1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển năng lực ở trường trung học cơ sở huyện ninh giang tỉnh hải dương

125 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI KHẮC KHẢI QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN NINH GIANG - TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khảo sát, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn toàn quốc chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mà tơi cam đoan Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả Bùi Khắc Khải i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: "Quản lý dạy học môn Vật lý theo hướng phát triển lực trường trung học sở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương", đến luận văn hoàn thành em phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm, thuộc Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tận tình cho em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, phận quản lý, đặc biệt khoa sau đại học, dẫn, quản lý chặt chẽ thủ tục, thời gian tạo điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành luận văn thạc sĩ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Quang Uẩn người giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian em làm luận văn Mặc dù thân em có nhiều cố gắng trình nghiên cứu song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả Bùi Khắc Khải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1.Các nghiên cứu nước 11 1.1.2 Các nghiên cứu nước 14 1.2 Lý luận dạy học theo hướng phát triển lực 18 1.2.1 Dạy học theo hướng phát triển lực trường trung học sở 18 1.2.2 Dạy học môn vật lý trường trung học sở theo hướng phát triển lực 21 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực trường trung học sở 28 1.3.1 Khái niệm quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực trường trung học sở 28 1.3.2 Quản lý dạy học môn Vật lý theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở 29 iii 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực 38 1.4.1 Yếu tố chủ quan 38 1.4.2 Yếu tố khách quan 39 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 42 2.1 Vài nét địa bàn, khách thể nghiên cứu 42 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý, tình hình dân cư, đặc điểm kinh tế xã hội huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 42 2.1.2 Khái quát chung giáo dục trung học sở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 43 2.1.3 Khái quát khảo sát thực trạng 44 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường trung học sở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 45 2.2.1 Đánh giá chung việc thực khâu q trình dạy học mơn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 45 2.2.2 Thực khâu kỹ thuật dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 47 2.3 Thực trạng quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 62 2.3.1 Thực nội dung quản lý dạy học môn vật lýtheo hướng phát triển lực 62 2.3.2 Quản lý đổi phương pháp dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 65 2.3.3 Quản lý hoạt động học tập môn vật lý hướng vào phát triển lực học sinh 67 2.3.4 Quản lý việc xây dựng sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn vật lý phục vụ cho việc dạy học phát triển lực học sinh 70 2.3.5 Ảnh hưởng yếu tố đến quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 72 iv 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 74 Tiểu kết chương 76 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝDẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 78 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 78 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 78 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 78 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 79 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 79 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 80 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực trường trung học sở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 80 3.2.2 Đẩy mạnh việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ dạy học phát triển lực học sinh cho giáo viên vật lí 82 3.2.3 Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học mơn vật lí theo hướng phát triển lực học sinh 84 3.2.4 Khai thác có hiệu nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất, phương tiện trang thiết bị dạy học dành cho dạy học mơn vật lí theo phát triển lực học sinh 86 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời việc quản lý, kiểm tra, thi mơn vật lí theo hướng phát triển lực học sinh 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 89 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 