1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học lịch sử địa phương theo hướng tiếp cận năng lực ở trường trung học phổ thông thành phố hải phòng

170 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ MINH DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ MINH DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hồ Thị Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hồng Thái tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tôi thực thành công đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên bảo tận tình, giúp đỡ Tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý di tích lịch sử Bạch Đằng giang, Ban quản lý di tích lịch sử Bến Nghiêng K15, trường THPT Mạc Đĩnh Chi, trường THPT Lê Chân…đã nhiệt tình giúp đỡ Tơi q trình khảo sát thực trạng thực nghiệm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Tổ Chuyên môn, Thầy Cô đồng nghiệp trường THPT giúp đỡ, động viên Tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Cuối Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên Tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hồ Thị Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.3 Những vấn đề luận văn kế thừa cần tiếp tục giải 23 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 26 2.1 Cơ sở sở lí luận việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông trung học theo hướng tiếp cận lực 26 2.1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 26 2.1.2 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh trường THPT thành phố Hải Phòng học tập lịch sử địa phương 33 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học Lịch sử địa phương theo hướng tiếp cận lực trường phổ thông 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Cơ sở thực tiễn dạy học Lịch sử địa phương theo hướng tiếp cận lực trường THPT thành phố Hải Phòng 38 2.2.1 Thực trạng dạy học LSĐP theo hướng tiếp cận lực trường THPT thành phố Hải Phòng 38 2.2.2 Khai thác tài liệu Lịch sử địa phương Hải Phòng dạy học lịch sử theo định hướng tiếp cận lực 59 Chương 3: HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Những nguyên tắc sư phạm xác định hình thức biện pháp dạy học LSĐP theo hướng tiếp cận lực 66 3.1.1 Lựa chọn biện pháp phải đáp ứng mục tiêu giáo dục môn giáo dưỡng, giáo dục phát triển 66 3.1.2 Lựa chọn biện pháp phải đảm bảo yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư nhận thức học sinh 67 3.1.3 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phù hợp với thực tiễn 67 3.1.4 Lựa chọn biện pháp phải thể nguyên tắc liên môn 69 3.2 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương trường THPT thành phố Hải Phòng 71 3.2.1 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương lớp 71 3.2.2 Tổ chức dạy học lịch sử địa phương lớp học 72 3.2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương 75 3.3 Biện pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng tiếp cận lực trường THPT thành phố Hải Phòng 78 3.3.1 Khai thác tối ưu lợi phương pháp dạy học truyền thống 78 3.3.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học đại 80 3.3.3 Sử dụng đa phương tiện dạy học lịch sử địa phương 84 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.4 Sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử địa phương 86 3.3.5 Tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEAM 89 3.4 Thực nghiệm sư phạm 92 3.4.1 Mục đích tiến hành TNSP 92 3.4.2 Đối tượng địa bàn tiến hành TNSP 93 3.4.3 Nội dung phương pháp tiến hành TNSP 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 DHDA Dạy học dự án 02 ĐC Đối chứng 03 GV Giáo viên 04 HS Học sinh 05 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 06 LSDT Lịch sử dân tộc 07 LSVN Lịch sử Việt Nam 08 LSĐP Lịch sử địa phương 09 NXB Nhà xuất 10 SGK Sách giáo khoa 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng so sánh phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học phương pháp dạy học truyền thống 31 Bảng 2.2 Số lượng đơn vị giáo viên tham gia khảo sát 42 Bảng 2.3 Kết khảo sát nhận thức GV mức độ cần thiết dạy học LSĐP 43 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức GV mục đích giáo viên tiến hành dạy học LSĐP 43 Bảng 2.5 Kết khảo sát khó khăn giáo viên q trình dạy học LSĐP trường THPT 44 Bảng 2.6 Thống kê nguồn tài liệu GV sử dụng để dạy học LSĐP thành phố Hải Phòng 45 Bảng 2.7 Kết khảo sát hiểu biết giáo viên dạy học tiếp cận lực trường THPT 45 Bảng 2.8 Kết khảo sát mức độ sử dụng hình thức dạy học LSĐP giáo viên trường THPT 46 Bảng 2.9 Kết khảo sát phương pháp dạy học LSĐP giáo viên trường THPT 47 Bảng 2.10 Kết khảo sát tầm quan trọng dạy học LSĐP thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển lực 48 Bảng 2.11 Kết khảo sát ý kiến giáo viên có cần đưa kiến thức lịch sử địa phương vào nội dung kiểm tra, đánh giá 49 Bảng 2.12 Kết khảo sát ý kiến giáo viên việc tìm hiểu áp dụng dạy học STEAM vào dạy học LSĐP 50 Bảng 2.13: Kết khảo sát nhận thức HS tầm quan trọng việc học LSĐP 51 Bảng 2.14: Kết khảo sát ý kiến HS mức độ yêu thích học LSĐP 52 Bảng 2.15: Kết khảo sát ý kiến HS nội dung học LSĐP 52 Bảng 2.16: Kết khảo sát ý kiến HS đơn vị kiến thức học LSĐP 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.17: Kết khảo sát ý kiến HS địa điểm học LSĐP 53 Bảng 2.18: Kết khảo sát cảm nhận HS học LSĐP 54 Bảng 2.19: Kết khảo sát phương pháp học tập HS học LSĐP 54 Bảng 2.20: Kết khảo sát hình thức học tập HS học LSĐP 55 Bảng 2.21: Kết khảo sát hình thức học tập HS học LSĐP 56 Bảng 2.22 Hệ thống nội dung LSĐP thành phố Hải Phòng tương ứng với LSDT 60 Bảng 2.23 Hệ thống nội dung LSĐP thành phố Hải Phòng cấp THCS THPT 62 Bảng 2.24: Những di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu thành phố Hải Phịng dạy học Lịch sử địa phương 63 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch phân công nhiệm vụ công việc cho thành viên nhóm“Tìm hiểu hát Đúm xã Lập Lễ” 83 Bảng 3.2: Kết chấm kiểm tra 95 Bảng 3.3: Kết thực nghiệp lớp thực nghiệm đối chứng (lớp 12) 95 Bảng 3.4: Kết chấm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 98 Bảng 3.5: Kết thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng (lớp 10) 99 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn STT Nội dung Tìm hiểu Sơng Bạch Đằng qua thơ văn Tìm hiểu Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo nghệ thuật thuỷ chiến chống quân Tống (981) Nguyên Mông (1288) HS thực - Bước 2: HS học tập, trải nghiệm, thảo luận sản phẩm, hình thức báo cáo *Thời gian: 30 phút Nhóm * Mục tiêu: Hs hiểu vẻ đẹp sông Bạch Đằng qua thơ văn * Tiến trình: - Bước 1: GV phát phiếu học tập chia tiểu nhóm + Tiểu nhóm 1: Quay, chụp hoạt động nhóm hình ảnh thơ, văn có khu di tích + Tiểu nhóm 2: Tìm hiểu đoạn thơ mơ tả cảnh đẹp sông Bạch Đằng, chiến công ý nghĩa đoạn thơ - Bước 2: HS học tập, thông qua việc sưu tầm văn, thơ nói sơng Bạch Đằng, thảo luận sản phẩm, hình thức báo cáo *Thời gian: 30 phút Nhóm 5: * Mục tiêu: - Tìm hiểu Lê Hồn, Trần Hưng Đạo - Trận thủy chiến năm 981 1288 - Di tích bãi cọc Cao Quỳ (Liên Khê, Thủy Ngun, Hải Phịng) * Tiến trình: - Bước 1: GV phát phiếu học tập chia hai tiểu nhóm - Tiểu nhóm 1: Quay, Địa điểm học tập Giáo viên phụ trách chuyên môn Người hỗ trợ Hs vãn cảnh Đ/c Nguyễn Nhóm sau quay lại Thị Huyền Văn đền vua Lê Đại Hành Các khu di tích Đ/c Đỗ Thị Nhóm Sử Lý -GDCD STT Nội dung HS thực Địa điểm học tập Giáo viên phụ trách chuyên môn Người hỗ trợ sông Bạch chụp hình ảnh hoạt động nhóm, hình Đằng ảnh du khách