Liên kết sản xuất các trang trại

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn ThS. Kinh tế học (Trang 32)

Liên kết sản xuất của các trang tra ̣i là mô ̣t hình thƣ́c hợp tác trên tinh thần tƣ̣ nguyê ̣n, tƣ̣ giác của các trang tra ̣i nhằm khai thác tiề m năng của mổi trang tra ̣i trong quá trình sản xuất kinh doanh . Đó là sƣ̣ thiết lâ ̣p các mối quan hê ̣ về tiềm lƣ̣c tài chính, đất đai, tay nghề của ngƣời lao đô ̣ng, năng lƣ̣c quản lý sản xuất kinh doanh… giƣ̃a các trang tra ̣i hoa ̣t đô ̣ng cùng lĩnh vƣ̣c giƣ̃a các đối tác ca ̣nh tranh hoặc giƣ̃a các trang trại có hoạt động mang tính chất bổ sung , nhằm tiết kiê ̣m thời gian, chi phí để đem lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh , cùng chia sẻ các tiềm năn g, giảm thiểu rủi ro , tăng khả năng ca ̣nh tranh , mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng mới . Để phát triển mô ̣t cách có hiê ̣u quả , các trang trại cần hiểu rõ sự kết hợp các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Liên kết sản xuất các trang tra ̣i thông qua các hình thƣ́c:

Liên kết ngang là liên kết giƣ̃a các trang trang tra ̣i trong cùng mô ̣t ngành có liên quan để cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu, các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng lợi ích kinh tế cần phải tổ chức lại sản xuất, thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã …

Liên kết do ̣c là liên kết giƣ̃a các trang trại với các cơ sở tiêu thu ̣ nông sản làm ra của các trang trại . Là sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cấp, mức độ liên kết tùy thuộc vào qui mô của các trang trại, mối liên kết này chủ yếu qua sự tin

tƣởng nhằm tìm đầu ra cho nông sản và sẽ giảm chi phí chuỗi giá trị. Các hình thức liên kết dọc gồm sản xuất theo hợp đồng, mô hình tập trung, mô hình đa chủ thể, mô hình trung gian, bao tiêu sản phẩm …

Hiê ̣p hô ̣i là hình thƣ́c liên kết của các tổ chƣ́c mang tính chất hiê ̣p hô ̣i phát triển kinh tế thi ̣ trƣờng . Các hiệp hội và các tổ chức ban đầu đã phát huy đƣợc vai trò trong việc chia sẻ thông tin, hỗ trơ ̣ về kỹ thuâ ̣t, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của các chủ trang trại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh .

Ngoài ra, các hiệp hội và các tổ chức đã trở thành cầu nối giữa các trang trạ i với chính quyền các cấp , các ban ngành trong việc cung cấp thông tin về chủ trƣơng, chính sách, tiếp thu nhƣ̃ng ý kiến, kiến nghi ̣ của các chủ trang tra ̣i về nhƣng khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh , kịp thời báo cáo với chính quyền để chỉ đạo giải quyết.

Viê ̣c liên kết sản xuất của các trang tra ̣i cần quan tâm đến viê ̣c đa da ̣ng hóa các loại hình trang trại, trong đó chú tro ̣ng nhƣ̃ng mô hình trang tra ̣i có lợi thế và tiềm năng phát triển, đem la ̣i hiê ̣u quả kinh tế - xã hội cao. Viê ̣c liên kết sản xuất sẽ giúp các trang trại tiết kiệm chi phi, tăng quy mô, giúp các trang trại chủ động, linh hoa ̣t, nhạy bén hơn trong sản xuất kinh doanh trong điều kiê ̣n toàn cầu hoá, giúp các trang trại nhanh chóng tiếp câ ̣n với công nghê ̣ mới, giảm thiểu rủi ro, mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng.