90 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 90 3.4.2 Khách thể khảo nghiệm 91 v 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 91 3.4.4 Nộidung khảo nghiệm 91 3.4.5 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 91 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BP: Biện pháp ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐTB: Điểm trung bình HS: Học sinh TT: Thứ tự iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Thực khâu q trình dạy học mơn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 45 Thực phương pháp dạy học phát triển lực học sinh 48 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Thực hình thức tổ chức dạy học phát triển lực học sinh 51 Thực kiểm tra, thi, đánh giá kết môn vật lý theo chuẩn đầu 54 Bảng 2.5 Đánh giá giáo viên lực thực hoạt động học tập môn vật lý học sinh 56 Thực nội dung quản lý dạy học môn vật lý 63 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Quản lý việc đổi phương pháp dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 65 Bảng 2.8 Quản lý hoạt động học tập môn vật lý hướng vào phát triển lực học sinh 68 Quản lý việc xây dựng sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn vạt lý phục vụ cho việc dạy học phát triển lực Bảng 2.9 học sinh 70 Bảng 2.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 72 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp để xuất 91 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Tổng hợp kết giải tập vật lýlớp 59 Biểu đồ 2.2 Tổng hợp kết giải tập vật lý lớp 59 Biểu đồ 2.3 Tổng hợp thực trạng việc dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực 60 Biểu đồ 2.4 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh 74 Sơ đồ: Sơ đồ 3.1: Quan hệ biện pháp đề xuất nâng cao hiệu quản lý dạy học môn vật lý trường trung học sở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 90 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận Dạy học phát triển lực, phẩm chất người học xu hướng tất yếu giáo dục Việt Nam nước giới Chính tầm quan trọng việc dạy học theo hướng phát triển lực thực tiễn người học, nên gần có nhiều tác giả nước ngài nước tập trung nghiên cứu, cho việc chuyển hóa kiến thức trở thành lực người học Chương trình giáo dục hướng tới việc dạy học tích hợp phân hóa, mục đích cao nhằm phát triển lực cho người học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Bộ giáo dục giúp giáo viên làm quen với định hướng Ví dụ Tài liệu tập huấn (lưu hành nội bộ) dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ…cấp trung học sở Như việc dạy học tích hợp, liên mơn, trải nghiệm sáng tạo hình thành phát triển lực học sinh hình thành trở thành chủ đạo chương trình giáo dục Khung lực học sinh trung học sở, trung học phổ thông xác định, định hướng tích hợp mơn học dần hình thành, cịn lại liều lượng, tỷ lệ tích hợp cấp học Bước đầu có lực chung xác định với học sinh trung học sở là: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn 27 lực chun biệt mơn vật lí nói riêng Cũng mơn khác nhà trường phổ thông, môn vật lý môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ yếu từ thực quan sinh động đến tư trừu tượng Vì dạy vật lý người thầy khơng tìm cách tổ chức học cho hợp lý, sinh động hấp dẫn…thì khó lôi học sinh phát triển lựcsáng tạo cho học sinh Nhiệm vụ hoạt động dạy học giáo viên “khai phóng” lực học sinh 1.2 Về mặt thực tiễn Lâu việc dạy học bước đổi theo hướng phát huy lực người học, chuyển từ cách dạy truyền thống sang cách dạy theo hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, việc thay đổi cách dạy, phương pháp dạy học, PHỤ LỤC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí, giáo viên trường trung học sở) Kính thưa q vị! Để góp phần quản lí việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, xin đồng chí cho biết ý kiến thân cách đánh dấu x vào ô cột phù hợp với ý kiến nêu câu hỏi đây: A Đánh giá việc dạy học giáo viên học sinh theo hướng phát triển lực Câu Đánh giá chung việc thực khâu trình dạy học mơn vật lí theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ thực TT Thực khâu dạy học Thực mục tiêu phát triển lực học sinh theo yêu cầu chuẩn đầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Chuyển từ tập trung vào nội dung kiến thức chủ yếu sang hướng ý nhiều tới hình thành kĩ vận dụng, thực hành giải vấn đề Sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực hướng vào phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, tính thực hành học sinh Tìm kiếm, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học, sử dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển lực thực tiễn 10 Kiểm tra, thi, đánh giá kết học tập mơn học theo u cầu, tiêu chí lực chuẩn đầu 11 Tốt Bình Hạn thường chế Câu Đánh giá việc thực khâu kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực học sinh TT Các khâu kĩ thuật dạy học Mức độ thực Bình Hạn Tốt thường chế 2.1 Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Giảm bớt phương pháp dạy học truyền thống giảng giải thuyết trình lí thuyết mơn học, truyền đạt chiều, tăng cường rèn luyện kĩ Nêu giải vấn đề thực tiễn thường gặp có liên quan tới môn học Gợi mở học sinh khám phá, trải nghiệm sáng tạo học tập môn học Rèn luyện học sinh thực hành, thử nghiệm, thực hành vận dụng kiến thức môn học 2.2 Hình thức tổ chức dạy học phát triển lực học sinh Sử dụng hình thức tích hợp, phân hóa dạy học Tổ chức thực hành sinh động, kích thích hứng thú học tập vận dụng kiến thức vào giải tập thực hành Khuyến khích học sinh làm việc nhóm, sinh hoạt câu lạc học tập Khuyến khích dạy học trực tuyến, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sách giáo khoa điện tử, băng đĩa Phát huy việc tự tìm kiếm thơng tin học tập, tự giải vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá, rút kinh nghiệm 2.3 Kiểm tra, thi, đánh giá kết theo chuẩn đầu Đa dạng hóa hình thức kiểm tra theo u cầu lực môn học Đổi cách đề thi, đề kiểm tra theo tiêu chuẩn đánh giá lực mơn học Khuyến khích học sinh ơn tập chuẩn bị cho việc kiểm tra, thi, đánh giá theo hướng phát huy lực học sinh Sử dụng công nghệ thông tin đánh giá, công bố kết Sửa chữa, uốn nắn thiếu sót làm học sinh, giúp em tự rút kinh nghiệm thiết thực học tập, thi kiểm tra 2.4 Đánh giá lực thực hoạt động học tập môn học học sinh Học sinh có kế hoạch học tập chủ động, kế hoạch tự học, kế hoạch làm việc nhóm học tập Tìm đọc thêm nguồn tài liệu, bổ sung kiến thức, kĩ học tập Nêu ý kiến thắc mắc, câu hỏi có liên quan tới học, tới tài liệu môn học Sử dụng công nghệ thông tin học tập Khắc phục khó khăn, hồn thành u cầu học tập, nỗ lực giải nhiệm vụ học tập B Thực trạng quản lí dạy học theo hướng phát triển lực của học sinh Câu Thực nội dung quản lí dạy học Mức độ quản lí TT Các nội dung quản lí dạy học Tốt Bình Hạn thường chế Nhà trường, tổ mơn, giáo viên môn xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo giao viên tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Theo dõi, đánh giá, khuyến khích giáo viên dạy học phát triển lực học sinh Quản lí việc kiểm tra, thi, đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu Quản lí việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng phát triển lực thực hành, vận dụng Câu Quản lí việc đổi phương pháp dạy học, phát triển lực học sinh Mức độ thực Các phương pháp đổi TT Yêu cầu giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp truyền đạt kiến thức chiều sang phương pháp dạy học tích cực, quan tâm nhiều đến kĩ thực hành vận dung Chỉ đạo giáo viên xây dựng cho học sinh phương pháp học tập hướng vào lực thực hành sở nắm kiến thức Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, dành cho rèn luyện kĩ thực hành vận dụng Đổi việc thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập từ khâu đề đến chấm theo hướng đánh giá lực thực tế học sinh theo ch̉n mơn học Tốt Bình Hạn thường chế Câu Quản lí hoạt động học tập hướng vào phát triển lực học sinh Mức độ thực TT Cơng việc quản lí Giáo dục ý thức tự giác, chủ động, tích cực học tập Quản lí việc thực nội quy, quy chế, nề nếp học tập Tốt Bình Hạn thường chế lớp thực hành Khuyến khích thân học sinh phát huy, nỗ lực tự chủ học tập kết hợp với học nhóm, giúp đỡ cộng tác, chia sẻ học sinh với Khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến học, đóng góp ý kiến việc giảng dạy giáo viên, việc học tập, thi, kiểm tra học sinh Tổ chức ôn thi, kiểm tra theo hướng quan tâm tới kiểm tra đánh giá kĩ vận dụng Câu Quản lí việc xây dựng sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học phát triển lực học sinh Mức độ thực TT Các mặt quản lí Đầu tư thỏa đáng nguồn kinh phí cho việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho phòng học chuyên dùng, phòng học đa năng, phục vụ có hiệu cho việc rèn luyện, dạy học phát triển kĩ thực hành, vận dụng Khuyến khích học sinh, giáo viên tìm tịi, cải tiến, phát huy sáng kiến kinh nghiệm làm đồ dùng, thiết bị dạy học Khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng công nghệ thông tin, băng đĩa, sách giáo khoa điện tử dạy học môn Nối mạng trang web, khuyến khích học sinh tham gia học theo kênh thơng tin trực tuyến, Tốt Bình Hạn thường chế Câu Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lí dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng TT nhiều Vừa phải Các