1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học lịch sử địa phương cấp Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

90 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - HOÀNG THU GIANG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Ý nghĩa luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm “lịch sử địa phương” 14 1.1.2 Vai trò dạy học lịch sử địa phương chương trình giáo dục 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Nội dung chương trình lịch sử địa phương trường phổ thơng 19 1.2.2 Tình hình dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông 24 1.2.3 Tình hình dạy học lịch sử địa phương cấp trung học sở địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 27 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 32 2.1 Những yêu cầu chung thiết kế nội dung phương pháp dạy học lịch sử địa phương 32 2.1.1 Những yêu cầu chung thiết kế nội dung dạy học lịch sử địa phương 32 2.1.2 Những yêu cầu chung thiết kế phương pháp dạy học lịch sử địa phương 34 2.2 Thiết kế số nội dung giảng dạy lịch sử địa phương cấp trung học sở địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 37 2.2.1 Bài học lịch sử địa phương hình thức tiết học riêng 37 2.2.2 Bài học lịch sử địa phương lồng ghép với lịch sử dân tộc 46 2.3 Thiết kế số phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương cấp trung học sở địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 55 2.3.1 Một số biện pháp dạy học lịch sử địa phương 55 2.3.2 Giảng dạy lịch sử địa phương cấp trung học sở địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 58 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 74 3.3 Kết luận qua thực nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Như biết, lịch sử dân tộc tranh chung có lịch sử địa phương Lịch sử địa phương biểu cụ thể lịch sử dân tộc Do đó, khẳng định lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ hữu với mối quan hệ riêng chung, đặc thù phổ biến Việc tìm hiểu lịch sử địa phương hoạt động thiết thực nhằm đảm bảo nguyên tắc “học đôi với hành”, “nhà trường gắn liền với xã hội” Đồng thời góp phần rèn luyện kĩ quan sát sống sinh động xung quanh, tập dượt kĩ tìm tịi nghiên cứu cho học sinh Đây nguồn kiến thức vơ q giá, giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương, tự hào quê hương, xứ sở thái độ trân trọng giá trị vật chất tinh thần mà ông cha ta để lại Việc phân phối cụ thể chương trình Lịch sử địa phương cấp học xuất phát từ mong muốn giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc mảnh đất, người, truyền thống đấu tranh di tích lịch sử văn hố tiếng q hương Từ cổ vũ em, nâng cao ý thức, rèn đức, luyện tài xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp, xứng danh với truyền thống địa phương Đặc biệt, với di tích lịch sử, với nguồn tư liệu lịch sử xác thực, lịch sử địa phương tạo hội để tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực, phương pháp nghiên cứu, góp phần hình thành kĩ tự học, tự khai thác thông tin lịch sử cho học sinh Như vậy, thấy dạy học lịch sử địa phương có vai trị, ý nghĩa to lớn việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh Tuy nhiên, từ trước đến nay, thực tiễn việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng cịn nhiều bất cập Chỉ có vài nơi, trung tâm, thành phố lớn, nhận thức tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương nên việc tiến hành học lịch sử địa phương đạt hiệu định Còn nhiều nơi khác, vùng nông thôn, miền núi… công tác dạy học lịch sử địa phương chưa trọng, chí bị bỏ qua Những lịch sử địa phương theo quy định chương trình thường chuyển sang học lịch sử dân tộc, giới ôn tập, kiểm tra Ở trường trung học sở địa bàn tỉnh Phú