Các công trình nghiên cứu trong nước Kinh tế trang trại, loại hình sản xuất trải qua quá trình lịch sử lâu dài và phát triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hóa trong lĩnh
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Hà Nội - 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VŨ VĂN HÙNG
Hà Nội – 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu và trích dẫn được sử
dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy
Trang 4và nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tôi xin bày tỏ
lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Văn Hùng - Giảng viên Trường Đại học Thương mại, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận văn này
Trang 5Người nghiên cứu: Trương Thành Long
Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Văn Hùng
Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, với quy mô ngày càng lớn và mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng đang là một yêu cầu tất yếu khách quan Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù của nông nghiệp
Những năm qua, kinh tế trang trại hình thành và phát triển ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình khuyến khích các hộ gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy
mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa Huyện Quảng Ninh có tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên, việc phát triển loại hình kinh tế này còn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm làm ra chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, giá cả hàng hóa nông sản bấp bênh Bên cạnh đó, cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế trang trại ở địa phương chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả Các chủ trang trại vẫn thiếu sự hỗ trợ về vốn, giống và quy trình chăm sóc, khai thác, chất lượng lao động còn thấp, thiếu các mối liên kết và hỗ trợ quản lý…Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ phù hợp với điều kiện thực tế của huyện để thúc đẩy sự phát triển của
loại hình kinh tế này Vì vậy, đề tài “Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” được học viên lựa chọn nghiên cứu để tìm ra những
hướng đi thích hợp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại, tận dụng thế mạnh, tiềm năng của địa phương, khai thác hợp lý các nguồn lực để kinh tế trang trại góp
Trang 6phần tăng thu nhập cho các hộ nông dân, góp phần chung vào quá trình phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Để kinh tế trang trại trên đi ̣ya bạzn huyê ̣yn Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình phát triển mạnh mẹ{ theo hướng bền vững cần thực hiện tốt các giải pháp chung và giải pháp riêng cho từng loại hình trang trại Chung quy lại, đó là việc giải quyết tố t các vấn
đề mấu chốt sau: Nâng cao trình độ về kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kế hoạch, chiến lược cho trang trại, tạo niềm tin cho chủ trang trại trong quá trình đầu tư lâu dài, quy hoạch đất đai, cung vốn, giải quyết đầu ra cho sản phẩm của các trang trại Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội của huyện Quảng Ninh trong thời gian tới
Trang 7
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẠz MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4
1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 4
1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 5
1.1.3 Những khoảng trống cần nghiên cứu 8
1.2 Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại 8
1.2.1 Trang trại và kinh tế trang trại 8
1.2.2 Đặc trưng của kinh tế trang trại 11
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển kinh tế trang trại 12
1.2.4 Phân loa ̣y i vạz tiêu chị• xạ•c đi ̣y nh kinh tế trang tra ̣y i 14
1.2.5 Phát triển số lượng trang trại 16
1.2.6 Gia tăng các yếu tố nguồn lực 17
1.2.7 Liên kết sản xuất các trang trại 19
1.2.8 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại 20
1.2.9 Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại 22
1.2.10 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của kinh tế trang trại 23
1.2.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 24
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1 Phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu 32
2.1.1 Nguồn số liệu thực hiện luận văn 32
2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 32
Trang 82.1.3 Phương pháp xữ lý số liệu 33
2.2 Các phương pháp cụ thể được sử dụng để thực hiện luận văn 33
2.2.1 Phương pháp thống kê 33
2.2.2 Phương pháp so sánh 34
2.2.3 Phương pháp phân tích 34
2.2.4 Phương pháp đánh giá, tổng hợp 34
2.2.5 Phương pháp dự báo 35
2.2.6 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 35
2.2.7 Phương pháp phân tích định tính 36
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 37
3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 37
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37
3.1.2 Tình hình kinh tế 44
3.1.3 Đặc điểm xã hội 50
3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Ninh thời gian qua 53
3.2.1 Thực trạng phát triển về số lượng trang trại 53
3.2.2 Thực trạng các yếu tố nguồn lực 58
3.2.3 Thực trạng về liên kết sản xuất 65
3.2.4 Thực trạng về phát triển thị trường 65
3.2.5 Thực trạng về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 68
3.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển trang trại huyện Quảng Ninh thời gian qua 72
3.3.1 Kết quả đạt được 72
3.3.2 Tồn tại, hạn chế 73
Trang 93.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 73
CHƯƠNG 4 : QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 76
4.1 Xu hướng, dự báo và quan điểm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 76
4.1.1 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 76
4.1.2 Dự báo một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến tinh hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 77
4.1.3 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 80
4.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 81
4.2.1 Giải pháp phát triển số lượng trang trại 81
4.2.2 Giải pháp gia tăng các yếu tố nguồn lực 82
4.2.3 Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất các trang trại 86
4.2.4 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của trang trại 87
4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng loại hình trang trại 87
4.2.6 Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước 92
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
4 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
5 Bộ LĐ -TB&XH Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
6 CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
1 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Quảng Ninh qua các
2 Bảng 3.2 Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Quảng
3 Bảng 3.3 Tốc độ tăng giá trị sản xuất, cơ cấu các ngành kinh tế của
4 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất tăng thêm của các ngành kinh tế thời kỳ
5 Bảng 3.5 Cơ cấu của các ngành kinh tế giai đoạn 2003-2013 53
6 Bảng 3.6 Tình hình dân số và lao động qua các năm 2005, 2010,
9 Bảng 3.9 Quy mô diện tích của các loại hình trang trại năm 2013 63
10 Bảng 3.10 Thực trạng đất nông nghiệp của các loại hình trang trại
Trang 1214 Bảng 3.14 Sản lƣợng các sản phẩm của trang trại qua các năm
15 Bảng 3.15 Doanh thu và chi phí của các trang trại năm 2013 74
16 Bảng 3.16 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các trang
17 Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu về dân số và lao động 82
19 Bảng 4.3 Dự báo về nhu cầu nông sản thực phẩm huyện Quảng
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH
1 Hình 3.1 Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất của huyện
2 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất các ngành kinh tế
Trang 14MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay, sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, với quy mô ngày càng lớn và mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng đang là một yêu cầu tất yếu khách quan Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù của nông nghiệp
Sự phát triển kinh tế trang trại đóng góp phần lớn trong tổng khối lượng nông sản đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Mặt khác, kinh tế trang trại góp phần khai thác nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, nhất là ở vùng trung du, miền núi và ven biển, tạo việc làm cho lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hóa
Một số trang trại sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật, tiêu thụ sản
phẩm cho nông dân trong vùng Những đóng góp bước đầu của kinh tế trang trại
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã
có nhiều chính sách tạo điều kiện và khuyến khích sự phát triển của loại hình kinh
tế này
Tuy nhiên, kinh tế trang trại hiện nay chưa phát triển rộng và chưa tương xứng với những tiềm năng, thế mạnh vốn có của các vùng, miền trong cả nước Kinh tế trang trại vẫn còn là loại hình kinh tế mới ở nước ta nên vẫn còn mang nhiều yếu tố tự phát Số lượng trang trại tăng nhanh với nhiều thành phần kinh tế
tham gia nhưng chủ yếu vẫn là kinh tế trang trại hộ gia đình nông dân và một tỷ lệ
đáng kể của gia đình cán bộ, công nhân, viên chức, bộ đội, công an nghỉ hưu Hầu
hết các trang trại có quy mô đất đai dưới mức hạn điền, sử dụng lao động của gia
đình là chủ yếu, một số ít có thuê lao động thời vụ và lao động thường xuyên, tiền
công lao động được thỏa thuận giữa hai bên Vốn đầu tư cho trang trại thường là
vốn tự có và vốn vay của cộng đồng, vốn vay của tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng
thấp Phần lớn các trang trại sản xuất manh mún, sử dụng công nghệ kém hiệu quả,
thị trường chưa ổn định, chưa phát huy được lợi thế kinh tế từng vùng
Trang 15Việc nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại, để tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy loại hình kinh tế này phát triển có ý nghĩa quan trọng về kinh tế - xã hội đối với đất nước Yêu cầu đặt ra trong những năm tới là phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời, xây dựng một nền nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế trang trại gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, từng bước xây dựng nông thôn Việt Nam văn minh, tiến bộ…Để làm được điều
đó, trước hết cần có những giải pháp thiết thực và hữu hiệu nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trên mỗi vùng đất cũng như mỗi địa phương
Những năm qua, kinh tế trang trại hình thành và phát triển ở huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình khuyến khích các hộ gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy
mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa Huyện Quảng Ninh có tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên việc phát triển loại hình kinh tế này
còn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm làm ra chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, giá cả hàng hóa nông sản bấp bênh Bên cạnh đó, cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế trang trại ở địa phương chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả Các chủ trang trại vẫn thiếu sự hỗ trợ về vốn, giống và quy trình chăm sóc, khai thác, chất lượng lao động còn thấp, thiếu các mối liên kết và hỗ trợ quản lý…Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ phù hợp với điều kiện thực tế của huyện để thúc đẩy sự phát triển của
loại hình kinh tế này Vì vậy, đề tài “Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” được học viên lựa chọn nghiên cứu để tìm ra những
hướng đi thích hợp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại, tận dụng thế mạnh, tiềm năng của địa phương, khai thác hợp lý các nguồn lực để kinh tế trang trại góp phần tăng thu nhập cho các hộ nông dân, góp phần chung vào quá trình phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh
tế trang trại ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển
Trang 162.2 Nhiê ̣ & m vụ & : Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ ba ̣Ÿn về kinh tế trang
trại và phát triển kinh tế trang trại Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu quả kinh
tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình để làm rõ tính lý luận và thực tiễn cho quá trình hình thành, phát triển kinh tế trang trại của địa phương
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu về tổ chức , quy mô , cơ cấu, loại hình, kết quả sản xuất kinh doanh , hiệu quả kinh tế của các loa ̣yi hình kinh tế trang trại có trên địa bàn huyện Quảng Ninh
Về không gian: Nội dung nghiên cứu trên được tiến hành tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Về thời gian: Số liệu đánh giá thực trạng được thu thập từ năm 2011-2013, ngoài ra tham khảo số liệu từ 2003-2010 Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong khoảng thời gian đến 2020
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các bảng, đồ thị, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và một số vấn đề lý luận về phát triển kinh
tế trang trại
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Chương 4: Quan điểm và một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020
Trang 17CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀl MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài
Bài viết của Nguyễn Hoàng trên VnEconomy: Nông nghiệp Israel kỳ tích trên hoang mạc Không phải ngẫu nhiên khi nước này tự hào là một trong những
quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến nhất thế giới Khả năng nghiên cứu, sáng tạo
và đặc biệt là tính hiệu quả trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, "cây
đũa thần" khoa học là lời giải đáp dễ hiểu Giữa sa mạc khô cằn nhiều nông trại vẫn đứng vững, trang trại bò sữa hiện đại phát triển Israel được mệnh danh là "thung
lũng silicon" của thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp Chỉ với 2,5% dân số làm nông nhưng mỗi năm xuất khẩu 3 tỷ USD nông sản, là một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới Ít ai biết rằng những sản phẩm rau quả từ Arava - một trong những nơi khô cằn nhất thế giới lại chiếm trên 60% tổng sản lượng xuất khẩu rau
của Israel và 10% tổng sản lượng hoa xuất khẩu
Bài viết trên CRI online: Phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, Trung Quốc đang phát triển bừng bừng Tại nông trường mang tên
Hô-ly-út Phương Đông ở thị trấn Dương Tống quận Hoài Nhu thành phố Bắc Ninh, một ngày cuối tháng 5 có ánh nắng rực rỡ chan hòa, không khí trong lành, rất nhiều người đang bận rộn trồng rau, trồng cây, hái rau, đưa rau củ quả lên xe ở khu vực nhà kính được quét các màu khác nhau, tuy rất bận rộn nhưng trên nét mặt ai cũng thể hiển vẻ vui mừng Những nông dân vui mừng này không phải nông dân địa phương, đa số người dân thành phố tự lái xe đến đây du lịch miệt vườn
Ở Trung Quốc có nhiều trang trại kinh doanh nông nghiệp kết kợp du lịch
sinh thái dẫn dắt nông dân cùng tìm được việc làm và làm giàu Chỉ riêng quận Hoài Nhu tính đến nay có 76 chủ thể kinh doanh nông nhiệp thư giản, nông nghiệp kết
hợp du lịch sinh thái thực hiện doanh thu 320 triệu Nhân dân tệ/ năm Năm 2013
Trang 18nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái Trung Quốc đã tiếp đón 700 triệu lượt người,
có hơn 1,5 triệu cửa hàng kinh doanh miệt vườn Nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái có thể làm cho nông nghiệp truyền thống trở thành ngành có hiệu quả cao và
mang lại niềm vui cho mọi người, khiến nông thôn trở thành quê nhà tươi đẹp và
hài hòa, khiến nông dân trở thành nhóm người giàu có và tự tin
1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước
Kinh tế trang trại, loại hình sản xuất trải qua quá trình lịch sử lâu dài và phát triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hóa trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Kinh tế trang trại là xu hướng phát triển tất yếu của kinh tế hộ nông
dân sản xuất hàng hóa trên thế giới và ở Việt Nam Kinh tế trang trại đang được
quan tâm và chú trọng đầu tư phát triển Các hộ nông dân không còn bó buộc ở việc chỉ sản xuất sản phẩm để tiêu dùng trong gia đình mà tìm cách sản xuất sản phẩm
với số lượng lớn nhằm mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và
tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh
nghiệm quản lý, taọ việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá
đói giảm nghèo, phân bổ lao động, dân cư, phát triển nông nghiệp bền vững, xây
dựng nông thôn mới