yếu tố chủ quan Nhận thức, thái độ giáo viên, học sinh cán quản lí nhà trường việc đổi dạy học theo hướng phá triển lực học sinh Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm dạy học, tinh thần, trách nhiệm giáo viên Nề nếp dạy học tích cực, sáng tạo nhà trường Ý thức, tinh thần khắc phục khó khăn phấn đấu vươn lên học tập học sinh 10 Vốn kinh nghiệm, lực quản lí, chun mơn quản lí dạy học giáo viên, học sinh, Ban Giám hiệu, tổ môn Các yếu tố khách quan Mục tiêu chương trình giáo dục tổng thể phổ thơng, u cầu đổi dạy học theo hướng tập trung vào phát triển lực học sinh Sự quan tâm chuyển hướn chủ đạo cấp quản lí ngành giáo dục đào tạo việc dạy học hướng vào phát triển lực học sinh Xã hội, gia đình học sinh quan tâm nhiều tới việc dạy học, giáo dục hướng vào phát triển lực thực tiễn học sinh Yêu cầu tăng cường sở vật chất, theiets bị dạy học, công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp cho việc rèn luyện kĩ thực hành vận dụng, trải nghiệm sáng tạo học tập học sinh 10 Sử dụng nguồn kinh phí từ phía Nhà nước, từ đóng góp qua cơng tác xã hội hóa giáo dục hướng nhiều vào việc dạy học, giáo dục, phát triển lực học sinh Ít Câu Để góp nâng cao hiệu quản lí dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến thân mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp nêu đây: Mức độ cần thiết TT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đẩy mạnh việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ kĩ dạy học phát triển lực học sinh cho giáo viên Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học môn học theo hướng phát triển lực học sinh Khai thác có hiệu nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy học dành cho dạy học phát triển lực học sinh Cần Bình thiết thường Mức độ khả thi Ít cần thiết Khả Bình thi thường Ít khả thi 10 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời việc quản lí, kiểm tra, thi theo hướng phát triển lực học sinh Xin đồng chí cho biết số thơng tin thân: - Giới tính: Nam  Nữ - Trình độ đào tạo: Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  - Thâm niên công tác: < năm  5-10 năm  10-15 năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! >15 năm  PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho em học sinh trung học sở) Các em thân mến! Để góp phần thực tốt việc dạy học mơn vật lí trường trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh, em cố gắng đọc kĩ mạnh dạn cho biết ý kiến thân cách đánh dấu x vào ô cột ý phù hợp với ý kiến nêu câu hỏi Sau em nêu cách giải số tập nêu phần sau, ý kiến em góp phần cung cấp thơng tin cho nhà trường, khơng dùng để đánh giá em A Phần câu hỏi Câu Các em mạnh dạn nêu phương án trả lời thân việc trả lời ý sau phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn vật lí trung học sở thầy cô giáo thực hiện: TT Nội dung vấn đề Các phương pháp dạy học môn vật lí 12 Giảm bớt cách giảng giải, truyền đạt chiều từ phía giao viên, tăng thêm rèn kĩ thực hành, kĩ giải vấn đề 13 Nêu hướng dẫn học sinh giải thích tượng vật lí thường gặp 14 Gợi mở học sinh tìm tịi, khám phá, trải nghiệm sáng tạo học vật lí 15 Rèn học sinh thực hành, thí nghiệm, thực nghiệm vận dụng kiến thức mơn học Các hình thức tổ chức dạy học mơn vật lí Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa Tổ chức thực hành mơn vật lí sinh động, hấp dẫn Khuyến khích học sinh làm việc nhóm, tham gia sinh hoạt câu lạc vật lí Khuyến khích học sinh tự tìm kiếm thơng tin mơn học, tự giải vấn đề, tự kiểm tra tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm học tập Khuyến khích học trực tuyến theo kênh thông tin sách giáo khoa điện tử, băng đĩa Mức độ thầy cô thực Thường Không Đôi xuyên sử dụng Tổ chức kiểm tra, thi, đánh giá lực học sinh theo chuẩn môn học Câu Em tự đánh giá thân thực học mơn vật lí theo hướng phát triển lực Mức độ thực TT Nội dung tự đánh giá thân Có kế hoạch học tập mơn vật lí, kế hoạch làm việc nhóm học tập Tìm đọc thêm tài liệu bổ sung kiến thức, rèn kĩ môn học Nêu ý kiến thắc mắc nghe giảng, đọc sách, tài liệu có liên quan Sử dụng cơng nghệ thơng tin học tập mơn vật lí Tốt Bình thường Hạn chế B Phần tập Mỗi tập có số câu hỏi kèm theo phương án trả lời cho sẵn, có phương án đúng, phương án sai, phương án khơng hồn tồn xác, u cầu câu hỏicác em lựa chọn phương án cách khoanh tròn vào số thứ tự ghi đầu phương án trả lời Nhiệm vụ 1: Làm tập vật lí lớp lực ma sát Bài tập1 Thế lực ma sát 1) Là lực tác động vào vật hướng ngược chiều với chuyển động 2) Là lực sinh vật chuyển động mặt vật khác hướng ngược chiều với chuyển động 3) Là lực sinh vật chuyển động mặt vật khác hướng chiều chuyển động Bài tập Làm để đo