đến thăm di tích, dấu ấn để lại du khách - Tiểu nhóm 2: Ghi chép thơng tin, sưu tầm tài liệu - Bước 2: HS tiến hành học tập, thảo luận sản phẩm, hình thức báo cáo *Thời gian: 30 phút Sân nhà khách Đ/c Phạm Nhóm Sử Tìm hiểu - Nhóm 6: khu di tích Hồng Vân - Văn Âm * Mục tiêu: nhạc - Lễ - Sử dụng hát Bạch Đằng Giang (Lưu Hữu hội Phước) để sân khấu hóa dựng lại trận địa cọc sơng Bạch Đằng - Tìm hiểu lễ hội chiến thắng Bạch Đằng giang Đánh giá hoạt động Giao nhiệm vụ học sinh viết thu hoạch, làm sản phẩm, báo cáo * Tiến trình: - Bước 1: GV phát phiếu học tập chia hai tiểu nhóm - Tiểu nhóm 1: Quay, chụp hình ảnh hoạt động nhóm, hình ảnh du khách đến thăm di tích, dấu ấn để lại du khách - Tiểu nhóm 2: Ghi chép thơng tin, sưu tầm tài liệu - Bước 2: HS tiến hành học tập, thảo luận sản phẩm, hình thức báo cáo *Thời gian: 30 phút STT Nội dung * Nhóm 7: Tìm hiểu kinh nghiệm dân gian *Nhóm 8: Ý thức giữ gìn phát huy giá trị lịch sử giá trị văn hóa di tích HS thực Giáo viên Người hỗ phụ trách trợ chuyên mơn Sân nhà khách Đ/c Phạm Nhóm Sử khu di tích Hồng Vân - Văn Địa điểm học tập - Nhóm 7: * Mục tiêu: + Tìm hiểu kinh nghiệm dân gian nhân dân Hải Phịng góp phần làm nên chiến thắng to lớn chống quân Nam Hán năm 938, quân Tống năm 981, quân Nguyên - Mơng năm 1288 * Tiến trình: - Bước 1: GV phát phiếu học tập chia hai tiểu nhóm - Tiểu nhóm 1: Quay, chụp hình ảnh hoạt động nhóm, hình ảnh du khách đến thăm di tích, dấu ấn để lại du khách - Tiểu nhóm 2: Ghi chép thông tin, sưu tầm tài liệu - Bước 2: HS tiến hành học tập, thảo luận sản phẩm, hình thức báo cáo *Thời gian: 30 phút Tượng đài khu Đ/c: Nguyễn Nhóm - Nhóm 8: di tích Bạch Thị Kim Giáo dục * Mục tiêu: - Tìm hiểu ý nghĩa việc Đằng giang Thanh công dân xây dựng khu di tích - Tìm hiểu hoạt động kỷ niệm, viếng thăm khu di tích * Tiến trình: - Bước 1: GV phát phiếu học tập chia hai tiểu nhóm - Tiểu nhóm 1: Quay, chụp hình ảnh hoạt động nhóm, hình ảnh du khách đến thăm di tích, dấu ấn để lại du khách STT Nội dung HS thực Địa điểm học tập Giáo viên phụ trách chuyên môn Người hỗ trợ - Tiểu nhóm 2: Ghi chép thơng tin, sưu tầm tài liệu - Bước 2: HS tiến hành học tập, thảo luận sản phẩm, hình thức báo cáo *Thời gian: 30 phút Đánh giá hoạt động Giao nhiệm vụ học sinh viết thu hoạch, làm sản phẩm, báo cáo Từng HS hoàn thành Tượng đài khu Đ/c: Hồ Thị Tổ Văn sản phẩm báo cáo theo di tích Bạch Minh Sử - Địa nhiệm vụ (nộp cho GV Đằng giang Giáo dục môn vào ngày công dân 12/05/2020) - Hồn thiện sản phẩm nhóm, hình thức báo cáo vào ngày 14/05/2020 - Báo cáo sản phẩm theo lớp(theo kế hoạch giảng dạy môn), báo cáo di tích Bạch Đằng giang ngày 16/05/2020 6.3 TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC STEAM (Hình thức học tập trải nghiệm) BẠCH ĐẰNG GIANG - DỊNG SƠNG HUYỀN THOẠI Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Với việc HS theo dõi tiết mục biểu diễn múa hát “ Bạch Đằng Giang” nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nhóm qua HS tái lại chiến thắng dịng sơng Bạch Đằng năm 938, 981, 1288 Tuy nhiên, em chưa biết đầy đủ chi tiết tích hợp liên mơn chiến thắng với mơn học khác Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học Phương thức: - GV giáo nhiệm vụ cho HS : Hãy theo dõi tiết mục biểu diễn múa hát “ Bạch Đằng Giang” nhạc sĩ Lưu Hữu Phước nhóm trả lời nội dung sau: + Bài hát liên quan đến khu di tích lịch sử thành phố Hải Phòng chúng ta? + Bài hát nhắc đến chiến thắng dịng sơng Bạch Đằng Gợi ý sản phẩm: - Câu hỏi, clip đoạn tư liệu giáo viên chiếu lên phông chiếu - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép học sinh ghi - GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dắt: Đúng em, Bạch Đằng giang dòng sông lịch sử tiếng xuất khu di tích