Thọ, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan mà việc tiến hành học lịch sử địa phương chưa quan tâm mức Tại Phú Thọ, qua thực tế khảo sát nhóm nghiên cứu nhiều năm hiểu biết học sinh phổ thông với nội dung lịch sử địa phương Phú Thọ đa số em cịn mơ hồ, nhiều học sinh không nắm Rõ ràng vấn đề nêu đặt cho ngành Giáo dục & Đào tạo Phú Thọ nói riêng tỉnh nhà nói chung yêu cầu giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cần thiết Bên cạnh đó, phải khẳng định rằng, Phú Thọ với bề dày lịch sử phong phú mảnh đất hứa hẹn nhiều khám phá thú vị, bổ ích cho hệ học trò Đây vùng đất khai quốc cịn tràn đầy di tích thời kì dựng nước, tồn bên di tích thời kỳ tranh đấu chống ngoại xâm giữ nước Thời lập quốc, Phú Thọ vùng đất khởi nghiệp họ Hồng Bàng Nơi vua Hùng dựng nên nhà nước Văn Lang - quốc gia Việt Nam, thủ đô Phong Châu Bên cạnh truyền thống dựng nước giữ nước, nhân dân Phú Thọ cịn sở hữu văn hóa rực rỡ từ lâu đời Những di khảo cổ văn hóa Sơn Vi, Đồng Đậu, Làng Cả nhiều đình, chùa, lăng tẩm để lại quanh vùng núi Nghĩa Lĩnh cho thấy đất Phong Châu trung tâm văn hóa dân tộc Đây mảnh đất lễ hội điệu dân ca tiếng như: hát xoan, hát ghẹo… Những nét đẹp truyền thống cần giáo dục cho học sinh tỉnh nhà thông qua môn Lịch sử phần Lịch sử địa phương Đây kho tàng lịch sử văn hóa cần khai thác Tuy nhiên tỉnh Phú Thọ, việc giảng dạy học tập lịch sử địa phương chưa trọng khai thác yếu tố lịch sử quý giá Để nhằm mục đích khắc phục phần tình tồn trên, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học lịch sử địa phương cấp trung học sở địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Công tác dạy học lịch sử địa phương quan tâm nghiên cứu thực sớm nhiều nước giới, có Việt Nam 2.1 Tài liệu nước ngồi Ở Liên Xô (cũ) từ năm 1918, văn kiện giáo dục có u cầu sử dụng hình thức phương pháp dạy học lịch sử địa phương nội khóa Trong “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”, Nhà xuất Matxcơva, 1972, (tài liệu dịch A.A.Vaghin, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội) nhấn mạnh đến vị trí, vai trò cách sử dụng tài liệu địa phương học khóa trình lịch sử phổ thơng Vào năm 80 kỉ XX, cơng trình: “Lịch sử địa phương” G.N Matixin chủ biên (1980), “Phương pháp công tác lịch sử địa phương” N.X Bôrixôp chủ biên (1982), tác giả rõ việc nghiên cứu, biên soạn, dạy học lịch sử địa phương đặc biệt nhấn mạnh “phải làm cho học sinh hứng thú trình nhận thức lịch sử địa phương mình” Việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường coi trọng đạt nhiều kết nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước Trung Quốc, Triều Tiên, Mơng Cổ, Cu Ba Ở Mỹ, chương trình trường tiểu học (từ lớp đến lớp 6) mơn “Nhập mơn xã hội học” có số tiết “lịch sử địa lý tỉnh ta, bang ta” Năm 1980, hội nghị sử học quốc tế Rumani, vấn đề “lịch sử địa phương chun ngành” có vị trí đặc biệt quan trọng tiểu ban “Giáo dục lịch sử” Tài liệu UNESCO dành phần đáng kể nói lịch sử địa phương Tờ “Người đưa tin UNESCO” (tháng 6/1989 – tiếng Việt) giới thiệu kinh nghiệm sử dụng bảo tàng, di tích lịch sử địa phương học lịch sử Vấn đề lịch sử địa phương nước phát triển quan tâm, ý Những hội nghị nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương tổ chức với quy mô quốc gia hay liên quốc gia tổ chức (tháng 8/1994), Hội thảo khoa học giáo dục lịch sử tổ chức hàng năm Trung Quốc Như vậy, nhiều nước giới, vấn đề nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương thực mức độ khác 2.2 Tài liệu nước Ở Việt Nam, việc biên soạn giáo dục lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ơng cha ta coi trọng Lịch sử góp phần vào việc đánh giá, lựa chọn người tài kì thi Tìm hiểu, học tập lịch sử việc lấy hành động nhà yêu nước nước quê hương