lực ma sát? 1) Móc lực kế vào khung gỗ kéo cho miếng gỗ chuyển động mặt bàn, kim lực kế độ lớn lực ma sát 2) Móc lực kế vào khung gỗ kéo cho miếng gỗ chuyển động mặt bàn, kim lực kế độ lớn lực ma sát 3) Móc lực kế vào khung gỗ kéo cho miếng gỗ chuyển động mặt bàn, kim lực kế độ lớn lực ma sát Bài tập Lực ma sát tính đơn vị nào: 1) Kilôgam (kg) 2) Newton (N) 3) Mét giây (m/s) Nhiệm vụ Chọn câu đúng câu lực ma sát (chọn cách khoanh tròn số thứ tự câu chọn) 1) Lực ma sát không phụ thuộc vào trọng lực vật 2) Lực ma sát phụ thuộc vào trọng lực vật 3) Lực ma sát phụ thuộc vào trọng lực vật, trọng lượng vật lớn lực ma sát lớn 4) Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc vật 5) Lực ma sát phụ diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc lớn lực ma sát lớn 6) Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc vật, mặt tiếp xúc nhẵn lực ma sát lớn 7) Lực ma sát khơng phụ thuộc vào tính chất vật tiếp xúc vật 8) Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất vật tiếp xúc vật, mặt tiếp xúc nhẵn lực ma sát nhỏ 9) Lực ma sát phụ thuộc vào chất liệu mặt tiếp xúc vật 10) Lực ma sát không phụ thuộc vào chất liệu mặt tiếp xúc vật Nhiệm vụ III Hãy nêu ví dụ chứng tỏ có lực ma sát (viết giấy để trống đây): Bài tập vật lí lớp 9: Điện trở suất Nhiệm vụ Dựa vào bảng kê điện trở suất số chất (tính Ωm) cho đây: Chất Điện trở suất (Ωm) Bạc -8 1,6.10 Nikêlin (+) 0,40.10-6 Đồng 1,7.10-8 Manarin (+) 0,43.10-6 Nhôm 2,8.10-8 Côngstantan (+) 0,50.10-6 Vônfram 5,5.10-8 Nicrôm (+) 1,1.10-6 Sắt 12.10-8 Than 0,40.10-6 Thủy ngân 96.10-8 Chất Điện trở suất (Ωm) Hãy trả lời câu hỏi giải tập sau Nói điện trở suất sắt 12.10-8Ωm có nghĩa nào? Theo bảng chất cao dẫn điện tốt nhất, chất dẫn điện Một sợi dây đồng có tiết diện 1mm2 Hỏi dây nhơm có chiều dài với dây đồng phải có tiết diện tăng để có điện trở điện trở dây đồng? Nhiệm vụ Căn vào đồ thị Định luật ôm cho đoạn mạch hình 1, trả lời câu hỏi sau: Khi điện 10v cường độ dịng điện Điện trở đoạn mạch Góc φ thay đổi điện trở đoạn mạch tăng? I(A) 10 Hình 15 Em cho biết số thơng tin thân: - Giới tính: Nam  Học sinh lớp: Lớp  Nữ  Lớp  Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! U(v) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA I Họ tên chuyên gia: Phụ lục II Lĩnh vực nghiên cứu: III Vị trí cơng tác: IV Thời gian xin ý kiến: V Nội dung xin ý kiến: Các ý kiến góp ý xây dựng đề cương Góp ý xây dựng khung lý luận bảng hỏi Ý kiến tư vấn thực khâu trình dạy học Ý kiến tư vấn thực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thực kiểm tra, thi, đánh giá kết dạy học môn vật lý theo chuẩn đầu Ý kiến đánh giá lực thực hoạt động học tập học sinh Ý kiến tư vấn quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học tập 6.1 Thực quản lý nội dung dạy học 6.2 Quản lý đổi phương pháp dạy học 6.3 Quản lý hoạt động học tập hướng vào phát triển lực học tập 6.4 Quản lý xây dựng sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 6.5 Ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG PHIẾU QUAN SÁT Phụ lục Người quan sát: Thời gian quan sát Nội dung quan sát: 3.1 Quan sát giáo viên thực khâu trình dạy học môn vật lý lên lớp 3.2 Quan sát hình thức tổ chức dạy học lên lớp 3.3 Quan sát việc tổ chức cho học sinh thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập 3.4 Quan sát việc quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực - Về kế hoạch dạy học giáo viên - Về xây dựng, sử dụng sở vật chất - Về quản lý thực nội quy, quy chế học tập Kết thúc quan sát vào hồi: Người quan sát PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Phụ lục I Người vấn: II Người vấn: III Thời gian vấn: IV Nội dung vấn: Về thực khâu trình dạy học Về thực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thực kiểm tra, thi, đánh giá kết dạy học môn vật lý theo chuẩn đầu Về đánh giá lực thực hoạt động học tập học sinh Về quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học tập 4.1 Thực quản lý nội dung dạy học 4.2 Quản lý đổi phương pháp dạy học 4.3 Quản lý hoạt động học tập hướng vào phát triển lực học tập 4.4 Quản lý xây dựng sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 4.5 Ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Người vấn ... 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn vật l? ?theo hướng phát triển lực trường trung học sở Chương 2: Thực trạng dạy học quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực trường trung học sở huyện. .. cứu Quản lý dạy học môn vật lý trường trung học sở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực trường trung học sở huyện. .. hưởng tới việc quản lý dạy học môn vật lý theo hướng phát triển lực học sinh trung học sở 41 Chương THỰC TRẠNG DẠYHỌC VÀQUẢN LÝDẠY HỌCMÔN VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua học phần phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua học phần phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Thị Thuận An
Năm: 2017
2. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 6 (71) năm 2015,tr.21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tư ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, số 29/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS, tháng 6 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị về Nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 của ngành giáo dục, số 2699/CT-BGDĐT, ngày 8 tháng 8 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về Nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 của ngành giáo dục
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2017 - 2018, số 4116/BGDĐT-CNTT, ngày 08 tháng 9 năm 2017 9. Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2017 - 2018," số 4116/BGDĐT-CNTT, ngày 08 tháng 9 năm 2017 9. Chính phủ
10. Nguyễn Thị Đại (2016), "Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý ở trường trung học cơ sở", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tr.235-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Đại
Năm: 2016
11. Trần Quốc Đắc (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử "dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị quyết Hội Nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội Nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 2 khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 2 khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Đặng Thành Hưng (2010), "Nhận diện và đánh giá kỹ năng",Tạp chí khoa học giáo dục số 62 (tr.25-28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kỹ năng
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
15. Đặng Thành Hưng (2012), "Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực", Tạp chí Quản lý Giáo dục, (43), tháng 12-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
16. Nguyễn Ngọc Hưng (2016), "Một số hướng đổi mới dạy học môn vật lý ở trường phổ thông", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tr.3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hướng đổi mới dạy học môn vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 2016
17. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2013), Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
18. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2015), Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm
Tác giả: Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
19. Nguyễn Thị Diệu Linh, Đỗ Hương Trà (2016), "Từ khảo sát thực tiễn đến đề xuất giải pháp phát triển năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong bồi dưỡng và đào tạo giáo viên vật lý", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tr.213-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khảo sát thực tiễn đến đề xuất giải pháp phát triển năng lực thiết kế công cụ đánh giá năng lực trong bồi dưỡng và đào tạo giáo viên vật lý
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Linh, Đỗ Hương Trà
Năm: 2016
20. Trần Thị Ánh Ngọc, Lê Công Chiêm (2016), "Bồi dưỡng năng lực vận dung kiến thức vật lý vào thực tiễn thông qua sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học vật lý",Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tr.196-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực vận dung kiến thức vật lý vào thực tiễn thông qua sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học vật lý
Tác giả: Trần Thị Ánh Ngọc, Lê Công Chiêm
Năm: 2016
21. Võ Hoàng Ngọc, Võ Văn Thông (2016), "Tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý ở trường phổ thông theo định hướng tìm tòi- nghiên cứu góp phần phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tr.108-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý ở trường phổ thông theo định hướng tìm tòi- nghiên cứu góp phần phát triển năng lực học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Võ Hoàng Ngọc, Võ Văn Thông
Năm: 2016
22. Trần Xuân Phú (2012), Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học viên trường sĩ quan chính trị, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Học viện chính trị, Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học viên trường sĩ quan chính trị
Tác giả: Trần Xuân Phú
Năm: 2012
23. Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức (2016), "Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61, tr.264-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w