Tràng Kênh - Thủy Ngun thành phố Hải Phịng chung ta Dịng sơng gắn liền với chiến công đường thủy vang dội, lừng lẫy, trở thành biểu tượng tinh túy non sông “ Trăm sơng muốn hóa Bạch Đằng” niềm tự hào người dân Hải Phòng, người dân đất Việt Bạch Đằng khơng dịng sơng lịch sử mà cịn dịng sơng thi ca Dịng sơng niềm cảm hứng nhiều nhà văn, nhà thơ Bạch Đằng soi thơ Trung Đại với tên tuổi Trương Hán Siêu, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Trãi, vua Trần Minh Tông, Nguyễn Mạnh Tuân, Giang Văn Minh, Nguyễn Bỉnh Khiêm Và để tìm hiểu sâu sắc dịng sơng Bạch Đằng góc nhìn Địa lí, Lịch sử, Văn học, GDCD, Tốn học, Vật lý, Cơng nghệ, Âm nhạc, hơm Cơ em có tiết học báo cáo hoạt động trải nghiệm chủ đề “ Bạch Đằng giang - dịng sơng huyền thoại” Các em sẵn sàng chưa? Vậy Cơ trị ta bắt đầu tiết học nhé! Hoạt động báo cáo kết trải nghiệm 2.1 Nhóm 1: Chúng ta hướng dẫn viên xuất sắc - GV : Bạch Đằng nơi địa linh núi sông hợp sức người bảo vệ non sơng đất nước Để tìm hiểu rõ vị trí địa lí, địa hình thủy triều sơng Bạch Đằng, mời nhóm lên báo cáo sản phẩm - HS: Nhóm lên báo cáo sản phẩm (đóng vai hướng dẫn viên du lịch) làm rõ vị trí địa lí, địa hình thủy triều sơng Bạch Đằng, giới thiệu vị trí khu di tích Tràng Kênh, Hải Phịng (Học sinh thuyết trình, kết hợp với máy chiếu, hình ảnh bên ngồi (có thể mơ hình, sơ đồ ) - Hs thuyết trình xong, vấn bạn: ? Các bạn cho số nhận xét sản phẩm nhóm chúng tơi khơng? ? Các bạn đặt câu hỏi cho nhóm chúng tơi bạn chưa rõ vấn đề? - GV: Nhận xét chốt số kiến thức - GV chuyển nội dung: Cảm ơn nhóm Hướng dẫn viên xuất sắc hồn thành tốt nhiệm vụ Sau phần báo cáo sản phẩm nhóm nhà lịch sử tương lai Đồng hành nhóm lịch sử, Cô xin giới thiệu cô giáo Lịch sử Hồ Thị Minh Trân trọng mời Hồ Thị Minh nhóm Lịch sử 2.2 Nhóm 2: Chúng ta nhà lịch sử tương lai - GV: Bạch Đằng dịng sơng lịch sử, lưu dấu chiến công hiển hách Ngô Quyền nghệ thuật thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938 Chúng ta tìm hiểu dịng sơng lịch sử qua phần báo cáo sản phẩm nhóm - HS: Nhóm lên báo cáo sản phẩm làm rõ hiểu biết Ngô Quyền nghệ thuật thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938 - Đại diện Nhóm làm rõ cách tính tốn khoảng cách từ cửa biển đến sơng Bạch Đằng, cách tính tốn góc đóng cọc thời gian bố trí trận địa cọc trước quân Nam Hán tiến vào sông Bạch Đằng - GV: Chúng ta vừa sống lại khí hào hùng qn dân ta dịng sơng Bạch Đằng lịch sử Khí anh hùng ca ngân vang muôn triệu tim người dân Việt Qua phần trình bày nhóm 2, em có nhận xét bổ sung thêm điều cho nhóm bạn khơng? - HS: Nhận xét bổ sung - GV: Cơ chúc mừng nhóm Lịch Sử hoàn thành tốt nhiệm vụ Sau Cô mời Cô giáo Vũ Thị Hằng - Tổ trưởng chuyên môn Lý - Sinh - Công nghệ đồng hành nhóm Cơng nghệ - Vật lý báo cáo sản phẩm Xin trân trọng kính mời 3.3 Nhóm 3: Nhóm Công nghệ - Vật lý - GV : Trận đánh thủy chiến sông Bạch Đằng trận đánh hào hùng Lịch sử chống giặc ngoại xâm nhân dân ta Để tìm hiểu rõ trận địa đóng cọc sơng Bạch Đằng, mời nhóm lên báo cáo sản phẩm - HS: Nhóm lên báo cáo sản phẩm làm rõ trận địa đóng cọc sông Bạch Đằng năm 938 thông qua sử dụng cơng nghệ 3D để phục dựng tồn cảnh đóng cọc sơng Bạch Đằng sử dụng Flash trình bày lược đồ diễn biến kháng chiến chống giặc ngoại xâm sông Bạch Đằng + Cách sử dụng Lực đóng cọc sơng Bạch Đằng cách tính phương hướng đóng cọc mang lại hiệu đâm thủng tàu giặc cao - GV: Chúng ta vừa sống lại khí hào hùng qn dân ta dịng sơng Bạch Đằng lịch sử Qua phần trình bày nhóm 3, em có nhận xét bổ sung thêm điều cho nhóm bạn khơng? - HS: Nhận xét bổ sung - GV chuyển nội dung: Cảm ơn nhóm Cơng nghệ - Vật lý hoàn thành tốt nhiệm vụ Sau Cơ mời Cơ giáo Nguyễn Thị Huyền - Tổ trưởng chuyên môn tổ Văn - Sử - Địa - Giáo dục