làm gương cho hệ trẻ Trong thời kì phong kiến, ngồi việc nghiên cứu quốc sử, triều đại ý nghiên cứu lịch sử địa phương, đặc biệt thời Nguyễn, việc chép sử mở rộng đến làng xã, huyện tiểu sử nhân vật Sau cách mạng tháng Tám 1945, với trình xây dựng giáo dục cách mạng, Đảng Nhà nước ta ngày ý đến việc nghiên cứu đưa lịch sử địa phương vào dạy học trường phổ thông Từ sau cải cách giáo dục lần thứ (1950) đến nay, vấn đề biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông chiếm vị trí quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương đẩy mạnh thu nhiều kết Nhiều Sở giáo dục đào tạo tiến hành tổ chức biên soạn tài liệu lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy cấp học đem lại kết ban đầu khả quan Tiêu biểu Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Hải Phịng, Bình Định,… Tuy nhiên công việc chưa tiến hành khắp, thường xuyên có hiệu nước Vấn đề dạy học lịch sử địa phương nhiều nhà giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu Trong “Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử phổ thông cấp II, III”, xuất năm 1961, tác giả Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh dành chương VIII “ Ngoại khóa, thực hành môn lịch sử” đề cập đến vấn đề giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng, đó, tác giả nêu bật tầm quan trọng việc giảng dạy môn lịch sử địa phương trường phổ thông, thực trạng số biện pháp thực tham quan lịch sử, viện bảo tàng, sưu tầm, thu thập, ghi chép tài liệu lịch sử địa phương Cuốn “ Phương pháp giảng dạy lịch sử”, (phần đại cương), tập 1, 2, xuất năm 1966 Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường; chương II (tập 2) “Các phương châm giảng dạy lịch sử trường phổ thông”, tác giả khẳng định “giảng dạy lịch sử gắn liền với đời sống cần phải liên hệ tri thức lịch sử sách với sống, liên hệ lịch sử toàn quốc với lịch sử địa phương” Năm 1968, “Cơng tác ngoại khóa trường cấp II, III” tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang nhấn mạnh việc gắn học tập lịch sử nhà trường với đời sống xã hội việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương phương thức cần thiết quan trọng Trong tập sách “Mấy vấn đề giảng dạy lịch sử” trường phổ thông nay, Phan Ngọc Liên làm chủ biên, cụm trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 1985, tác giả Phan Kim Ngọc, Lại Đức Thụ “Về việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông” xác định nhiệm vụ, chức việc dạy học lịch sử địa phương, từ đến khẳng định lần việc dạy học lịch sử địa phương có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục mặt, lòng yêu quê hương Cuốn “Lịch sử địa phương”, xuất năm 1989, tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Văn Am cơng trình khoa học tương đối đầy đủ có hệ thống việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1978 (tập 1), 1980 (tập 2), đặc biệt giáo trình xuất năm 1992 tái năm 1998, 2000, 2001 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên nhấn mạnh việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông, gắn việc học tập lịch sử với đời sống xã hội Các tác giả khẳng định ý nghĩa cần thiết phải đưa lịch sử địa phương vào dạy học trường phổ thơng Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, tậ p 2, xuất năm 2002, Phan Ngọc Liên chủ biên, dành hai chương trình bày hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử, nhấn mạnh cơng tác lịch sử địa phương phòng học lịch sử Ở phần II, chương XV giáo trình này, tác giả Nguyễn Thị Cơi sâu vào việc hướng dẫn, biên soạn tiết lịch sử địa phương hướng dẫn dạy lịch sử địa phương thực địa Đặc biệt “Nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, số 6/2002, tác giả Nguyễn Thị Cơi nêu lên vai trị tầm quan trọng lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thơng Ngồi ra, số khóa luận, luận văn tốt nghiệp đại học cao học, đặc biệt luận án tiến sĩ khoa Lịch sử Đại học Sư Phạm Hà Nội lấy lịch sử địa phương làm đề tài nghiên cứu Vấn đề đặt biện pháp giải đa dạng “Giáo dục lòng yêu quê hương cho học sinh phổ thông trung học qua dạy học lịch sử địa phương Nghĩa Bình” Trần Quốc Tuấn – 1986; “Tăng cường giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi Hà Tuyên qua sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy khóa trình lịch sử Việt Nam (1930 – 1945)” Đỗ Hồng Thái – 1986; “Sử dụng lịch sử địa phương nhằm nâng cao hiệu dạy cho học sinh lớp 12 phổ thông trung học Hịa Bình” Hồng Minh Hảo – 1989; “Sử dụng tài liệu vê nghề thủ công truyền thống địa phương dạy học lịch sử trường phổ thơng Việt Nam góp phần giáo dục hướng nghiệp cho học sinh” (Qua ví dụ Nghệ An Hà Tĩnh) Trần Viết Thụ Luận án phó tiến sĩ Đặng Công Lộng – 1996 “Nghiên cứu việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông trung học” (qua thực nghiệm Bình Định) Và gần khóa luận “Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương cho học sinh 12 trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang” Nguyễn Quốc Vương – 2004; luận văn thạc sĩ “Biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh trung học sở tỉnh Hà Giang” Nguyễn Minh Nguyệt – 2004; “Một số biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang” Ngọ Văn Giáp – 2005; “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học 10 Về chất lượng kiểm tra, em làm tương đối đầy đủ với câu hỏi Tuy nhiên, chất lượng có chênh lệch lớp thực nghiệm với hai lớp đối chứng Cụ thể sau: Loại nhóm Lớp Số Kết thực nghiệm học Giỏi Khá Trung sinh bình Số % HS Thực Kém Số % HS Số % HS Số % HS 7A1 50 30 60 16 32 0 7A2 48 6,3 18 37,5 27 56,2 0 7A3 48 0 12,5 15 31,3 27 56,2 nghiệm Đối chứng Đối chứng 3.3 Kết luận qua thực nghiệm Sự hiểu biết lịch sử địa phương lớp dạy lịch sử địa phương với lớp đọc tài liệu biên soạn lớp không học không đọc tài liệu biên soạn lịch sử địa phương có chênh lệch lớn Cụ thể: Lớp 7A1 học sinh đọc, nghe giảng, làm việc nhóm lịch sử địa phương nên em nắm bắt vững kiến thức bộc lộ rõ hiểu biết lịch sử địa phương Lớp 7A2 học sinh phát tài liệu yêu cầu đọc kỹ tài liệu nên làm em đạt mức trung bình Điều chứng tỏ em nắm 76 đôi chút kiến thức lịch sử địa phương Tuy nhiên, kết khẳng định hạn chế nhận thức em không giáo viên trực tiếp giảng dạy phần kiến thức Lớp 7A3 chưa phát tài liệu, chưa nghe giảng lịch sử địa phương, nhận thấy phần lớn em lớp tỏ chưa hiểu kiến thức lịch sử địa phương, kiến thức lịch sử địa phương em mơ hồ; phần kiểm tra trắc nghiệm nhiều em lớp trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, vấn đề gần gũi với em Như vậy, từ kết lớp học thực nghiệm hai lớp đối chứng, có sở khẳng định việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh trường phổ thơng nói chung trường trung học sở địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng cần thiết 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong năm gần đây, vấn đề đổi giáo dục nói chung, đổi dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng đã, triển khai bước đầu thu kết tích cực.Trong đó, dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông vấn đề thiết yếu cấp bách, thu hút quan tâm nhiều người, đặc biệt đội ngũ giáo viên môn Lịch sử trường phổ thông Mặc dù thầy cô có nhiều cố gắng việc vận dụng lý luận dạy học, nâng cao trình độ chun mơn song vấn đề giảng dạy lịch sử địa phương chưa thầy cô ý, coi trọng mức Trong nội dung luận văn này, vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, thiết kế đề xuất số nội dung, phương pháp tiến hành giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh cấp trung học sở Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, qua kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học luận văn rút số kết luận sau: Trước hết, cần nâng cao vai trò lịch sử địa phương việc giáo dục, giáo dưỡng phát triển học sinh Từ đó, hình thành cho em giới quan khoa học, tăng cường giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, tinh thần quốc tế chân chính, lịng tin vào chủ nghĩa xã hội, nâng cao hoàn thiện kỹ học tập môn, lực tư hành động, có thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Hơn nữa, xu giao lưu hội nhập với giới đất nước, để đáp ứng yêu cầu xây dựng người hệ trẻ biết giữ gìn phát huy giá trị dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương vô cần thiết Muốn 78 thực tốt cơng việc đó, ngồi việc tuân thủ nguyên tắc, phương pháp thiết kế nội dung chương trình việc đề biện pháp sư phạm đóng vai trị quan trọng Những nội dung biện pháp sư phạm mà luận văn đưa kết nghiên cứu bước đầu, có ý nghĩa phác họa, định hướng cho công tác giảng dạy lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Để công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ thực hiệu quả, xin đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, cấp lãnh đạo địa phương, nhà quản lý giáo dục cần quan tâm tới việc đưa lịch sử địa phương vào giảng dạy nhà trường, coi mục tiêu giáo dục cộng đồng nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Cụ thể cần phải có khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tài liệu tham khảo, phương tiện, đồ dung dạy học… cho nhà trường phổ thông; quán triệt việc đưa kiến thức lịch sử địa phương vào nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh kết thúc học kỳ, năm học, cấp học Đặc biệt, cần phải có văn đạo, hướng dẫn cụ thể nội dung, phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương cho khối, cấp học Thứ hai, cần nâng cao trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên mơn, khích lệ lịng u nghề tinh thần nhiệt huyết học sinh Tình cảm nghề nghiệp, say mê, đầu tư nghiên cứu thầy cô đem lại giảng chất lượng, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn Thứ ba, phải đảm bảo nguyên tắc biên soạn chương trình lịch sử địa phương Học sinh phải học kiến thức lịch sử địa phương cách có hệ 79 thống cấp học, tham quan học tập ngoại khóa học nội khóa, có đủ tài liệu phương tiện học tập… Thứ tư, việc liên hệ kiến thức lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc lịch sử giới cần thiết có ý nghĩa quan trọng, trở thành nguyên tắc việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học trường phổ thơng Lịch sử địa phương có liên quan nhiều mặt tới tự nhiên – xã hội – người địa phương Vì vậy, dạy học lịch sử địa phương giáo viên cần thiết phải sử dụng kiến thức địa lý, văn học… địa phương theo ngun tắc dạy học liên mơn, góp phần vào đổi phương pháp dạy học lịch sử nói chung phương pháp dạy học lịch sử địa phương nói riêng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bé, Đặng Công Lộng (1993), Vấn đề giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông Thông tin giáo dục phổ thông cấp 2, 3, KHXH, số Nguyễn Hữu Chí (1994), Hướng cải tiến phương pháp dạy học lịch sử Thông tin khoa học giáo dục, số 45 Nguyễn Hữu Chí (2000), Một số tiết học lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 8/1996 Nguyễn Hữu Chí (2000) Mấy vấn đề dạy học lịch sử địa phương Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 31 Quốc Chấn (1991), Nâng cao hiệu học lớp Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Nguyễn Thị Côi (1988) Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường THPT Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (1995), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử Hà Nội, 1995 Nguyễn Thị Côi (2002), Nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thơng Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Cơng tác ngoại khóa lịch sử trường PT cấp 2, NxbGiáo dục, H 10 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Chủ biên) (1992) Phương pháp dạy học lịch sử - Tập II Nxb Giáo dục, Hà Nội , tái năm 1998, 1999, 2000 81 11 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1992) Hệ thống Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999) Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS Nxb Giáo dục, H 13 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (1992) Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua mơn lịch sử Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 14 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đặng Công Lộng (1996) Nghiên cứu việc giảng dạy lịch sử địa phương Luận án PTS, Đại học Sư Phạm Hà Nội 16 Nguyễn Cảnh Minh, Phan Kim Ngọc (1986), Tác dụng đào tạo mơn Lịch sử địa phương Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11 17 Nguyễn Cảnh Minh, Đỗ Hồng Thái (1998) Lịch sử địa phương Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Nguyệt (2004) Biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh THCS tỉnh Hà Giang Luận văn cao học, Đại học Sư Phạm Hà Nội 19 Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hạnh (1987) Sơ thảo phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông cấp II, III, tập 1, Nxb Giáo dục, H 20 Phan Kim Ngọc, Lại Đức Thụ (1985) Về việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông Cục trường Sư Phạm, H 82 21 Bùi Đình Thanh (1992) Một số kinh nghiệm qua tham luận hội nghị chuyên đề lịch sử địa phương Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 22 Nguyễn Cảnh Trinh, Đặng Công Lộng (1996) Biên soạn giảng lịch sử địa phương trường phổ thông Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh trung tâm Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr158 – 165 23 Trịnh Đình Tùng (1998) Mấy biện pháp nâng cao hiệu giáo dục qua học lịch sử Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1998, tr26-27 83 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên:………………………… Tuổi: ……………………………… Năm cơng tác:…………………… Trƣờng:…………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (đánh dấu X vào ô  điền thông tin vào câu trả lời) Theo thầy (cô), việc dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THCS có cần thiết khơng? + Có  + Không  Theo thầy (cô), trở ngại lớn việc dạy học lịch sử địa phƣơng gì? + Khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể  + Khó khăn việc tổ chức  + Thiếu thời gian  + Học sinh khơng có hứng thú học  Thầy (cô) soạn lịch sử địa phƣơng theo tài liệu nào? + Lịch sử Đảng địa phương 84  + Tự sưu tầm, nghiên cứu  + Do Sở Phòng GD& ĐT cung cấp  Thầy (cô) áp dụng phƣơng pháp để dạy học lịch sử địa phƣơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) nên dạy học lịch sử địa phƣơng theo hình thức nào? + Ở lớp  + Ở nhà bảo tàng, phòng truyền thống  + Tại thực địa  Thầy (cơ) có quan niệm rằng, biên soạn giảng dạy tốt lịch sử địa phƣơng dạy tốt lịch sử dân tộc, góp phần vào việc nghiên cứu khoa học lịch sử khoa học giáo dục? + Có  + Khơng  Những ý kiến khác thầy (cô) dạy học lịch sử địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 85 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên:………………………… Trƣờng: ……………………………… Lớp:…………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng, xin em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (đánh dấu X vào ô  điền thông tin vào câu trả lời) Em có đƣợc học lịch sử địa phƣơng Phú Thọ khơng? + Có  + Khơng  Em có thích học lịch sử q hƣơng Phú Thọ khơng? + Có  + Khơng  Lý em khơng thích học lịch sử địa phƣơng (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em thích học lịch sử địa phƣơng đƣợc tiến hành theo hình thức nào? + Học lớp  86 + Học nhà bảo tàng, phòng truyền thống  + Học thực địa  Em kể tên di tích lịch sử Phú Thọ mà em biết? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tỉnh Phú Thọ thức tách khỏi tỉnh Vĩnh Phú làm việc theo đơn vị hành vào thời gian nào? + 1/1/1996  + 1/1/1997  + 1/1/1998  Quê hƣơng hát Xoan vùng nào? Hát Xoan đƣợc UNESCO thức cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào thời gian nào? + 11/10/2010  + 15/11/2011  + 24/11/2011  Xin chân thành cảm ơn! 87 PHỤ LỤC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI: “CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở PHÚ THỌ” I Câu hỏi Lễ hội Đền Hùng Nhà nước định trở thành quốc lễ vào năm nào? A 2000 B 2001 C.2003 D 2005 Quê hương nghệ thuật Hát Xoan là: A An Thái B Hùng Lô C Kim Đức D Tây Cốc Hát Xoan UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào thời gian nào? A 24/8/2011 B 24/9/2011 C 24/10/2011 D 24/11/2011 Hội đền Mẫu Âu Cơ tổ chức địa điểm nào? A Hiền Lương – Hạ Hòa B Phong Châu – Phù Ninh C Hy Cương – Lâm Thao D Thị xã Phú Thọ Bơi trải trò chơi dân gian bật lễ hội: A Hội Phết Hiền Quan B Hội Bạch Hạc C Hội Mai Đình D Hội Gia Thanh Hội chọi trâu Phù Ninh xuất phát từ tích nào? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các di tích sau gắn liền với tích, truyền thuyết nào? Đền Hạ tương truyền nơi……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đền Trung tương truyền nơi…………………………………………… …………………………………………………………………………… 88 Đền Thượng tương truyền nơi…………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đền Giếng tương truyền nơi…………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo em, lễ hội (lễ hội truyền thống) gì? Lễ hội có vai trị đời sống tinh thần người Việt? II Đáp án Mục đích, yêu cầu - Nội dung câu hỏi nằm học “Các lễ hội truyền thống Phú Thọ” Học sinh phải nắm vững kiến thức để trả lời câu hỏi - Mục đích việc kiểm tra nhằm xác định mức độ ghi nhớ, tái hiện, hiểu vận dụng kiến thức học học sinh Từ có sở để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương trường trung học sở địa bàn tỉnh Phú Thọ Đáp án A C D A B Hội chọi trâu Phù Ninh bắt nguồn từ tích: tướng vua Hùng săn qua chợ Hàm Rồng, thấy có hai hổ đánh người săn liền lấy giáo mác đâm chết hai hổ đem mổ thịt ăn chỗ Hội để tưởng nhớ người săn thời vua Hùng Các di tích sau gắn liền với tích, truyền thuyết: Đền Hạ tương truyền nơi mẹ Âu Cơ sinh hạ bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người 89 Đền Trung tương truyền nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn Nghĩa Lĩnh ngắm cảnh họp bàn việc nước Đền Thượng tương truyền nơi Vua Hùng thường lên tiến hành nghi lễ, tín ngưỡng cư dân nông nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh Đền Giếng tương truyền nơi công chúa Tiên Dung công chúa Ngọc Hoa (con gái Vua Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc theo cha kinh lý qua vùng Lễ hội loại hình văn hóa tiêu biểu sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam Lễ hội bao gồm phần: Lễ (tế rước mang màu sắc tâm linh) Hội (các trò chơi dân gian, vừa thể tính khéo léo vừa nêu cao tinh thần thượng võ, tính đồn kết cộng đồng) Lễ hội tổ chức với nhiều nội dung, hình thức phong phú, lễ hội vừa nhằm tôn vinh giá trị thiêng liêng, vừa thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh người góp phần thắt chặt quan hệ xã hội, liên kết cộng đồng Thang điểm - Câu – 7: ý 0,5 điểm - Câu 8: đúng, đủ ý điểm 90

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN