu để học sinh dễ dàng nắm bắt yêu cầu, nhiệm vụ đưa Các nhiệm vụ tập cần thiết kế đa dạng, nhiều hình thức để tập, nhiệm vụ học sinh vận dụng kĩ khác để tư giải Bên cạnh thao tác để học sinh thực nên rõ ràng, đơn giản để học sinh dễ dàng thao tác máy tính 3.6 Tiểu kết chương Dựa sở lí luận đề tài ngun nhân tìm hiểu thực trạng chúng tơi đề xuất biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp việc xây dựng, thiết kế giảng E-learning Chúng tơi trình bày rõ ngun tắc, cách thực cụ thể bước để thiết kế giảng E-learning hoàn chỉnh đầy đủ mặt nội dung hình thức đồng thời phân tích việc phát triển lực cho học sinh hoạt động Quá trình khâu quan trọng hỗ trợ người giáo viên tự tạo nên giảng E-learning kho giảng tư liệu cho giáo viên học sinh sử dụng HSTH thơng qua giảng phát triển lực cho học sinh cách chủ động, tự học, tự chiếm lĩnh tri thức mơn Lịch sử 48 KẾT LUẬN Dạy học Lịch sử dạy cho học sinh hiểu cội nguồn đất nước, vị anh hùng dân tộc,…Từ chỗ hiểu em thêm u đất nước Vì vậy, mơn học có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông vận dụng biện pháp nhằm phát triển lực học sinh Qua q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài rút số kết luận sau: - Đã đưa thực trạng dạy học Lịch sử học sinh cấp Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Xây dựng thiết kế nên giảng E –learning mẫu để áp dụng vào dạy học Lịch sử - Các em học sinh có hứng thú học tập ghi nhớ kiến thức lịch sử cách có hệ thống Mặc dù cịn vài chỗ chưa hồn thiện chứng tỏ mơn học, mơn Lịch sử cần có đổi phương pháp, hình thức dạy học giúp học sinh phát triển hết lực Đề tài “Dạy học Lịch sử cho học sinh Tiểu học thông qua giảng E learning” thực nhằm trả lời cho câu hỏi Làm để phát triển lực giúp học sinh u thích mơn học Lịch sử cho học sinh Tiểu học Bài nghiên cứu nêu thực trạng, nguyên nhân đề xuất biện pháp để khắc phục vấn đề để hỗ trợ cho việc dạy cho GV việc tự học HS Bên cạnh mơn Lịch sử, dựa vào nghiên cứu để áp dụng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Tiểu học môn khác cho phù hợp Hy vọng rằng, đề tài góp phần vào việc đổi PPDH Nhà trường Tiểu học nâng cao chất lượng giảng dạy môn chuyên ngành Trong q trình thực hồn thiện đề tài, chúng tơi cịn thiếu sót Hi vọng nghiên cứu tiếp tục thực hiện, cải thiện điểm hạn chế phát triển đề tài theo nhiều hướng nghiên cứu tương lai, góp phần hữu ích cơng tác giáo dục 49 KIẾN NGHỊ Sản phẩm giảng mà xây dựng thiết kế mẫu số GV tiểu học tham gia đánh giá hiệu Vì chúng tơi kiến nghị áp dụng biện pháp để khắc phục vấn đề việc dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Sinh viên cịn ngồi ghế giảng đường cần tìm hiểu phần mềm ứng dụng để thiết kế giảng nhầm nâng cao lực công nghệ thông tin để đáp ứng với Quy định Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học [1] việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Đồng thời để phù hợp với xu giáo dục 50 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2016) Thông tư số: 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành qui định Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên sở giáo dục phổ thông ( thay Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông.) Bộ Giáo dục Đào tạo (2001) , kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy” Bộ GD&ĐT (tái bản), Lịch sử Địa lý 4, NXB Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, 2018, mục III, trang7 Lê Đức Long, 2018, Tổng quan E-Learning, Trường ĐHSPTPHCM Khoa Công nghệ thông tin Nghị Hội nghị lần thứ hai số 02-NQ/HNTW BCHTW Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, ngày 24/12/1996 ( trang 8) Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học Lịch sử (2007) Phạm Thị Thúy Lan, Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Phạm Thị Cẩm Loan, Áp dụng vài kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 4, 10 Quyết định số 89/QĐ-TTG ngày 9/1/2013 thủ tướng phủ phê duyệt Đề án “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy” 11 Tâm lí học học sinh tiểu học NXB Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2017 12 Phan Thu Trang (2018), E-learning Việt Nam số vấn đề cần quan tâm 13 Trung tâm tin học (2019), Sử dụng ISPRING SUITE 9.0 tạo giảng ELearning (tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Sở GD & ĐT Hải Phòng 14 Văn Tường, đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, giáo dục Fondation N-T 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài liên quan đến việc học môn Lịch sử học sinh Tiểu học vấn đề đưa giảng E – learning vào giảng dạy Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trống trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1: Theo thầy (cô), mơn Lịch sử có vai trị việc rèn luyện phát triển kiến thức kĩ HSTH lớp 4? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cơ), có cần thiết phải trọng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 3: Trong giảng dạy, thầy (cơ) có thường xun tìm hiểu phương pháp dạy học sử dụng CNTT giảng E-learning để dạy học Lịch sử cho học sinh lớp không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Theo thầy (cô), việc học môn Lịch sử học sinh lớp tốt chưa? 52 Tốt Chưa tốt Nếu chưa tốt, lí là: Học sinh cịn thụ động học tập Sự hạn chế thời gian khiến GV truyền đạt đủ kiến thức mở rộng,tổ chức cho HS thực hành, vận dụng Chưa có phương pháp dạy học thích hợp để thu hút học sinh u thích mơn học Lý khác (Xin thầy (cơ) ghi rõ):……………………………………………… Câu 5: Thầy (cơ) có muốn áp dụng giảng E-learning vào dạy học môn Lịch sử khơng? Rất muốn Bình thường Muốn Không muốn Câu 6: Thầy (cô) đánh giá khả năng, tinh thần học môn Lịch sử học sinh: Mức độ đánh giá STT Tiêu chí đánh giá Tốt Khá Trung Yếu Theo thầy (cô), mức độ hứng thú học sinh tiểu học lớp môn Lịch sử nào? Theo thầy (cô), mức độ làm ghi nhớ nội dung học tập môn Lịch sử học sinh lớp nào? Theo thầy (cô), độ nhanh nhạy áp dụng kiến thức học để giải tập học tập sống học sinh lớp nào? -Xin cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! 53 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Các em thân mến! Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài liên quan đến việc học môn Lịch sử học sinh Tiểu học vấn đề đưa giảng E – learning vào giảng dạy mơn Lịch sử Vì vậy, em vui lịng trả lời giúp chúng tơi số câu hỏi sau Em điền dấu “X” vào ô trống mà em cho thích hợp Câu 1: Em có thích học mơn Lịch sử khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Khi học mơn Lịch sử, em cảm thấy khó hay dễ? Rất khó Khó Bình thường Dễ Câu 3: Trong q trình học mơn Lịch sử, em gặp khó khăn chưa? Có Chưa Nếu “có” khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Em có thường xun tìm hiểu thêm Lịch sử nước giới không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 5: Em học Lịch sử qua giảng điện tử E-learning chưa? Có Chưa Cảm ơn em hợp tác! 54 PHỤ LỤC BẢNG XIN Ý KIẾN CHUN GIA Kính chào q thầy/cơ! Chúng thực nghiên cứu đề tài Dạy học Lịch sử cho học sinh Tiểu học thông qua giảng E - learning Để thực đề tài mong quý thầy cô giúp đỡ Các câu hỏi nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật hồn tồn ý kiến q thầy cô Theo thầy cô, giảng E –learning chúng em thiết kế có mang lại tính khả thi cao không? Khả thi Chưa khả thi Theo thầy/cô giảng điện tử E-learning chúng em thiết kế có đảm bảo truyền tải đầy đủ tri thức cho học sinh không? Đảm bảo Chưa đảm bảo Theo thầy/cô cách thiết kế hoạt động giảng E-learning có tạo điều kiện để học sinh tham gia học tập chủ động không? Đồng ý Chưa đồng ý Theo thầy/cô dạng tập nhiệm vụ xây dựng giảng có giúp em u thích thích thú học mơn Lịch sử khơng? Đồng ý Chưa đồng ý Theo thầy/cô giảng điện tử E-learning sử dụng hiệu để học sinh tự học nhà hay không? Hiệu Chưa hiệu 55 ... biết học sinh học Lịch sử qua giảng E- learning, có 12,5% học qua, có tới 87,5% chưa học Lịch sử qua giảng Elearning Khi hỏi việc học Lịch sử lớp qua giảng E- learning chưa em cảm thấy lạ lẫm Theo... phương pháp dạy học Lịch sử thông qua giảng điện tử E- learning cho học sinh lớp d) Nhận xét, đánh giá giáo viên việc tổ chức dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp thông qua giảng E – learning Khi... Khảo sát thực trạng việc áp dụng giảng E – learning vào việc dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp Chương 3: Xây dựng giảng E – learning dạy học môn Lịch sử cho học sinh lớp 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