Tình hình kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn ThS. Kinh tế học (Trang 57)

- Cở sở vật chất kỹ thuật của huyện Quảng Ninh

Bảng 3.2: Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật huyện Quảng Ninh 2013

TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Tỷ lệ (%) 1 Số xã có đƣờng ô tô đến UBND xã xã 15 100 Đường nhựa 7 46,7

Đường bê tông 8 53,3

2 Số km bê tông hóa giao thông nông thôn km 276.268

3 Số xã có trạm y tế xã 15 100 4 Số xã có chợ xã 15 100 5 Số trƣờng mầm non trƣờng 15 100 6 Số trƣờng tiểu học trƣờng 22 146,7 7 Số trƣờng trung học cơ sở trƣờng 16 106,7 8 Số trƣờng trung học phổ thông trƣờng 3 9 Số xã có điện lƣới xã 15 100

Tỷ lệ hộ dùng điện lƣới quốc gia % 97,4

10 Trạm bơm điện trạm 28

11 Bệnh viện cái 1 6,67

12 Số xã có điểm bƣu điện văn hóa xã xã 15 100

13 Số máy điện thoại có đến 31/12/2013 máy 9.012 14 Thủy lợi

Hồ chứa nƣớc Hồ 13

15 Số xã đặc biệt khó khăn xã 2 16 Tỷ lệ hộ nghèo (TC mới của Bộ LĐ-TB&XH) % 17,5

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh năm 2013

 Giao thông: Mạng lƣới giao thông ở huyện Quảng Ninh cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đến năm 2013 huyện đã thực hiện kiên cố hóa 276.268 km đƣờng giao thông nông thôn, 15/15 xã, thị trấn có đƣờng ô tô về đến trung tâm.

 Lƣới điện: Huyện có 15/15 xã, thị trấn và 97,4% hộ dân dùng điện lƣới Quốc gia. Mạng lƣới điện ngày một phát triển, trên 50% số xã đƣợc hƣởng lợi từ dự án cải tạo lƣới điện nông thôn REII. Toàn huyện có 92 trạm biến áp với tổng công suất 18.400KVA đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống.

 Thủy lợi: Trên đi ̣a bàn h uyện có 13 hồ chứa nƣớc thuỷ lợi với tổng dung

tích 128,5 triệu m3 và 32 trạm bơm điện, đáp ứng cơ bản nhu cầu nƣớc cho trên 9000 ha đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt của dân cƣ. Ngoài ra, hệ thống nƣớc ngầm vùng cát thuộc xã Gia Ninh, Võ Ninh cung cấp nƣớc tƣới và sinh hoạt cho vùng ven Quốc lộ 1A. Đến nay, toàn huyện có 157,9 km kênh mƣơng đƣợc bê tông hóa, còn 40% kênh mƣơng chƣa đƣợc kiên cố hóa nên tình trạng thẩm thấu, lãng phí nƣớc vẫn xãy ra.

 Thông tin liên lạc, bƣu chính viễn thông: Trên địa bàn huyện có 2 tổng đài, 3 bƣu cục và 15 điểm bƣu điện văn hóa xã.

Về lĩnh vực viễn thông: 15 xã, thị trấn có sóng điện thoại di động, truy cập và kết nối Internet.

 Giáo dục - Đào tạo: Toàn huyện có 58 trƣờng và cơ sở giáo dục, đào tạo; trong đó: 15 trƣờng mầm non, 22 trƣờng tiểu học, 16 trƣờng trung học cơ sở, 3 trƣờng trung học phổ thông, 1 trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề và 1 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Cơ sở vật chất trƣờng lớp đƣợc quan tâm đầu tƣ: 100% xã, thị trấn có trƣờng học 2 tầng trở lên, tỷ lệ phòng học kiên cố chiếm trên 60%. Hoàn thành và duy trì công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở đạt chuẩn. Tỷ lệ huy động học sinh vào các cấp học ngày càng tăng.

 Y tế, chăm sóc sức khỏe: Mạng lƣới y tế từ huyện đến cơ sở đƣợc đầu tƣ, kiện toàn đáp ứng cơ bản nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Huyện có 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế dự phòng và 15 trạm y tế cơ sở. Các chƣơng trình y tế Quốc gia, phòng chống dịch bệnh thực hiện có hiệu quả.

- Tình hình kinh tế của huyện Quảng Ninh

Từ năm 2009 - 2013, giá trị sản xuất của huyện liên tục tăng với tốc độ khá. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hƣớng ngày càng giảm tỉ lệ giá trị sản xuất nông nghiệp, duy trì và tăng tỉ lệ giá trị sản xuất công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.

Bảng 3.3: Tốc độ tăng giá trị sản xuất, cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Quảng Ninh tƣ̀ năm 2009-2013 (tính theo giá hiện hành) (ĐVT: triệu đồng)

Ngành kinh tế 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng BQ(%) Công nghiệp - XD 206.273 391.127 460.065 583.342 676.229 26,80 Thƣơng mại-Dịch vụ 332.150 395.581 516.370 651.252 758.292 17,95 Nông-Lâm-Thủy sản 521.600 550.543 595.992 809.637 860.075 10,52 Nông nghiệp 409.097 429.930 464.112 654.877 663.191 10,14 Lâm nghiệp 24.238 25.789 36.498 44.532 55.064 17,83 Thủy sản 88.265 94.824 95.382 110.228 141.820 9,95

Hình 3.2: Biểu đồ so sánh giá tri ̣ sản xuất các ngành kinh tế tƣ̀ năm 2011-2013 (tr. đ)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh

Bảng 3.2 cho thấy giá trị sản xuất năm 2013 đạt 2.294,596 triê ̣u đồng gấp 6,53 lần so với năm 2012 và gấp 1,46 lần so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 16,7% cơ bản đạt chỉ tiêu đề ra. Trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng nhanh nhất với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 26,8%. Công nghiệp phát triển mạnh và đồng bộ theo 2 hƣớng: công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.

Thƣơng mại - dịch vụ tăng bình quân 17,95% , các ngành dịch vụ quan trọng nhƣ bƣu chính - viễn thông, giao thông - vận tải, tài chính - tín dụng có tốc độ phát triển khá, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân và doanh nghiệp.

Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng bình quân 10,52%. Giai đoạn 2011-2013 tăng nhanh là do ngƣời nông dân đã có kinh nghiệm sản xuất, đầu tƣ máy móc thiết bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất tăng thêm của các ngành kinh tế huyện Quảng Ninh thời kỳ 2009-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2011 Năm 2013 Tốc độ P.triển 2009- 2011 Tốc độ P.triển 2011- 2013 I. Gíá trị sản xuất theo giá cố định (94) 304.173 446.661 1.038.543

1.Nông - lâm- thủy sản tr.đồng 118.280 151.239 211.855 2.Công nghiệp- x dựng tr.đồng 120.985 201.513 659.718 3.Thƣơng mại- dịch vụ tr.đồng 64.908 93.909 166.970

II. Giá trị tăng thêm

theo giá cố định (94) tr.đồng 143.893 226.209 418.014 16,28% 22,71%

1.Nông - lâm- thủy sản tr.đồng 70.968 88.944 116.414 7,82% 9,39%

2.Công nghiệp- x dựng tr.đồng 38.715 73.406 184.721 23,77% 36,02%

3.Thƣơng mại- dịch vụ tr.đồng 34.210 63.858 116.879 23,13% 22,32%

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2009-2013

Tính theo giá trị tăng thêm (giá cố định năm 1994) thì từ năm 2011-2013 kinh tế của huyện tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 22,71%. Trong đó: Ngành công nghiệp - xây dựng tăng 36,02%, thƣơng mại -dịch vụ tăng 22,32%, nông - lâm - thủy sản tăng 9,39%. Điều đó phù hợp với xu thế phát triển trong giai đoạn hiện nay.

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013: Tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp đạt 4,2% (chỉ tiêu nghị quyết 4-5%), ngành công nghiệp đạt 6,96% (chỉ tiêu nghị quyết 15%), ngành dịch vụ đạt 11% (nghị quyết 12%). Điều đó cho thấy tình hình kinh tế - xã hội chƣa có dấu hiệu tốt lên sau khủng hoảng kinh tế chung của thế giới và trong nƣớc.

Bảng 3.5: Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Quảng Ninh giai đoạn 2003 - 2013 (%)

Ngành kinh tế 2003 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Công nghiệp - xây dựng 27,77 26,79 31,90 19,46 29,25 29,26 28,54 29,47 Thƣơng mại - dịch vụ 29,66 34,10 30,57 31,33 29,58 32,84 31,86 33,05 Nông - lâm - thủy sản 42,57 39,11 37,53 49,21 41,17 37,90 39,61 37,48

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2003 -2013

Tính theo giá hiện hành thì sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế nhƣ sau: Năm 2011: Công nghiệp - xây dựng đạt 29,26%, Thƣơng mại - dịch vụ đạt 32,84%, Nông - lâm - thủy sản đạt 37,90%.

Năm 2013: Công nghiệp - xây dựng đạt 29,47%, Thƣơng mại - dịch vụ đạt 33,05%, Nông - lâm - thủy sản đạt 37,48%.

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

Công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng thấp nhất và tăng trƣởng không nhiều qua các năm từ 27,77% năm 2003 tăng mạnh nhất đến 31,90% vào năm 2008 nhƣng sau đó lại giảm mạnh xuống chỉ còn 19,46% dần hồi phục và tăng khá đều trong các năm từ 2010-2013 (đạt 29,47% vào năm 2013), là do xuất phát điểm của ngành còn thấp, mặc dù có đầu tƣ nhƣng chƣa phát huy hết năng lực nên tăng trƣởng chậm và đạt kết quả thấp.

Thƣơng mại - dịch vụ tăng trƣởng khá đều, tăng ở giai đoạn 2003-2007 (tăng 4,44%), giai đoạn 2007- 2010 giảm 4,52% do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2009 nhƣng giai đoạn 2011-2013, nhóm ngành này đã hồi phục và tăng trƣởng trở lại (đạt 33,05% vào năm 2013). Sự phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ những năm vừa qua biến động liên tục cho thấy nhóm ngành này cũng chịu tác động không nhỏ từ sự biến động của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.

Nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng khá cao nhƣng lại có xu hƣớng giảm, từ 42,57% năm 2003 đến năm 2013 chỉ còn 37,48%. Sản xuất nông - lâm - thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Ninh, chính vì vậy vai trò của kinh tế trang trại cũng góp phần quan trọng tới sự phát triển của huyện.

- Đánh giá tác động của tình hình kinh tế huyện Quảng Ninh đến phát triển kinh tế trang trại

Quảng Ninh đƣợc nhiều chƣơng trình, dự án của Nhà nƣớc và các tổ chức phi chính phủ đầu tƣ, tạo điều kiện cho các hộ nông dân tăng cƣờng áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, nâng cao năng lực, thay đổi cơ cấu cây trồng có giá trị sản lƣợng cao trên một đơn vị diện tích. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các sản phẩm hàng hóa.

Vị trí thuận lợi về giao thông nên dịch vụ thƣơng mại trên địa bàn huyện những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Hệ thống chợ nông thôn đƣợc quan tâm, cải tạo, nâng cấp và xây mới, cơ sở giao lƣu buôn bán mở rộng, sản xuất hàng hóa phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn ThS. Kinh tế học (Trang 57)