Thực tế cho thấy những năm qua, kinh tế trang trại ngày càng được nhân rộng trên phạm vi cả nước, nhiều nghiên cứu khoa học về thực trạng phát triển kinh
tế trang trại ở mỗi địa phương đưa ra những giải pháp, kiến nghị giúp các mô hình
kinh tế trang trại có được những định hướng tốt nhất, đạt hiệu quả cao nhất Một
trong số các nghiên cứu mà tác giả tham khảo đó là:
“ Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên” Tác giả Nguyễn Thành Nam, năm 2008
Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện miền núi Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đạt được nhiều tiến bộ quan trọng Nhưng để ngành nông nghiệp của huyện đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới thì phải hợp lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng như khả năng
Trang 19lao động của con người vùng miền núi này, mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn
cả Kinh tế trang trại của huyện đã có nhiều kết quả đáng khích lệ, nhưng vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của nó Nghiên cứu hướng đến mục tiêu trả lời các câu hỏi đặt ra là: Khả năng phát triển kinh tế trang trại của vùng đến đâu? Làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất?
Nghiên cứu trên giúp tác giả vận dụng các thông tin về điều kiện tự nhiên
của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, sự ảnh hưởng của nó đến sự phát triển
kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Mặc khác, các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu trên giúp tác giả có thể định hướng mục tiêu nghiên cứu của mình
“Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam”, tác giả Trần Quốc Đạt, năm 2012 Phần cơ sở lý luận của nghiên cứu này
nêu khá đầy đủ tổng quan về kinh tế trang trại, phân tích các nhân tố tác động đến
sự phát triển của nó, giúp tác giả có cái nhìn sâu sắc hơn với loại mô hình kinh tế
này để từ đó có thể định được hướng đi cho nghiên cứu của mình Trong phần thực trạng, đề tài đã khái quát, phân tích những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, về tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, về cơ sở hạ tầng của huyện Đại Lộc, các đặc điểm dân số, lao động, đất đai,…phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Nghiên cứu cũng nêu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản xuất của các trang trại và phát triển thị trường tiêu thụ Các kết quả này giúp tác giả kế thừa và phát triển đề tài của mình, có cái nhìn tổng quan, rõ ràng và khoa học
về loại hình kinh tế trang trại
Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh và xã hội: Kinh tế trang trại - hướng đi bền vững cho nông dân Chỉ sau 4 năm thực hiện Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại đã góp phần mở ra
hướng đi bền vững cho nông dân trong phát triển kinh tế nông nghiệp làm thay đổi
bộ mặt nông thôn Việt Nam Cả nước có 71.914 trang trại theo tiêu chí mới, tăng
trên 16.000 trang trại so năm 2000, bình quân mỗi tỉnh có 1.598 trang trại, mỗi huyện có gần 40 trang trại Kinh tế trang trại tạo ra bước chuyển cơ bản về giá trị
sản phẩm hàng hóa với thu nhập vượt trội hẳn so với kinh tế hộ Nếu bình quân một
Trang 20trang trại tạo ra giá trị sản xuất là 98 triệu đồng thì giá trị sản xuất của một hộ nông nghiệp chỉ đạt từ 13-16 triệu đồng Loại hình trang trại có giá trị kinh tế cao nhất là nuôi trường thủy sản đạt bình quân 120-150 triệu đồng Kinh tế trang trại phát triển góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của các ngành nông, lâm, thủy sản đạt mức 11,2% Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp theo hướng giảm trồng trọt, tăng mạnh về chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Kinh tế trang trại tuy phát triển nhanh và đúng hướng nhưng một số nơi vẫn mang tính tự phát với quy mô nhỏ, sử sụng lao động
ít, chưa gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp bảo trợ xã hội
và bảo hiểm cho nông dân chưa nhiều Việc thực hiện các cơ chế, chính sách đối với kinh tế trang trại, nhất là chính sách về đất đai có nơi chưa nghiêm Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao chưa nhiều, hiện 90% sản phẩm của trang trại bán ở dạng thô hoặc tươi sống chưa qua chế biến
Theo Báo Nông nghiệp số ra ngày 14/7/2013 có bài viết: "Lời gan ruột cho mô hình kinh tế trang trại", nói về việc phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương bởi dịch bệnh và đầu ra sản phẩm bấp bênh, thiên tai và các điều kiện khác, vốn, khoa học kỹ thuật dẫn đến hiệu quả sản xuất của các trang trại sụt giảm Một thời kinh tế trang trại ở đây từng có tiếng, vậy mà giờ đây nhiều chủ trang trại phải vật lộn để tồn tại, để thoát khỏi cảnh phải thay tên đổi chủ hay phá sản
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Phú Thọ và đề xuất mô hình phát triển phù hợp Được hình thành từ năm 1986 trở lại đây số lượng các trang trại tăng lên khẳng định vị trí của mình trong cơ chế thị trường Nhưng các trang trại ở Phú Thọ phát triển mạnh ở các hình thức trang trại lâm nghiệp, trang trại thủy sản, trang trại trồng cây lâu năm, còn một số loại như trang trại trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển Đây là một yếu tố tạo nên sự mất cân đối trong việc phát triển kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp của Phú Thọ
Hà Tĩnh "bức tử" môi trường tại các trang trại chăn nuôi từ trang web của Báo Dân trí số ra ngày 5/8/2014: Bên cạnh thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại thì việc ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, công tác quy hoạch, quản lý nhà nước
Trang 21còn lộ rõ nhiều hạn chế đang là nguyên nhân "chủ lực" tác động xấu đến môi trường hiện nay, điều này có thể thấy rõ nhất ở khu vực nông thôn, những nơi có trang trại chăn nuôi lợn tập trung Các trang trại xả nước thải, phế thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường đang là vấn đề báo động hiện nay tại các khu vực trang trại chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn Hà Tĩnh
1.1.3 Những khoảng trống cần nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và tham khảo những tài liệu liên quan đến phát triển trang trại của một số địa phương khác Tác giả thấy rằng việc phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình còn nhiều khó khăn, bất cập Số lượng các sản phẩm của các trang trại mang tính hàng hóa ở địa phương chưa nhiều, chất lượng sản phẩm chưa cao; đặc biệt là sự liên doanh, liên kết trong các hình thức tổ chức sản xuất để thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường còn thấp
Luận văn này đi sâu nghiên cứu thực trạng sản xuất hàng hóa của các loại hình trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh với một số cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao; chú trọng các sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh trên thị trường Nghiên cứu những tiềm năng thế mạnh của huyện trong việc phát triển trang trại sản xuất các sản phẩm hàng hóa mang tính bền vững Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa gắn với sự liên kết, liên doanh trong sản xuất, chế biến, bảo quản
và tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao số lượng, chất lượng hàng hóa của trang trại và tạo ra giá trị thu nhập ngày càng nhiều cho các chủ trang trại
1.2 Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại
1.2.1 Trang trại và kinh tế trang trại
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp,
có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập Sản xuất được tiến hành trên qui mô ruộng đất
Trang 22và các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường
Ở các nước phát triển, trang trại gia đình có vai trò quyết định trong sản xuất nông nghiệp, đại bộ phận nông sản cung cấp cho xã hội được sản xuất ra trong các trang trại gia đình
Ở nước ta, loại hình trang trại mà chủ yếu là trang trại gia đình mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trò tích cực và quan trọng của kinh tế trang trại
đã thể hiện rõ nét cả về kinh tế, xã hội và môi trường Trang trại là hình thức tổ
chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa dựa trên cơ sở lao động, đất đai, tư liệu sản
xuất cơ bản của hộ gia đình, hoàn toàn tự chủ, sản xuất kinh doanh bình đẳng với
các tổ chức kinh tế khác, sản phẩm làm ra chủ yếu là để bán và tạo nguồn thu nhập chính cho gia đình Trong nền kinh tế thị trường thời kỳ công nghiệp hoá, trang trại được hiểu với các khái niệm cụ thể sau:
Trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
trong thời kỳ công nghiệp hoá
Trang trại là đơn vị sản xuất nông nghiệp độc lập tự chủ, là chủ thể pháp lý
có tư cách pháp nhân trong các quan hệ kinh tế - xã hội, có cơ sở vật chất kỹ thuật
để đảm bảo sản xuất nông nghiệp, có tổ chức lao động sản xuất kinh doanh, quản lý kiểu doanh nghiệp (hạch toán kinh tế)
Trang trại thường có các qui mô khác nhau (nhỏ, vừa và lớn) song song tồn
tại lâu dài với sự thay đổi về cơ cấu tỷ lệ và qui mô trung bình…Trang trại thường
có các cơ cấu sản xuất khác nhau, với cơ cấu thu nhập khác nhau, trong và ngoài
nông nghiệp, với phương thức quản lý kinh doanh khác nhau (chuyên môn hoá, đa
dạng hoá sản phẩm) với trình độ năng lực sản xuất khác nhau
Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh và
phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho nền kinh tế tiểu nông tự cấp
tự túc, là tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp bao gồm: các hoạt động trước và sau sản xuất nông sản hàng
hoá xung quanh các trục trung tâm là hệ thống các trang trại thuộc các ngành, nông,
Trang 23lâm, ngư nghiệp ở các vùng kinh tế khác nhau
Kinh tế trang trại là sản phẩm thời kỳ công nghiệp hoá Quá trình hình thành
và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình công nghiệp hoá từ thấp đến cao Kinh tế trang trại phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, phục vụ nhu cầu sản xuất hàng hoá trong công nghiệp là phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quá trình chuyển từ sản xuất
tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá
Kinh tế trang trại là loại hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp mới có tính ưu việt hơn hẳn so với các loại hình sản xuất nông nghiệp khác như: Kinh tế nông nghiệp phát canh thu tô, kinh tế tư bản tư nhân, đồn điền, kinh tế cộng đồng, nông nghiệp tập thể, kinh tế tiểu nông Kinh tế trang trại đến nay đã khẳng định vị trí của mình trong sản xuất hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá ở các nghành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở các vùng kinh tế ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, đã thích ứng với các trình độ công nghiệp hoá khác nhau
Tóm lại: Kinh tế trang trại là loại hình kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển trên cơ sở kinh tế hộ nhưng ở quy mô lớn hơn, được đầu tư nhiều hơn về vốn và kỹ thuật, có thể thuê mướn nhân công để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng
hóa từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường
Phát triển kinh tế trang trại là sự gia tăng thực tế giá trị sản lượng hàng hóa nông sản sản xuất ra hay thu nhập của trang trại trong một thời kỳ nhất định Phát triển kinh tế trang trại là một quá trình hoàn thiện về chất của phát triển sản xuất trang trại với sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trình độ của chủ trang trại được nâng lên, tạo việc làm ở khu vực nông thôn, môi trường sinh thái, thể chế…theo hướng hiện đại, trong một thời gian nhất định nhằm phát triển kinh tế trang trại bền vững
Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của trang trại và những mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Như vậy có thể hiểu phát triển kinh tế trang trại là quá trình tăng cường các yếu
tố vật chất của trang trại về mặt số lượng và chất lượng, đồng thời là quá trình giải quyết hài hòa hơn các mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
Trang 24doanh của trang trại Phát triển kinh tế trang trại phải được đặt trong mối quan hệ
hài hòa với yếu tố xã hội và bảo vệ môi trường là cơ sở bảo đảm cho sự phát triển
bền vững của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại phát triển hay không được thể hiện thông qua quy mô sản
xuất kinh doanh của trang trại ngày càng được mở rộng Các yếu tố cơ bản của sản
xuất được tăng cường về số lượng và chất lượng
1.2.2 Đặc trưng của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại là một hình thức kinh tế nông nghiệp mang tính sản xuất
hàng hóa, có sử dụng lao động thuê ngoài, sản xuất với mục tiêu chính để phục vụ
thị trường Kinh tế trang trại có những đặc trưng sau:
- Sản xuất hàng hóa mang tính nông nghiệp: Kinh tế trang trại chủ yếu sản
xuất ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nông, lâm, ngư nghiệp đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của thị trường để thu được lợi nhuận, tích lũy vốn nhằm mở rộng quy mô
sản xuất Còn hộ tiểu nông chỉ sản xuất nông nghiệp chủ yếu để tự đáp ứng những
nhu cầu hàng ngày của gia đình và mua bán càng ít càng tốt
- Trình độ chuyên môn hóa, tập trung hóa: Quy mô sản xuất, vốn đầu tư, trang thiết bị, lao động, khối lượng hàng hóa …của kinh tế trang trại lớn hơn nhiều so với
kinh tế hộ gia đình Mặt khác, muốn đạt lợi nhuận cao thì phải tập trung hóa và chuyên môn hóa
- Trình độ áp dụng khoa học - kỹ thuật: Mức độ đầu tư công nghệ và trình độ công nghệ được các trang trại đưa vào sử dụng càng nhiều, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, đầu
tư trang bị và áp dụng những kỹ thuật mới cho việc sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm để có sức cạnh tranh trên thị trường Từ tư duy đến trình
độ kỹ thuật, quản lý và phong cách làm ăn mới trong nền kinh tế thị trường đáp ứng nhu nhu cầu tất yếu của công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
- Mối quan hệ với thị trường: Đối với kinh tế trang trại, việc hạch toán dưới
hình thức giá trị là tối cần thiết Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn chặt với
thị trường, lấy thị trường và lợi nhuận là mục tiêu, là đích cuối cùng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh Do vậy, chủ trang trại phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị
Trang 25trường, từ đó xác định nhu cầu của thị trường để có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với trang trại của mình
- Chủ trang trại là nhà kinh doanh: Chủ trang trại là người có đầu óc tổ chức
kinh doanh, biết hạch toán lỗ, lãi, có khao khát và tham vọng làm giàu Tuy không
hình thành bộ máy tổ chức quản lý, chủ yếu sử dụng lao động của gia đình, việc
thuê mướn lao động chỉ phát sinh khi thực sự cần thiết với quy mô hạn chế Hiện
nay, một số trang trại quy mô tương đối lớn đã thuê lao động thường xuyên
1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển kinh tế trang trại
- Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa và thâm canh cao Mặt khác, qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Phát triển kinh tế trang trạ i lạzm tăng giạ• tri ̣y sạŸn xuất nông nghiê ̣yp : Lơ ̣yi thế về quy mô (đất đai, lao đô ̣yng…) giúp các trang trại tạo ra một khối lượng sản phẩm
lợ•n Trang tra ̣yi cọ• điều kiê ̣yn thuâ ̣yn lợyi trong viê ̣yc giạŸm giạ• thạznh cạ•c yếu tố đầu vạzo
và cả trong quản lý, tiêu thu ̣y sạŸn phậŸm, đă ̣yc biê ̣yt lạz dệ{ dạzng hơn khi ạ•p dụyng cạ•c tiến
bô ̣y khoa học - kỹ thuật , sựŸ dụyng mạ•y mọ•c , trang thiế t bi ̣y hiê ̣yn đa ̣yi trong hoa ̣yt đô ̣yng sản xuất
Cũng nhờ quy mô lớn, chuyên môn hóa cao, cùng với tính chất sản xuất hàng hóa mà sản phẩm của trang trại là những sản phẩm có giá trị Thông thường thì người làm trang trại hiểu rõ mục đích sản xuất của mình là cung cấp cho thị trường nên họ chỉ chọn kinh doanh những loại cây, con sao cho có hiệu quả kinh tế, đáp
ứng đòi hỏi của thị trường Hơn thế nữa, sản phẩm làm ra thường có giá thành cạnh tranh, chất lượng đồng đều, có khả năng cung cấp với khối lượng lớn nên thường dễ được các cơ sở chế biến và người tiêu dùng chấp nhận Giá trị sản phẩm cao không chỉ đem lại thu nhập cho chủ trang trại mà trong phạm vi toàn ngành, nó sẽ là phần đóng góp đáng kể để gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp
Phát triển kinh tế trang trại đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp,
Trang 26nông thôn: Sản xuất nông nghiệp là đầu vào quan trọng của các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến Rõ ràng khối lượng, chất lượng, giá cả nông sản cung cấp cho một nhà máy chế biến thực phẩm nào đó sẽ quyết định tính cạnh tranh của
sản phẩm nhà máy này Không những thế, sản phẩm của trang trại sẽ góp phần thúc đẩy các ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp năng lượng trong các mối liên hệ
ngược với các ngành này Để làm ra sản phẩm, các trang trại cần sử dụng máy móc, cần tiêu dùng năng lượng, cần được cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu…đó là không kệŸ nhự{ng trang tra ̣yi kinh doanh tộŸng hợyp cọzn tựy sơ chế , chế biến ngay ta ̣yi chộ{ Yêu cầu nạzy cần đượyc sựy giụ•p đợ{ cụŸa công nghê ̣y sinh ho ̣yc , công nghê ̣y thựyc phậŸm…Mối quan hê ̣y qua la ̣yi nạzy chịŸ ra rằng : Sựy phạ•t triệŸn cụŸa ngành này là động lựyc phạ•t triệŸn cụŸa ngạznh kia
Mă ̣yt khạ•c, kinh tế trang trại phạ•t triệŸn sẹ{ đem la ̣yi thu nhâ ̣yp cho mô ̣yt bô ̣y phâ ̣yn
nông dân, tiêu dụzng cụŸa khu vựyc nông nghiê ̣yp , nông thôn tăng lên kẹ•o theo sựy khợŸi sắc cụŸa ngạznh di ̣ych vụ theo đúng quy luật của nền kinh tế thị trường
- Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động, tăng số hộ giàu ở nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Một chủ trang trại làm ăn hiệu quả là tấm gương cho các hộ nông dân trong vùng về cách thức tổ chức và quản lý sản xuất
kinh doanh Về mặt xã hội, trang trại là một tổ chức cơ sở của xã hội, trong đó các
mối quan hệ xã hội đan xen nhau
Phát triển kinh tế trang trạyi gọ•p phần giạŸi quyết viê ̣yc lạzm cho lựyc lượyng lao đô ̣yng nông thôn: Theo ượ•c tị•nh, lao độyng ợŸ khu vựyc nông thôn mợ•i chịŸ sựŸ dụyng hết khoạŸng 3/4 thợzi gian lao đô ̣yng nông nghiê ̣yp , như vậyy lạz đạ{ lạ{ng phị• mộyt lượyng lợ•n lao đ ộng nông thôn Trong số đọ•, nhiều ngượzi thâ ̣ym chị• cọzn hoạzn toạzn không cọ• viê ̣yc lạzm Mộyt phần lao đô ̣yng dư thựza ở nông thôn sẹ{ đượyc giạŸi quyết khi cạ•c trang tra ̣yi hịznh thạznh vịz trang tra ̣yi không chịŸ giạŸi quyết viê ̣yc lạzm cho bạŸn thân chụŸ trang tra ̣yi cụ{ng như ngượzi nhạz của họ mà còn thu hút một lực lượng đáng kể lao động làm thuê
Phát triển kinh tế trang trại thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn : ĐệŸ đạ•p ự•ng yêu cầu sạŸn xuất hạzng họ•a cụŸa m ình, các trang trại cần phải được đảm bảo
Trang 27bằng mô ̣yt hê ̣y thống cơ sợŸ ha ̣y tầng đầy đụŸ vạz hiê ̣yn đa ̣yi Nhằm nâng cao hiê ̣yu quạŸ vạz khả năng cạnh tranh , các trang trại có thể kết hợp với các địa phương , cùng các doanh nghiê ̣yp khạ•c để giạŸi quyết nhự{ng vấn đề chung như : giao thông , kho tạzng , bến bạ{i, các phương tiện vận tải được mở rộng và xây dựng mới để phục vụ cho sản xuất hạzng họ•a cụŸa cạ•c trang tra ̣yi Không phạŸi trang tra ̣yi nạzo cụ{ng cọ• khạŸ năng tựy xây dựyng hê ̣y thống cơ sợŸ ha ̣y tầng nên cần cọ• sựy giụ•p đợ{ tựz phị•a nhạz nượ•c Đi đôi vợ•i viê ̣yc phạ•t triệŸn hê ̣y thống kết cấu ha ̣y tầng phu ̣yc vu ̣y sạŸn xuất lạz hê ̣y thống cơ sợŸ ha ̣y tầng phục vụ đời sống như : trượzng ho ̣yc , trạm y tế , chợy, các công trình văn hóa , thệŸ thao…Qua đọ•, mô ̣yt số thi ̣y trấn, thị tứ đã được hình thành cùng với sự phát triển kinh
tế trang tra ̣yi
- Về mặt môi trường: Phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên đất, nước, rừng có hiệu quả Trang trại phát triển góp phần tăng nhanh diện tích rừng che phủ, đa dạng hóa sinh học thông qua trồng và bảo vệ rừng, cải thiện môi trường sinh thái
Về mặt môi trường, trang trại là một không gian sinh thái, trong đó diễn ra các quan hệ sinh thái đa dạng Không gian sinh thái có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái của vùng Ba mặt trên của trang trại có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau Sự kết hợp hài hòa ba mặt này đảm bảo cho kinh tế trang trại phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, sử dụng tối ưu các nguồn lực Tóm lại: Trong các mặt kinh tế - xã hội, môi trường của trang trại thì mặt kinh
tế là mặt cơ bản, chứa đựng những nội dung cốt lõi của trang trại Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi nói đến kinh tế trang trại, tức là nói tới mặt kinh tế của trang trại, người ta gọi tắt là kinh tế trang trại
1.2.4 Phân loa ̣ & i vạ@ tiêu chịA xạAc đi ̣& nh kinh tệA trang trạ & i
- Phân loại kinh tế trang trại theo hình thức tổ chức quản lý:
Trang trại gia đình: Toàn bộ tư liệu sản xuất đều thuộc quyền sở hữu của hộ gia đình Hộ gia đình là người tự quyết định tổ chức và sản xuất kinh doanh Loại hình trang trại này sử dụng sức lao động trong gia đình là chính, kết hợp thuê nhân công phụ trong mùa vụ
Trang 28Trang trại hợp tác: Là loại hình hợp tác tự nguyện của một số trang trại gia đình với nhau thành một trang trại quy mô lớn hơn để tăng thêm khả năng về vốn,
tƣ liệu sản xuất và công nghệ tạo ƣu thế cạnh tranh
Trang trại cổ phần: Là loại hình hợp tác các trang trại thành một trang trại lớn theo nguyên tắc góp cổ phần và hoạt động giống nguyên tắc của công ty cổ phần Loại hình trang trại này chủ yếu phát triển trong lĩnh vực chế biến, tiêu thụ lâm sản
Nông trại ủy thác: Là loại hình trang trại mà chủ trang trại ủy thác cho bà
con, bạn bè quản lý từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong
khoảng thời gian nhất định khi chủ trang trại đi làm việc khác
- Phân loại kinh tế trang trại theo cơ cấu sản xuất:
Trang trại kinh doanh tổng hợp: Là loại nông trại sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, gắn với trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp với các ngành nghề khác
Trang trại sản xuất chuyên môn hóa là trang trại tập trung sản xuất kinh doanh một số loại sản phẩm nhƣ trang trại chuyên nuôi gà, vịt, lợn và bò sữa, chuyên trồng hoa, rau, chuyên nuôi trồng thủy sản
- Tiêu chí để xác định kinh tế trang trại: Ngày 13/4/2011, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Thông tƣ số 27/2011/TT-BNN&PTNT Quy định
về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Theo đó, cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh
tế trang trại phải thỏa mãn các điều kiện sau:
1 Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp đạt các tiêu chí:
Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại
Giá trị sản lƣợng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm
2 Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lƣợng hàng hóa từ 1.000 triệu
đồng/năm trở lên;
3 Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lƣợng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên
Trang 29Các loại hình trang trại bao gồm: Trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại thủy sản, trang trại tổng hợp
1.2.5 Phát triển số lượng trang trại
Phát triển số lượng trang trại là việc gia tăng giá trị tổng sản lượng v à sản lượng hàng hóa nông sản bằng cách tăng tuyệt đối số lượng các trang trại
Các tiêu chí đánh giá sự phát triển về số lượng trang trại:
Số lượng trang trại tăng qua các năm
Tốc độ tăng của số lượng các trang trại
Số lượng trang trại tăng của từng ngành, từng khu vực, từng địa phương, từng lĩnh vực sản xuất
Phát triển số lượng trang trại là việc gia tăng số lượng cơ sở trang trại qua các năm theo chiều hướng năm sau cao hơn năm trước Nói cách khác là làm tăng
số lượyng tuyê ̣yt đối các trang trại, nhân rô ̣yng cạ•c trang tra ̣yi hiê ̣yn ta ̣yi , làm cho loại hình kinh tế trang tra ̣yi phạ•t triệŸn lan tọŸa sang khu vựyc khạ•c vạz qua đọ• phạ•t triệŸn thêm số lượyng cạ•c cơ sợŸ trang tra ̣yi mợ•i Phát triển số lượng trang trại góp ph ần làm cho các ngành kinh tế phát triển Viê ̣yc gia tăng số lượyng trang tra ̣yi đượyc thệŸ hiê ̣yn bằng cạ•ch phát triển mới các cơ sở sản xuất nông nghiệp theo hình thức trang trại hoặc chuyển hóa kinh tế các hộ gia đình thành kinh tế trang tra ̣yi, hoă ̣yc lạz phạ•t triệŸn về mă ̣yt cơ cấu , tự•c lạz chuyệŸn họ•a cơ cấu cụŸa c ác trang trại theo hướng CNH , HĐH, cụ thể là chuyệŸn di ̣ych hịznh thự•c sạŸn xuất tựz quạŸng canh sang thâm canh , từ sa ̣Ÿn xuất lê ̣y thuô ̣yc vào tự nhiên sang sạŸn xuất chụŸ đô ̣yng mang tị•nh chất công nghiê ̣yp tiên tiến
Viê ̣yc phạ•t triệŸn số lượyng trang tra ̣yi đọzi họŸi sựy gia tăng cạ•c yếu tố nguồn lựyc trong nông nghiê ̣yp như đất đai , lựyc lượyng lao đô ̣yng trong nông thôn , vốn đầu tư , đồng thợzi chú trọng phát triển những trang trại sản xuất nông sản hàng hóa đáp ứng đượyc nhự{ng nhu cầu lợ•n cụŸa thi ̣y trượzng , sản phẩm có khả năng xuất khẩu , sản xuất
có giá trị kinh tế cao , nâng cao năng lựyc ca ̣ynh tranh cụŸa cạ•c trang trại, qua đo ̣• giụ•p các trang trại đứng vững trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế với các yếu
tố môi trượzng thượzng xuyên biến độyng
Trang 301.2.6 Gia tăng các yếu tố nguồn lực
Gia tăng cạ•c yếu tố ngồn lựyc cụŸa trang tra ̣yi lạz viê ̣yc lạzm tăng năng lựyc sạŸn xuất của từng trang trại thông qua gia tăng quy mô về đất đai , lao đô ̣yng, vố n đầu tư , cơ sợŸ vâ ̣yt chất vạz cạ•c điều kiê ̣yn về khoa ho ̣yc - công nghệy cụŸa trang tra ̣yi Các yếu tố nguồn lựyc đệŸ phạ•t triệŸn kinh tế trang tra ̣yi gồm:
- Nguồn lựyc đất đai: Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày càng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác Đất đai được sử dụng trong trang trại tăng lên theo hướng tập trung và theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá Đất đai vừa là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng lao
đô ̣yng cụŸa cạ•c trang tra ̣yi Nâng cao nguồn lựyc đất đai thông qua viê ̣yc tích tụ và tập trung ruộng đất, các chính sách hạn điền…
Sau một thời gian hoạt động kinh doanh quy mô đất đai của trang trại sẽ được phát triển thêm về mặt diện tích, đồng thời chất lượng các loại đất đai không ngừng được cải thiện, độ màu mỡ của đất đai ngày càng tăng lên
- Nguồn nhân lựyc : Nguồn nhân lực nông nghiệp nói chung và trang trại nói
riêng là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sạŸn xuất nông ngiê ̣yp bao gồm
số lượng và chất lượng của người lao động Về số lượng gồm những người trong độ tuổi, những người trên và dưới độ tuổi tham gia hoạt động sạŸn xuất nông ngiê ̣yp Về chất lượng gồm thể lực, trí lực, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề Chất lượng lao động nông nghiệp tăng lên khi nâng cao trình độ văn hoá, kỹ thuật và nghiệp vụ của người lao động Tiêu chí phản ánh tăng chất lượng lao động là các yếu tố về tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống, bí quyết công nghệ …
Nâng cao kiến thức và khả năng lao động của chủ trang trại, xây dựng tác phong công nhân nông nghiệp cho người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh trong các trang trại Lao động của trang trại ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, phản ánh sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế trang tra ̣yi
- Nguồn lựyc tạzi chị•nh:Vốn trong nông nghiệp được biểu hiện bằng tiền của tư
Trang 31liệu lao động và đối tượng lao động, được sử dụng vào quá trình sạŸn xuất nông
nghiê ̣yp Vốn trong nông nghiệp có thể được chia theo hình thái luân chuyển, hình
thái biểu hiện, mục đích sử dụng hay theo sở hữu
Nâng cao khạŸ năng huy độyng vốn vạz khạŸ năng tựy tạzi trợy cụŸa trang tra ̣yi Khả năng vay nợy vạz khạŸ năng tựy tạzi trợy ạŸnh hượŸng lợ•n đến khạŸ năng mợŸ rô ̣yng sạŸn xuất
kinh doanh cụŸa cạ•c trang tra ̣yi Vốn là yếu tố vật chất hết sức quan trọng cho sản
xuất Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, trang trại có vốn tích lũy nhiều hơn, mức độ đầu
tư cho sản xuất ngày càng lớn hơn chứng tỏ sự phát triển của kinh tế trang trại ngày càng rõ rệt Vốn đầu tư ngày càng lớn thể hiện sức mạnh của trang trại Vốn đầu tư được thể hiện dưới hình thức là những tài sản như nhà xưởng, máy móc thiết bị, các công trình phục vụ sản xuất kinh doanh và các loại tài sản lưu động khác Các yếu
tố vật chất này càng nhiều và chất lượng ngày càng cao, càng hiện đại thì càng chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của trang trại
- Nguồn lựyc về khoa ho ̣yc - công nghê ̣y: Mức độ đầu tư công nghệ và trình độ công nghệ được các trang trại đưa vào sử dụng ngày càng cao, các biện pháp kỹ
thuật tiên tiến trong trồng trọt , chăn nuôi, ngành nghề dịch vụ được áp dụng ngày
càng nhiều là những yếu tố quyết định đến năng suất lao động , năng suấ t cây trồng ,
vâ ̣yt nuôi vạz trựyc tiếp ạŸnh hượŸng đến chất lượyng sạŸn phậŸm cụŸa trang tra ̣yi , mô ̣yt yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của kinh tế trang trại trên thị trường
Nâng cao trịznh đô ̣y khoa ho ̣yc vạz công nghê ̣y, khả năng tiếp cận máy móc thiết
bị, công nghê ̣y tiên tiến cụŸa thế giợ•i vạz đă ̣yc biê ̣yt lạz khạŸ năng tựy sạ•ng tạo ra máy móc thiết bi ̣y phu ̣yc vu ̣y cho sản xuất kinh doanh cụŸa trang tra ̣yi Trình độ công nghệ và các biện pháp kỹ thuật mới được ứng dụng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại
- Các điều kiện cơ sở vật chất : Nâng cao cạ•c điều kiê ̣yn cơ sợŸ vâ ̣yt chất tự•c lạz nâng cao khạŸ năng tiếp câ ̣yn nguồn nguyên vâ ̣yt liê ̣yu , máy móc, thiế t bi ̣y, cơ sợŸ ha ̣y tầng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa nông sản
Trong cạ•c yếu tố nguồn lựyc nêu trên thịz nguồn lực tài c hính vạz nguồn nhân lực lạz hai yếu tố cơ bạŸn cụŸa trang tra ̣yi, bởi các lý do sau:
Trang 32Thứ nhất: Quy mô vốn đầu tư lạz yếu tố đệŸ đạ•nh giạ• quy mô hoạyt đô ̣yng , mư ̣yc đô ̣y phạ•t triệŸn cụŸa trang tra ̣yi Ở nước ta hiện nay quy mô vốn đầu tư của các trang tra ̣yi nhịzn chung ợŸ mự•c thấp Điều nạzy gây trợŸ nga ̣yi cho viê ̣yc thuê mượ•n thêm lao độyng , đầu tư thêm mạ•y mọ•c thiết bi ̣y, mợŸ rô ̣yng diê ̣yn tị•ch canh tạ•c , tăng quy mô về số lượyng giống cây trồng, vâ ̣yt nuôi, mợŸ rô ̣yng thi ̣y trượzng sạŸn x uất kinh doanh , tựz đọ• ạŸnh hượŸng đến viê ̣yc tăng giạ• tri ̣y sạŸn lượyng nông sạŸn hạzng họ•a cụŸa trang tra ̣yi Chính vì vậy , để tăng giá trị sản lượng nông sản hàng hóa nhất thiết phải tăng quy mô vốn đầu tư
Thứ hai: Phát triển quy m ô lao đô ̣yng trong cạ•c trang tra ̣yi cọ• nghị{a lạz tăng số lượyng lao đô ̣yng tham gia vạzo hoa ̣yt đô ̣yng sạŸn xuất kinh doanh cụŸa trang tra ̣yi Khi tăng quy mô lao độyng cần chụ• ỵ• rằng lao độyng tham gia trong cạ•c trang tra ̣yi phạŸi lạz
nhự{ng ngượzi đượyc đạzo ta ̣yo, tâ ̣yp huấn, có chất lượng cao
1.2.7 Liên kết sản xuất các trang trại
Liên kết sạŸn xuất cụŸa cạ•c trang tra ̣yi lạz mộyt hịznh thự•c hợyp tạ•c trên tinh thần tựynguyê ̣yn, tựy giạ•c cụŸa cạ•c trang tra ̣yi nhằm khai thạ•c tiề m năng cụŸa mộŸi trang tra ̣yi trong quá trình sản xuất kinh doanh Đo ̣• lạz sựy thiết lâ ̣yp cạ•c mối quan hê ̣y về tiềm lựyc tạzi chính, đất đai, tay nghề cụŸa ngượzi lao đô ̣yng, năng lựyc quạŸn lỵ• sạŸn xuất kinh doanh… giự{a cạ•c trang tra ̣yi hoa ̣yt đô ̣yng cụzng lị{nh vựyc giự{a cạ•c đối tạ•c ca ̣ynh tranh hoặc giự{a các trang trại có hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiê ̣ym thợzi gian, chi phị•
để đem lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh , cùng chia sẻ các tiềm năn g, giảm thiểu rủi ro , tăng khạŸ năng ca ̣ynh tranh , mợŸ rô ̣yng thi ̣y trượzng mợ•i ĐệŸ phạ•t triệŸn
mô ̣yt cạ•ch cọ• hiê ̣yu quạŸ, các trang trại cần hiểu rõ sự kết hợp các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoạzi Liên kết sạŸn xuất cạ•c trang tra ̣yi thông qua cạ•c hình thự•c:
Liên kết ngang lạz liên kết giự{a cạ•c trang trang tra ̣yi trong cụzng mộyt ngạznh có liên quan để cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu, các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng lợi ích kinh tế cần phải tổ chức lại sản xuất, thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã …
Liên kết do ̣yc lạz liên kết giự{a cạ•c trang trại vợ•i cạ•c cơ sợŸ tiêu thụy nông sạŸn làm ra của các trang trại Là sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cấp, mức độ liên kết tùy thuộc vào qui mô của các trang trại, mối liên kết này chủ yếu qua sự tin
Trang 33tưởng nhằm tìm đầu ra cho nông sản và sẽ giảm chi phí chuỗi giá trị Các hình thức liên kết dọc gồm sản xuất theo hợp đồng, mô hình tập trung, mô hình đa chủ thể,
mô hình trung gian, bao tiêu sản phẩm …
Hiê ̣yp hô ̣yi lạz hịznh thự•c liên kết của cạ•c tộŸ chự•c mang tị•nh chất hiê ̣yp hô ̣yi phạ•t triệŸn kinh tế thi ̣y trượzng Các hiệp hội và các tổ chức ban đầu đã phát huy được vai trò trong việc chia sẻ thông tin, hộ{ trợy về kỵ{ thuâ ̣yt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của các chủ trang trại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngoài ra, các hiệp hội và các tổ chức đã trở thành cầu nối giữa các trang trạ i vợ•i chị•nh quyền cạ•c cấp , các ban ngành trong việc cung cấp thông tin về chủ
trương, chính sách, tiếp thu nhự{ng ỵ• kiến, kiến nghi ̣y cụŸa cạ•c chụŸ trang tra ̣yi về nhưng khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh , kịp thời báo cáo vợ•i chị•nh quyền đệŸ chỉ đạo giải quyết
Viê ̣yc liên kết sạŸn xuất cụŸa cạ•c trang tra ̣yi cần quan tâm đến viê ̣yc đa da ̣yng họ•a cạ•c loại hình trang trại, trong đọ• chụ• tro ̣yng nhự{ng mô hịznh trang tra ̣yi cọ• lợyi thế vạz tiềm năng phát triển, đem lạyi hiê ̣yu quạŸ kinh tế - xã hội cao Việyc liên kết sạŸn xuất sẽ giụ•p cạ•c trang trại tiết kiệm chi phi, tăng quy mô, giúp các trang trại chủ động, linh hoạyt, nhạy bén hơn trong sạŸn xuất kinh doanh trong điều kiê ̣yn toạzn cầu hoá, giúp các trang trại nhanh chóng tiếp câ ̣yn vợ•i công nghê ̣y mợ•i, giảm thiểu rủi ro, mợŸ rô ̣yng thi ̣y trượzng
1.2.8 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại
- Phát triển thị trường về địa lý : Phát triển thị trượzng về đi ̣ya lỵ• lạz viê ̣yc mợŸ
rô ̣yng thi ̣y trượzng ợŸ nhiều nơi đệŸ cọ• thêm thi ̣y trượzng mợ•i , làm cho thị phần của trang trại ngày càng tăng Hay nọ•i cạ•ch khạ•c , phát triển thị trường về địa lý là việc gia tăng số lượyng khạ•ch hạzng tiêu thụy sạŸn phậŸm cụŸa trang tra ̣yi trên diê ̣yn rô ̣yng Tựz đọ•, các trang tra ̣yi tựy khặŸng đi ̣ynh vai trọz cụŸa mịznh trên thi ̣y trượzng vạz trong xạ{ hô ̣yi
- Phát triển thị trường: Phát triển thị trường về sản phẩm là việc các trang trạ i tìm cách gia tăng doanh số thông qua việc đưa nhiều sản phẩm vảo thị trường , làm cho thi ̣y trượzng cạ•c trang tra ̣yi ngạzy cạzng mợŸ rộyng , thị phần ngày càng tăng lên Phát triệŸn thi ̣y trượzng cọzn lạz viê ̣yc lạzm cho tựzng trang tra ̣yi tăn g khạŸ năng sạŸn xuất cung cấp hàng hóa nông sản cho xã hội , là sự hiểu biết vững chắc về thị trường trong và
Trang 34ngoài nước, về cơ hô ̣yi, thách thức khi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trường của trang trại là:
Thị phần của trang trại qua các năm
Chủng loại nông sản hàng hóa của trang trại
Chất lượng nông sản hàng hóa tăng qua các năm
Thị trường của trang trại ngày càng tăng thể hiện nông sản hàng hóa của trang tra ̣yi ngạzy cạzng đượyc khạ•ch hạzng ưa chuộyng Đây không chi la ̣z tiêu chị• phạŸn ánh kết quả tiêu thụ sản phẩm hiện tại mà còn là điều kiện để trang trại tiếp tục gia tăng sự•c ca ̣ynh tranh Nô ̣yi dung phạ•t triệŸn thi ̣y trượzng cụŸa trang tra ̣yi gồm:
+ Phát triển về chủng loại sản phẩm mới : Ngượzi ta chia sạŸn phậŸm mợ•i thạznh hai loa ̣yi:
Sản phẩm mới tương đối : Là sản phẩm đầu tiên của trang trại , sản phẩm sản xuất vạz đưa ra thịy trượzng đệŸ tiêu thụy nhưng không mợ•i đối vợ•i các trang trại khác và đối vợ•i thi ̣y trượzng Chúng cho phép trang trại mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ
hô ̣yi sạŸn xuất kinh doanh mợ•i
Sản phẩm mới tuyệt đối : Là sản phẩm mới đối với trang trại sản xuất và đối vợ•i cạŸ t hị trườ ng Trang trạyi lạz ngượzi tiên phong , đi đầu trong viê ̣yc sạŸn xuất sạŸn phậŸm nạzy
Hiện nay , các trang trại đang phải đương đầu với điều kiện sản xuất kinh doanh ngạzy cạzng khắt khe so vợ•i sựy phạ•t triệŸn nhanh cụŸa khoa họyc vạz công nghê ̣ylàm nảy sinh thêm những nhu cầu mới , sựy lựya cho ̣yn khọ• tị•nh cụŸa khạ•ch hạzng đối vợ•i các loại sản phẩm cũng là vấn đề làm cho các trang trại phải lưu tâm , tình trạng cạnh tranh giữa các trang trại với nhau và giữ a cạ•c trang tra ̣yi vợ•i cạ•c loa ̣yi hịznh sạŸn xuất sạŸn phậŸm nông nghiê ̣yp khạ•c trên thi ̣y trượzng ngạzy cạzng gay gắt hơn…Chị•nh vịz
vâ ̣yy, các trang trại phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả các phương diệyn như: tăng cượzng cạ•c nguồn lựyc phu ̣yc vu ̣y sạŸn xuất, quản lý sản xuất kinh doanh, sựy ự•ng xựŸ nhanh nhe ̣yn trượ•c nhự{ng biến độŸi cụŸa môi trượzng sạŸn xuất kinh doanh phự•c ta ̣yp
+ Nâng cao chất lượyng sạŸn phậŸm : Song song vơ ̣•i viê ̣yc phạ•t triệŸn sạŸn phâ ̣Ÿm,
Trang 35các trang trại phải hết sức chú ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Trong nền kinh tế thi ̣y trượzng , chất lượyng sạŸn phậŸm quyết đi ̣ynh đến sựy tồn ta ̣yi vạz phạ•t triệŸn cụŸa trang tra ̣yi Vì vậy, nông sa ̣Ÿn hạzng họ•a cụŸa c ác trang trại cũng phải chịu sự chi phối của các quy luật giá trị , cạnh tranh và cung cầu Do đo ̣•, viê ̣yc hợyp lỵ• họ•a sạŸn xuất , tăng cượzng ự•ng dụyng khoa ho ̣yc - công nghê ̣y hiê ̣yn đa ̣yi đệŸ tăng năng suất lao đô ̣yng , nâng cao chất lượyng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm là phương cách tối ưu đối vợ•i cạ•c trang tra ̣yi
Viê ̣yc nâng cao chất lượyng sạŸn phậŸm cọzn lạz sựy thệŸ hiê ̣yn văn họ•a , đa ̣yo đự•c kinh doanh Đây lạz yếu tố quyết đi ̣ynh sựy thạznh công cụŸa trang tra ̣yi , giúp các trang trại không nhự{ng cọ• lợyi thế ca ̣ynh tranh mạz cọzn đự•ng vự{ng trên thi ̣y trượzng
Đối với hàng hóa nông sản , thị trường tiêu thụ sản phẩm vô cùng lớn , tấ t cạŸ các thành phần kinh tế đều phải sử dụng sản phẩm của nô ng nghiê ̣yp, trong đọ• sạŸn phậŸm cụŸa kinh tế trang tra ̣yi lạz then chốt vạz chụŸ đa ̣yo Trên thi ̣y trượzng sạŸn phậŸm nông nghiê ̣yp cọ• mộyt số đă ̣yc điệŸm riêng như tươi sống , khó khăn cho việc bảo quản , sản phậŸm nông nghiê ̣yp mang tị•nh mụza vụy vạz có đặc điểm là cung muộn không thể đáp ứng nhu cầu một cách ngay lập tức , vì đối tượng sản xuất nông nghiệp là những sinh vâ ̣yt sống, cần phạŸi cọ• thợzi gian sinh trượŸng , phát triển sau đó mới đến khâu thu hoạch Do vâ ̣yy, giả sựŸ giạ• nông sạŸn đang ợŸ mự•c rất cao , nhưng cạ•c nông tra ̣yi phạŸi mất hạzng thạ•ng, thâ ̣ym chị• hạzng năm mợ•i sạŸn xuất đượyc sạŸn phậŸm
1.2.9 Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
Kết quả sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ loại hình sản xuất nào, trong đó có trang trại Nó phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, trình độ và năng lực quản lý của chủ trang trại, cũng như việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất của trang trại Kết quả hoạt động sản xuất của trang trại là cơ sở để tính toán và xem xét hiệu quả về mặt kinh tế Hiệu quả kinh tế cao hay thấp phản ánh trình độ phát triển và quản lý của đơn vị kinh tế Vì vậy, đánh giá kết quả hoạt động kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh
tế trang trại nói riêng là việc làm hết sức cần thiết
Trang 36Kết quả sản xuất của trang trại là những gì trang trại đạt được sau một chu kỳ sản xuất nhất định được thể hiện bằng số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất của trang trại Khi nói đến kết quả sản xuất là nói đến loại sản phẩm, số lượng sản phẩm, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hoá được sản xuất ra
Nâng cao kết quả sản xuất cụŸa trang trại thể hiện sự phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất, thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc thiết
bị, công nghệ… Các nguồn lực này được tăng cường đầu tư đồng bộ thì kết quả sản xuất cụŸa trang trại càng phát triển
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất cụŸa trang trại :
Số lượng, giá trị sản phẩm các loại được sản xuất ra;
Số lượng, giá trị sản phẩm hàng hoá các loại được sản xuất ra;
Các tiêu chí đánh giá việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh cụŸa trang
trại gồm:
Số lượng và giá trị sản lượng của từng năm;
Mức tăng và tốc độ tăng của sản lượng qua các năm;
Sản phẩm hàng hoá và giá trị sản phẩm hàng hoá qua các năm;
Mức tăng và tốc độ tăng của sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm qua các năm; Thu nhập của người lao động qua các năm và mức tăng, tốc độ tăng thu nhập của người lao động;
Tích luỹ của các trang trại qua các năm
1.2.10 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của kinh tế trang trại
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất
+ GO : Tổng giá trị sản xuất
Công thức tính: GO=∑ Pi * Qi
Trong đó: Pi: Giá trị sản phẩm i, Qi: khối lượng sản phẩm i
+ VA: Giá trị gia tăng (thu nhập)
Công thức: VA= GO – IC
+ IC (Intermediate Cost): Chi phí trung gian
Công thức tính: IC=∑Ci
Trang 37- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
Hiệu quả sản xuất/ chi phí ( GO/IC ): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi
phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu được bao nhiêu đồng doanh thu
Tỷ suất giá trị gia tăng ( VA/IC ): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí
bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng đất ( GO/ ha canh tác): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn
vị diện tích canh tác sử dụng cho sản xuất thì trang trại thu được bao nhiêu đồng
doanh thu
Hiệu quả sử dụng lao động, năng suất lao động: Thu nhập/lao động: Chỉ tiêu
này cho biết cứ một lao động tham gia sản xuất kinh doanh thì trang trại thu được
bao nhiêu đồng thu nhập
1.2.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại
* Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế trang trại gồm: vị trí địa
lý, khí hậu, nguồn nước, đất đai, … Mỗi yếu tố của tự nhiên tạo nên các đặc điểm riêng và
có vai trò quan trọng để khai thác các nguồn lực này trong phát triển nông nghiệp
- Vị trí địa lý
Vị trí xây dựng trang trại ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế trang trại Ở vị trí thuận lợi, gần đường giao thông, nơi cung cấp vật tư, gần thị trường tiêu thụ hay các cơ sở chế biến thì chủ trang trại sẽ tiết kiệm được chi phí
sản xuất, chí phí vận chuyển, hạ giá thành nông sản Có lợi thế so sánh về vị trí địa
lý, chủ trang trại có điều kiện thuận lợi hơn để chủ động sản xuất, nhanh chóng tiếp
cận thông tin thị trường, dễ dàng tiêu thụ nông sản, nhờ đó trang trại có lợi thế cạnh
tranh so với các trang trại khác trong cùng lĩnh vực
- Địa hình, thổ nhưỡng
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu
lao động Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trước lao động, đất có giới hạn về mặt
diện tích nhưng không có giới hạn về sức sản xuất
Trang 38Để trở thành trang trại, đòi hỏi phải có quy mô diện tích đất đủ lớn Vì vậy, trang trại dễ dàng ra đời và phát triển ở những vùng có đất đai rộng lớn, mật độ dân
số thấp Ở những vùng đất hoang hóa, chưa có nhiều người sử dụng sẽ là điều kiện thuận lợi để những người có đủ điều kiện đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất xây dựng và phát triển trang trại Bên cạnh đó, việc thể chế hóa các quan hệ đât đai như các điều kiện về chuyển nhượng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ổn định và lâu dài là những nhân tố quan trọng để các nhà đầu tư tích tụ và tập trung ruộng đất, yên tâm phát triển sản xuất
Tính chất nông hóa thổ nhưỡng, độ phì của đất, địa hình, điều kiện canh tác
là những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại Quy mô đất đai, vị trí, địa hình và thổ nhưỡng có liên quan mật thiết đến từng loại nông sản, số lượng
và chất lượng sản phẩm làm ra, giá trị sản phẩm và lợi nhuận thu được Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật, phát triển theo những quy luật tự nhiên và quy luật sinh học Nếu đất có tính nông hóa thổ nhưỡng phù hợp, đồ phì cao, có thể tận dụng những yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm với chi phí thấp, chất lượng cao và
đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Thời tiết, thủy văn
Lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng, hệ thống sông ngòi,…trên các vùng lãnh thổ
có quan hệ chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng các loại đất Ở các vùng lãnh thổ khác nhau có điều kiện thời tiết, thủy văn khác nhau sẽ có cơ cấu cây trồng, mùa vụ khác nhau và kết quả sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau Thời tiết, khí hậu, thủy văn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi Việc bố trí chủng loại cây trồng, vật nuôi ở trang trại phải căn cứ vào điều kiện thời tiết, thủy văn của vùng Do vậy, thời tiết, thủy văn cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và sự phát triển của kinh tế trang trại
* Điều kiện kinh tế
- Vốn đầu tư
Vốn là điều kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Dù có
đủ các điều kiện về đất đai, lao động hay ý muốn sản xuất lớn, song thiếu vốn thì chủ trang trại sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng và phát triển trang trại
Trang 39Để hình thành trang trại và tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi chủ trang trại phải
có trong tay một lượng vốn ban đầu tương đối lớn, bình quân vài chục triệu đồng để
khai hoang hoặc mua ruộng đất, đầu tư cơ sở hạ tầng, cây con giống, các loại máy
móc, công cụ sản xuất, tiền thuê lao động và chi phí thường xuyên mua các loại vật
tư, phân bón cho cây trồng, thức ăn cho chăn nuôi,… Quy mô vốn đầu tư cần thiết
phụ thuộc vào quy mô, loại hình sản xuất, chu kỳ sống của cây trồng, vật nuôi mà
trang trại kinh doanh Vốn là nhân tố quyết định đến việc hình thành và phát triển
trang trại, đặc biệt với nhưng trang trại đòi hỏi nhiều vốn như: nuôi trồng thủy sản,
chăn nuôi, trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao,…
Vốn đầu tư để xây dựng và phát triển trang trại được hình thành từ những
nguồn cơ bản sau đây:
Vốn tự có của chủ trang trại: Đây là nguồn vốn chủ yếu, đóng vai trò quyết định, song nguồn vốn này không nhiều vì khả năng tích lũy của người dân không cao
Vốn vay các tổ chức tín dụng
Vốn liên doanh, liên kết sản xuất giữa chủ trang trại với các tổ chức, cá nhân khác Vốn hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước thông qua các chương trình dự án
Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mà việc sử dụng vốn trong
sản xuất cũng có những đặc thù riêng ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế trang
trại Những ảnh hưởng đó là:
Sự tác động của vốn vào quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh tế của nó không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất, cây trồng, vật nuôi Cơ cấu của vốn
cũng phải phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của trang trại
Tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp một mặt làm cho tuần hoàn và chu chuyển của vốn chậm, kéo dài thời gian thu hồi vốn Phải sau một chu kỳ sản xuất thì
chủ trang trại mới có thể thu hồi vốn đã bỏ ra, mới tính toán được hiệu quả của sản xuất
Sản xuất nông nghiệp có quan hệ trực tiếp với các điều kiện tự nhiên nên việc sử dụng vốn cũng gặp nhiều rủi ro, có thể dẫn đến tổn thất và giảm hiệu quả sử dụng vốn
- Thị trường
Trong cơ chế thị trường, việc sản xuất phải bám sát vào thị trường, sản xuất
Trang 40những gì thị trường cần chứ không phải sản xuất những gì mà trang trại có điều kiện Vì vậy, nhu cầu và giá cả của thị trường nông sản ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế trang trại Sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm của trang trại nói riêng chủ yếu hàng tươi sống, thời gian cất trữ hạn chế và dễ bị xuống cấp Mặt khác, kinh tế trang trại làm ra khối lượng sản phẩm nhiều, nên phải có thị trường tiêu thụ rộng lớn Các nhà máy chế biến nông phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ các sản phẩm của kinh tế trang trại Sự phát triển ngành công
nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản kéo theo sự gia tăng nhu cầu nguyên liệu cho
sản xuất Vì vậy, ở những vùng công nghiệp chế biến phát triển thì ở những nơi đó
và các vùng lân cận sẽ được đầu tư, quy hoạch phát triển sản xuất nguyên liệu Người nông dân được hỗ trợ đất đai, vốn, kỹ thuật,… để tăng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Đồng thời, nó cũng
thúc đẩy người nông dân liên doanh, liên kết chặt chẽ hơn nhằm tăng hiệu quả sản
xuất Quy mô sản xuất tăng là điều kiện để hình thành các trang trại Việc tiêu thụ
nhanh, kịp thời với giá cả đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cho trang trại, tạo điều
kiện để chủ trang trại thu hồi vốn và tái sản xuất
- Cơ sở vật chất
Sự phát triển vể giao thông, thủy lợi, điện và mạng lưới thông tin liên lạc trong vùng là điều kiện đảm bảo cho kinh tế trang trại tồn tại và phát triển Một hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ sẽ hỗ trợ mạnh mẽ cho sản xuất Chẳng hạn như điện
và thủy lợi tạo điều kiện cho máy móc công cụ sản xuât phát huy tác dụng và cho
phép áp dụng các biện pháp canh tác tiên tiến, hiệu quả Nhà cửa và trang thiết bị
nông nghiệp tạo điều kiện cho các tư liệu lao động phát huy tác dụng trong sản xuất
và là phương tiện bảo quản, giữ gìn sản phẩm Giao thông, thông tin liên lạc phát
triển cho phép vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ sau thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản giúp bảo vệ và nâng cao chất lượng sản phẩm Những điều kiện đó thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho
người sản xuất tăng quy mô diện tích, hình thành các trang trại từ quy mô nhỏ đến
quy mô lớn với tính chất chuyên môn hóa sản xuất ngày càng cao Từ những lý do