công dân đồng hành nhóm “ Chúng ta thi nhân” báo cáo sản phẩm Xin trân trọng kính mời 3.4 Nhóm 4: Chúng ta thi nhân - GV : Viết sơng Hương, thi sĩ Thu Bồn có câu thơ « Con sơng dùng dằng, sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu », Hồng Phủ Ngọc Tường có kí « Ai đặt tên cho dịng sơng » gọi sơng Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Viết sơng Đà, nhà văn Nguyễn Tuân có thiên tùy bút sơng Đà sơng vừa bạo vừa trữ tình người dân Tây Bắc…Có dịng sơng q hương soi vào thơ văn « Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi » Và sơng Bạch Đằng Khơng dịng sơng lịch sử, cịn dịng thi ca, chảy trơi cảm xúc tim bao hệ nhà thơ Vì gọi Bạch Đằng dịng sơng thi ca Sau Cơ mời nhóm lên trình bày sản phẩm - HS : Học sinh thuyết trình đóng vai thành nhóm, kết hợp với máy chiếu, hình ảnh bên ngoài, nội dung cần tập trung: Làm rõ vẻ đẹp sông Bạch Đằng qua số thơ, câu thơ - HS: Ngoài thơ tìm hiểu được, bạn cịn biết tác phẩm viết sông Bạch Đằng không ? Xin chia sẻ cho - GV : Nhận xét chốt kiến thức - GV : Cơ cảm ơn phần báo cáo sản phẩm nhóm thi nhân Các em thân mến, nhóm hồn thành nhiệm vụ Chúng ta đến với nhóm nhà Khảo cổ học tương lai Và Cơ giáo Đỗ Thị Lý người đồng hành nhóm 3.5 Nhóm 5: Nhà Khảo cổ học tương lai - GV: Dịng sơng Bạch Đằng giang chứng kiến chiến công hào hùng chống quân Nam Hán năm 938, quân Tống năm 981 quân Mông - Nguyên năm 1288 Để hiểu chiến công qua góc nhìn Khảo cổ học, mời nhóm nhà Khảo cổ học tương lai lên trình bày sản phẩm Nhóm - HS: Nhóm lên báo cáo sản phẩm làm rõ hiểu biết Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo hai trận thủy chiến năm 981 1288 - GV: Chúng ta vừa sống lại khí hào hùng qn dân ta dịng sơng Bạch Đằng lịch sử Khí anh hùng ca ngân vang muôn triệu tim người dân Việt Qua phần trình bày nhóm 5, em có nhận xét bổ sung thêm điều cho nhóm bạn khơng? - HS: Nhận xét bổ sung - GV mở rộng liên hệ: Hiện khu di tích Bạch Đằng giang - Hải Phòng, nhà Khảo cổ học phát bãi cọc Có em biết bãi cọc nằm địa danh thành phố Hải Phòng? - HS: Bãi cọc Cao Quỳ GV: Nhận xét bổ sung: Sáng 21/12/2020, thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị Báo cáo kết khai quật bãi cọc Cao Quỳ quần thể di tích Bạch Đằng Giang, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên Bước đầu Viện Khảo cổ học nhận định, bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần (năm 1288), để ngăn chặn quân Nguyên Mông không vào khu vực sông Giá khu vực huy Trần Quốc Tuấn, buộc đạo quân theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng Để biết thêm thông tin bãi cọc Cao Quỳ, Cô giao nhiệm vụ cho em nhà tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu bãi cọc Cao Quỳ Buổi học sau Cô kiểm tra tập nhà em Các em thân mến, nhóm hồn thành nhiệm vụ Chúng ta đến với nhóm người ưu tú mảnh đất Hải Phịng Xin mời Cơ giáo Phạm Hồng Vân nhóm người ưu tú mảnh đất Hải Phịng 3.6 Nhóm 6, nhóm 7: Những người mảnh đất Hải Phòng GV: Để hiểu thêm mảnh đất nơi em sinh lớn lên, đến với bạn nhóm 6, để tìm hiểu tìm hiểu Âm nhạc - Lễ hội kinh nghiệm dân gian người dân Hải Phịng nhé! HS: nhóm sử dụng hát Bạch Đằng Giang (Lưu Hữu Phước) để sân khấu hóa dựng lại trận địa cọc sông Bạch Đằng (phần mở đầu học) trình bày lễ hội chiến thắng Bạch Đằng giang hàng năm HS nhóm trình bày kinh nghiệm dân gian nhân dân Hải Phịng góp phần làm nên chiến thắng to lớn chống quân Nam Hán năm 938, quân Tống năm 981, quân Nguyên - Mông năm 1288: thủy triều lên xuống, cách đóng cọc - GV: Những chiến công hiển hách sông Bạch Đằng có phần đóng góp nhân dân thành phố Hải Phòng Vậy người mảnh đất Hải Phịng, em làm để bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân Hải Phịng? Chúng ta đến với Cơ giáo Nguyễn Thị Kim Thanh giáo viên môn Giáo dục cơng dân nhóm niên ưu tú 3.8 Nhóm 8: Chúng ta niên ưu tú - GV : Sức sống Bạch Đằng ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa người Đây nhiệm vụ nhóm Cơ mời nhóm lên trình bày - HS : Thuyết trình đóng vai thành nhóm, kết hợp với máy chiếu, hình ảnh bên ngồi, nội dung cần tập trung: Chúng ta nghĩ lịng u nước, tình cảm q hương đất nước? Khi cơng dân cần làm để giữ gìn, phát huy truyền thống cha ông ? Làm để trở thành niên ưu tú? - HS vấn bạn: Bạn trả lời thêm cho câu hỏi : Khi công dân cần làm để giữ gìn, phát huy truyền thống cha ông ? - GV : Nhận xét chốt kiến thức Như nhóm hồn thành xong nhiệm vụ Một lần Cơ giáo xin chúc mừng nhóm Và để tổng kết, đánh giá phần báo cáo trải nghiệm nhóm, trân trọng mời cô Nguyễn Thị Xã trưởng ban chuyên gia tiết học đại diện cho ban chuyên gia cho ý kiến Cảm ơn cô Nguyễn Thị Xã ban chuyên gia nhận xét, đánh giá nhóm q trình học tập trải nghiệm báo cáo sản phẩm Còn em học sinh, em phát huy lực cảm nhận, đánh giá thân để bình bầu cho nhóm ấn tượng Các em gửi ý kiến cho lớp trưởng Lớp trưởng nộp kết nhóm ấn tượng lớp cho Cơ Nguyễn Thị Kim Thanh tổng hợp Sau xin mời cô Hồ Thị Minh tiếp tục điều hành tiết học Hoạt động : Luyện tập - GV : Các em vừa thưởng thức sản phẩm báo cáo tuyệt vời Cô hi vọng sau em trở thành hướng dẫn viên du lịch, nhà lịch sử, thi nhân, em làm nhiều ngành nghề khác quan trọng em phải phấn đấu trở thành cơng dân chân đất nước Cơ chúc em thành cơng với ước mơ, lí tưởng thân Các em thân mến : Để củng cố tiết học ngày hôm để kiểm tra xem em tiếp thu học Cô giáo phát cho bạn phiếu học tập Nhiệm vụ em thời gian 10 phút hoàn thành phiếu học tập với câu hỏi trắc nghiệm tự luận (phụ lục ) GV : Cảm nghĩ em sau học xong tiết chủ đề Tích hợp liên mơn theo định hướng STEAM: “ Bạch Đằng giang - dịng sơng huyền thoại” ? Cơ mời bạn nói lên cảm nghĩ nào? Học sinh giới thiệu: Em xin tự giới thiệu em tên …… Đây chuyến học tâp trải nghiệm thú vị mà em tham gia Chúng em vận dụng hiểu kiến thức liên mơn chủ đề là: lịch sử, văn học, địa lý giáo dục công dân Chúng em học kiến thức lịch sử gồm:………….từ phát triển lực tìm hiểu tự nghiên cứu thực tiễn, hiểu ý nghĩa sơng Bạch Đằng với q trình giải phóng dân tộc Qua giúp chúng em hình thành phát triển lực tự học, lực hợp tác, lực học làm việc Nhóm hiệu Chúng em học kiến thức văn học gồm:………… từ phát triển lực tự học tìm hiểu thực tiễn văn học thông qua sông Bạch Đằng Chúng em học kiến thức địa lý gồm:……….từ phát triển lực tư sáng tạo nhìn nhận kiến thức địa lý nhiều góc độ khác Chúng em học kiến thức giáo dục công dân gồm:………….từ phát triển lực tự nhận thức thân, đưa cách nhận định phát triển thân - Chúng em học kĩ sống như: kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ sử dụng công nghệ thông tin…… Qua học giúp chúng em hiểu tình yêu, niềm tự hào trách nhiệm chúng em với thân với đất nước Chúng em tự rút học cho để xứng đáng với mảnh đất địa linh nhân kiệt GV: Cảm ơn suy nghĩ sâu sắc em Cô chúc em thay đổi thân để hồn thiện Các em thân mến, lớp hoàn thành tốt hoạt động luyện tập để củng cố Để kết thúc bài học ngày hôm cô mời nhóm đại diện cho học sinh khối 10 lên sân khấu.Các em hình thức gửi thơng điệp chủ đề học ngày hôm đến người Các nhóm hơ to : “Chúng tơi đồn kết để học hỏi yêu thương” Các nhóm xếp nhanh thành biểu tượng trụ cột vững gồm có chân, bạn đứng bên cầm cờ đỏ GV: Kính thưa thầy giáo, bác phụ huynh, thưa em học sinh Ý nghĩa biểu tượng chân thể lĩnh vực lực em học được, người đứng bên cầm cờ đỏ kết xây dựng tảng vững lực trí tuệ cho học sinh “Trăm sơng muốn hóa Bạch Đằng” “Biển Đông vạn dặm đưa nằm bàn tay” “Muôn năm cõi Nam đặt vững cảnh trị bình” hồn thơ âm vang trái tim KẾT THÚC TIẾT HỌC TRONG ÂM VANG BÀI HÁT BẠCH ĐẰNG GIANG PHỤ LỤC NỘI DUNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 3.1 Bến K15 K15 bí danh đặt tên cho bến tàu xuất phát có quy mơ lớn tàu không số vận chuyển người vũ khí từ Bắc vào Nam đường biển Nó cịn có tên khác "Vạn Xét" Bến mở lần thơn Vạn Hoa Vạn Sơn (Đồ Sơn, Hải Phịng), Trung đồn cơng binh 83 xây dựng Đây vịnh nhỏ ăn sâu vào đất liền bờ Đơng bán đảo Đồ Sơn, Hải Phịng Vịnh có ba phía núi, đường biển nằm hướng Tây Nam, độ sâu khoảng m thủy triều xuống đến m thủy triều lên Cầu cảng xây hình chữ T Thân rộng m, dài 60 m; thân ngang rộng m, dài 12 m Toàn cầu tàu làm bê tông cốt thép dạng khung chịu lực kiểu dầm gác hai đầu Ngày 15 tháng năm 1964, cầu tàu K15 bắt đầu hoạt động Tuy đời sau tuyến vận tải quân bí mật biển từ Quảng Bình vào miền Nam chuyến tàu từ miền Nam miền Bắc nhận vũ khí trở lại miền Nam lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam coi "Cột km số 0" tuyến đường mịn Hồ Chí Minh biển Cầu cảng K15 đánh dấu bước chuyển biến lớn Đường Hồ Chí Minh biển Đó việc tàu sắt đưa vào sử dụng, dần thay cho tàu gỗ an tồn Trong q trình hoạt động, cảng K15 tổ chức xếp hàng xuất phát cho 88 chuyến vận tải quân biển, gồm 4.919 vũ khí đạn dược hàng nghìn hàng hóa khác Do ngụy trang kín đáo nên suốt Chiến tranh không quân hải quân Hoa Kỳ không phát cầu cảng K15 Sau nửa kỷ, đặc biệt từ năm 1975 đến không cịn hoạt động, cơng trình hư hại nặng Hiện nay, bãi biển Vạn Sơn (Đồ Sơn, Hải Phịng) cịn lại di tích cọc bê tơng cầu tàu bến cảng quân bí mật K15 3.2 Bạch Đằng giang Sơng Bạch Đằng cịn gọi Bạch Đằng Giang sông chảy thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km Nó nằm hệ thống sơng Thái Bình Điểm đầu sơng phà Rừng, Hải Phịng (ranh giới Hải Phòng Quảng Ninh), điểm cuối cửa Nam Triệu, Hải Phịng Sơng có chiều dài 32 km Sơng Bạch Đằng đường thủy tốt để vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu chiến thuyền vào sông Kinh Thầy, sông Đuống cuối sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội Ngày nay, loại tàu thuyền có tải trọng 300-400 tham gia vận tải hai mùa sông Sông Bạch Đằng tiếng với chiến công dân tộc Việt Nam: + Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán, + Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược + Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên (trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba) Hiện khu vực cửa sông Bạch Đằng có ngơi đền thờ vị anh hùng đình Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phịng) thờ Ngô Quyền, đền Vua Lê Đại Hành thị trấn Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) đền Trần Hưng Đạo xã Yên Giang, thị xã (Quảng Yên, Quảng Ninh) Đặc biệt khu di tích đền Tràng Kênh Hải Phịng thờ ba vị anh hùng nói 3.3 Bãi cọc Bạch Đằng giang Các bãi cọc Bạch Đằng bãi cọc sử dụng làm trận địa chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt, Ngô Quyền khởi xướng vào năm 938 trận đại phá quân Nam Hán Hiện có bốn bãi cọc phát hiện: + Một bãi cọc nằm đầm nước giáp đê sông Chanh, thuộc Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Bãi cọc phát vào năm 1953 người dân vùng đào đất đắp đê Bãi hàng trăm cọc, số cọc cắm thẳng đứng, đa số cọc nằm chếch theo hướng đơng 15°, cắm theo hình chữ "chi" Cọc phần lớn gỗ lim, gỗ táu, đầu vát nhọn, đầu bị gãy Độ dài trung bình cọc từ m đến 2,8 m; có cọc dài tới 3,2 m Phần cọc vát nhọn dài từ 0,8 m đến m Đầu phía cọc nằm mặt đất khoảng 0,5 m đến 1,5 m Toàn bãi cọc xây kè bảo vệ với diện tích 220 m2, có 42 cọc nguyên trạng phát hiện, sâu bùn m, nhô cao từ 0,2 đến m Mật độ cọc nửa bãi phía nam 0,9 đến 1,2 m, nửa bãi phía bắc có 1,5 đến 2,2 m + Một bãi cọc phát năm 2005 cánh đồng Vạn Muối (thuộc Nam Hòa, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh), với