1.2.8. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại

- Phát triển thị trƣờng về địa lý : Phát triển thị trƣờng về đi ̣a lý là viê ̣c mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng ở nhiều nơi để có thêm thi ̣ trƣờng mới , làm cho thị phần của trang trại ngày càng tăng . Hay nói cách khác , phát triển thị trƣờng về địa lý là việc gia tăng số lƣơ ̣ng khách hàng tiêu thu ̣ sản phẩm của trang tra ̣i trên diê ̣n rô ̣ng . Tƣ̀ đó, các trang tra ̣i tƣ̣ khẳng đi ̣nh vai trò của mình trên thi ̣ trƣờng và trong xã hô ̣i.

- Phát triển thị trƣờng: Phát triển thị trƣờng về sản phẩm là việc các trang trạ i tìm cách gia tăng doanh số thông qua việc đƣa nhiều sản phẩm vảo thị trƣờng , làm cho thi ̣ trƣờng các trang tra ̣i ngày càng mở rô ̣ng , thị phần ngày càng tăng lên . Phát triển thi ̣ trƣờng còn là viê ̣c làm cho tƣ̀ng trang tra ̣i tăn g khả năng sản xuất cung cấp hàng hóa nông sản cho xã hội , là sự hiểu biết vững chắc về thị trƣờng trong và

ngoài nƣớc, về cơ hô ̣i, thách thức khi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế . Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thị trƣờng của trang trại là:

Thị phần của trang trại qua các năm

Chủng loại nông sản hàng hóa của trang trại Chất lƣợng nông sản hàng hóa tăng qua các năm

Thị trƣờng của trang trại ngày càng tăng thể hiện nông sản hàng hóa của trang tra ̣i ngày cà ng đƣợc khách hàng ƣa chuô ̣ng . Đây không chi là tiêu chí phản ánh kết quả tiêu thụ sản phẩm hiện tại mà còn là điều kiện để trang trại tiếp tục gia tăng sƣ́c ca ̣nh tranh. Nô ̣i dung phát triển thi ̣ trƣờng của trang tra ̣i gồm:

+ Phát triển về chủng loại sản phẩm mới : Ngƣời ta chia sản phẩm mới thành hai loa ̣i:

Sản phẩm mới tƣơng đối : Là sản phẩm đầu tiên của trang trại , sản phẩm sản xuất và đƣa ra thi ̣ trƣờng để tiêu thu ̣ nhƣng không mới đối với các trang trại khác và đối với thi ̣ trƣờng. Chúng cho phép trang trại mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ hô ̣i sản xuất kinh doanh mới.

Sản phẩm mới tuyệt đối : Là sản phẩm mới đối với trang trại sản xuất và đối với cả t hị trƣờ ng. Trang tra ̣i là ngƣời tiên phong , đi đầu trong viê ̣c sản xuất sản phẩm này.

Hiện nay , các trang trại đang phải đƣơng đầu với điều kiện sản xuất kinh doanh ngày càng khắt khe so với sƣ̣ phát triển nhanh của khoa ho ̣c và công nghê ̣ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới , sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n khó tính của khách hàng đối với các loại sản phẩm cũng là vấn đề làm cho các trang trại phải lƣu tâm , tình trạng cạnh tranh giữa các trang trại với nhau và giữ a các trang tra ̣i với các loa ̣i hình sản xuất sản phẩm nông nghiê ̣p khác trên thi ̣ trƣờng ngày càng gay gắt hơn…Chính vì vâ ̣y, các trang trại phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả các phƣơng diê ̣n nhƣ: tăng cƣờng các nguồn lƣ̣c phu ̣c vu ̣ sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh, sƣ̣ ƣ́ng xƣ̉ nhanh nhe ̣n trƣớc nhƣ̃ng biến đổi của môi trƣờng sản xuất kinh doanh phƣ́c ta ̣p.

các trang trại phải hết sức chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm . Trong nền kinh tế thi ̣ trƣờng , chất lƣợng sản phẩm quyết đi ̣nh đến sƣ̣ tồn ta ̣i và phát triển của trang tra ̣i. Vì vậy, nông sản hàng hóa của c ác trang trại cũng phải chịu sự chi phối của các quy luật giá trị , cạnh tranh và cung cầu . Do đó, viê ̣c hợp lý hóa sản xuất , tăng cƣờng ƣ́ng du ̣ng khoa ho ̣c - công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i để tăng năng suất lao đô ̣ng , nâng cao chất lƣơ ̣ng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm là phƣơng cách tối ƣu đối với các trang tra ̣i.

Viê ̣c nâng cao chất lƣợng sản phẩm còn là sƣ̣ thể hiê ̣n văn hóa , đa ̣o đƣ́c kinh doanh. Đây là yếu tố quyết đi ̣nh sƣ̣ thành công của trang tra ̣i , giúp các trang trại không nhƣ̃ng có lợi thế ca ̣nh tranh mà còn đƣ́ng vƣ̃ng trên thi ̣ trƣờng.

Đối với hàng hóa nông sản , thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vô cùng lớn , tất cả các thành phần kinh tế đều phải sử dụng sản phẩm của nô ng nghiê ̣p, trong đó sản phẩm của kinh tế trang tra ̣i là then chốt và chủ đa ̣o . Trên thi ̣ trƣờng sản phẩm nông nghiê ̣p có mô ̣t số đă ̣c điểm riêng nhƣ tƣơi sống , khó khăn cho việc bảo quản , sản phẩm nông nghiê ̣p mang tính mùa vu ̣ và có đặc điểm là cung muộn không thể đáp ứng nhu cầu một cách ngay lập tức , vì đối tƣợng sản xuất nông nghiệp là những sinh vâ ̣t sống, cần phải có thời gian sinh trƣởng , phát triển sau đó mới đến khâu thu hoạch. Do vâ ̣y, giả sƣ̉ giá nông sản đang ở mƣ́c rất cao , nhƣng các nông tra ̣i phải mất hàng tháng, thâ ̣m chí hàng năm mới sản xuất đƣợc sản phẩm.

1.2.9. Gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại

Kết quả sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng trong hoạt động của bất kỳ loại hình sản xuất nào, trong đó có trang trại. Nó phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, trình độ và năng lực quản lý của chủ trang trại, cũng nhƣ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất của trang trại. Kết quả hoạt động sản xuất của trang trại là cơ sở để tính toán và xem xét hiệu quả về mặt kinh tế. Hiệu quả kinh tế cao hay thấp phản ánh trình độ phát triển và quản lý của đơn vị kinh tế. Vì vậy, đánh giá kết quả hoạt động kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng là việc làm hết sức cần thiết.

Kết quả sản xuất của trang trại là những gì trang trại đạt đƣợc sau một chu kỳ sản xuất nhất định đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất của trang trại. Khi nói đến kết quả sản xuất là nói đến loại sản phẩm, số lƣợng sản phẩm, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản lƣợng, giá trị sản phẩm hàng hoá đƣợc sản xuất ra.

Nâng cao kết quả sản xuất của trang trại thể hiện sự phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất, thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc thiết bị, công nghệ… Các nguồn lực này đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ đồng bộ thì kết quả sản xuất của trang trại càng phát triển.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất của trang trại : Số lƣợng, giá trị sản phẩm các loại đƣợc sản xuất ra;

Số lƣợng, giá trị sản phẩm hàng hoá các loại đƣợc sản xuất ra;

Các tiêu chí đánh giá việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại gồm:

Số lƣợng và giá trị sản lƣợng của từng năm;

Mức tăng và tốc độ tăng của sản lƣợng qua các năm;

Sản phẩm hàng hoá và giá trị sản phẩm hàng hoá qua các năm;

Mức tăng và tốc độ tăng của sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm qua các năm; Thu nhập của ngƣời lao động qua các năm và mức tăng, tốc độ tăng thu nhập của ngƣời lao động;

Tích luỹ của các trang trại qua các năm.

1.2.10. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của kinh tế trang trại

- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất + GO : Tổng giá trị sản xuất

Công thức tính: GO=∑ Pi * Qi

Trong đó: Pi: Giá trị sản phẩm i, Qi: khối lƣợng sản phẩm i + VA: Giá trị gia tăng (thu nhập)

Công thức: VA= GO – IC

+ IC (Intermediate Cost): Chi phí trung gian Công thức tính: IC=∑Ci

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất

Hiệu quả sản xuất/ chi phí ( GO/IC ): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Tỷ suất giá trị gia tăng ( VA/IC ): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hiệu quả sử dụng đất ( GO/ ha canh tác): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị diện tích canh tác sử dụng cho sản xuất thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Hiệu quả sử dụng lao động, năng suất lao động: Thu nhập/lao động: Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động tham gia sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.

1.2.11. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại * Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế trang trại gồm: vị trí địa lý, khí hậu, nguồn nƣớc, đất đai, …. Mỗi yếu tố của tự nhiên tạo nên các đặc điểm riêng và có vai trò quan trọng để khai thác các nguồn lực này trong phát triển nông nghiệp.

- Vị trí địa lý

Vị trí xây dựng trang trại ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế trang trại. Ở vị trí thuận lợi, gần đƣờng giao thông, nơi cung cấp vật tƣ, gần thị trƣờng tiêu thụ hay các cơ sở chế biến thì chủ trang trại sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất, chí phí vận chuyển, hạ giá thành nông sản. Có lợi thế so sánh về vị trí địa lý, chủ trang trại có điều kiện thuận lợi hơn để chủ động sản xuất, nhanh chóng tiếp cận thông tin thị trƣờng, dễ dàng tiêu thụ nông sản, nhờ đó trang trại có lợi thế cạnh tranh so với các trang trại khác trong cùng lĩnh vực.

- Địa hình, thổ nhƣỡng

Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất với tƣ cách vừa là đối tƣợng lao động vừa là tƣ liệu lao động. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trƣớc lao động, đất có giới hạn về mặt diện tích nhƣng không có giới hạn về sức sản xuất.

Để trở thành trang trại, đòi hỏi phải có quy mô diện tích đất đủ lớn. Vì vậy, trang trại dễ dàng ra đời và phát triển ở những vùng có đất đai rộng lớn, mật độ dân số thấp. Ở những vùng đất hoang hóa, chƣa có nhiều ngƣời sử dụng sẽ là điều kiện thuận lợi để những ngƣời có đủ điều kiện đề nghị Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất xây dựng và phát triển trang trại. Bên cạnh đó, việc thể chế hóa các quan hệ đât đai nhƣ các điều kiện về chuyển nhƣợng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài là những nhân tố quan trọng để các nhà đầu tƣ tích tụ và tập trung ruộng đất, yên tâm phát triển sản xuất.

Tính chất nông hóa thổ nhƣỡng, độ phì của đất, địa hình, điều kiện canh tác là những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế trang trại. Quy mô đất đai, vị trí, địa hình và thổ nhƣỡng có liên quan mật thiết đến từng loại nông sản, số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm làm ra, giá trị sản phẩm và lợi nhuận thu đƣợc. Đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật, phát triển theo những quy luật tự nhiên và quy luật sinh học. Nếu đất có tính nông hóa thổ nhƣỡng phù hợp, đồ phì cao, có thể tận dụng những yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm với chi phí thấp, chất lƣợng cao và đủ khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Thời tiết, thủy văn

Lƣợng mƣa, độ ẩm, ánh sáng, hệ thống sông ngòi,…trên các vùng lãnh thổ có quan hệ chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng các loại đất. Ở các vùng lãnh thổ khác nhau có điều kiện thời tiết, thủy văn khác nhau sẽ có cơ cấu cây trồng, mùa vụ khác nhau và kết quả sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau. Thời tiết, khí hậu, thủy văn ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Việc bố trí chủng loại cây trồng, vật nuôi ở trang trại phải căn cứ vào điều kiện thời tiết, thủy văn của vùng. Do vậy, thời tiết, thủy văn cũng là những nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất và sự phát triển của kinh tế trang trại.

* Điều kiện kinh tế

- Vốn đầu tƣ

Vốn là điều kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Dù có đủ các điều kiện về đất đai, lao động hay ý muốn sản xuất lớn, song thiếu vốn thì chủ trang trại sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng và phát triển trang trại.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn ThS. Kinh tế học (Trang 32)