hàng chục cọc khu vực rộng 100 m, dài 300 m Theo nhà khoa học, người xưa dùng loại cọc đường kính - 10 cm, to 20 - 22 cm, có cọc dài m cắm theo nhiều hiểm, thường xiên 45° theo hướng + Bãi cọc đồng Má Ngựa phát tiến hành khảo sát, khai quật vào năm 2010 Bãi cọc có chiều dài 70 m, rộng 30 m, cắm cọc thuộc nhiều loại gỗ có đường kính từ - 22 cm dày đặc thành dải lớp tường thành + Gần bãi cọc Cao Quỳ phát vào cuối năm 2019 Cách đóng cọc bí ẩn Tuy nhiên dân gian có truyền người xưa sử dụng cách sau: Vót nhọn mũi cọc; Đưa mũi cọc nhọn xuống trước, cọc cắm xuống sâu mức định; Dùng dây thừng buộc rọ mây vắt qua đầu cọc; Nhét viên đá vào rọ đủ tải trọng để ấn cọc xuống; Khi đầu cọc đạt cao độ, chuyển đá khỏi rọ đẽo nhọn đầu cọc 3.4 Bãi cọc Cao Quỳ (Liên Khê, Thủy Nguyên) Sáng 21/12, thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị Báo cáo kết khai quật bãi cọc Cao Quỳ quần thể di tích Bạch Đằng Giang, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên Dự Hội nghị có đồng chí: Lê Văn Thành - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố; Nguyễn Văn Tùng - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố; Nguyễn Thị Nghĩa - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng Đồn đại biểu Quốc hội Hải Phịng; đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, đại diện lãnh đạo Sở, ngành thành phố Đặc biệt có tham dự giáo sư, nhà khoa học, nhà nghiên cứu đầu ngành trung ương lĩnh vực Trên sở phát người dân làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên hai thân gỗ nằm lòng đất thuộc vùng đê bao sông Đá Bạc, cấp ngành liên quan Quyết định khai quật khảo cổ cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên Kết khai quật 950m2, với hố khai quật phát 27 cọc Các cọc phân bố theo chiều Đông - Tây, đường kính từ 26-46cm, cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo Các cọc phân bố không thẳng hàng vào kết giám định niên đại cho thấy, cọc gỗ bố trí thành trận vào kỷ XIII Bước đầu Viện Khảo cổ học nhận định, bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần (năm 1288), để ngăn chặn quân Nguyên Mông không vào khu vực sông Giá khu vực huy Trần Quốc Tuấn, buộc đạo quân theo sông Đá Bạc vào sông Bạch Đằng Đây di tích vơ q giá Ý tưởng xây dựng bảo tàng tái lại trận chiến Bạch Đằng làm sống lại khí hào hùng thời chống qn Ngun Mơng, tái lại đóng góp to lớn nhân dân việc xây dựng trận địa Làm quân đội lên rừng chặt gỗ, chuyển về, giữ bí mật nơi cách Vạn Kiếp có chục số, qn Ngun Mơng đóng khơng biết trận phục kích?; Làm qn đội thời Trần biết lúc triều lên, triều xuống mà chế độ bán nhật triều (một ngày thủy triều lên xuống lần), phải có giúp đỡ nhân dân Những điều tái bảo tàng giúp thể nghệ thuật qn cha ơng đóng góp nhân dân trận chiến lịch sử Bạch Đằng Việc phát bãi cọc Cao Quỳ có thêm khoa học để phát huy truyền thống Các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, kết khai quật di tích bãi cọc Cao Quỳ mở hướng nghiên cứu cho chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư liên ngành Lịch sử - Khảo cổ - Dân tộc học, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng, phát bãi cọc Cao Quỳ có ý nghĩa to lớn, giúp có thêm nhận thức mới, chí làm thay đổi nhận thức từ trước đến trận chiến Bạch Đằng ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 Cơ sở sở lí luận việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông trung học. .. sở lý luận thực tiễn dạy học Lịch sử địa phương theo hướng tiếp cận lực trường THPT thành phố Hải Phịng Chương 3: Hình thức biện pháp tiếp cận lực học sinh dạy học Lịch sử địa phương thành phố. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ MINH DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN